Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức (Bản đẹp)

Hoạt động 1: Quy tắc

GV: đưa bài tập ?1 lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm.

HS: Thảo luận hoàn thành.

GV: gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài giải của nhóm mình quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 HS: nhắc lại quy tắc.

GV: Nhân một đơn thức với một đa thức ta thấy giống tính chất nào đã biết?

HS: tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

GV: Nếu A là một đơn thức (B+C) là một đa thức. Vậy tích của A.(B+C) được viết như thế nào?

HS: A(B+C) = AB+ AC

GV: lưu ý dấu khi nhân.

Hoạt động 2: Ap dụng

GV: gọi HS đọc

HS: Thực hiện yêu cầu

Lớp nhận xét bổ sung

GV: nhận xét chốt lại vấn đề 1/ Quy tắc: SGK.

 A( B+C) = AB+ AC

2/ Ap dụng:

Ví dụ: Làm tính nhân:

 (-6xy).(3x3y-)

=-18x2y2+ 3x3y-

BT?3/ 5 SGK:

Đáy lớn bằng (5x+3) mét

Đáy nhỏ bằng (3x+y) ( mét)

Chiều cao bằng 2y mét

Diện tích mảnh vườn hình thang theo x, y là:

[(5x+3)+(3x+y)].2y

= (5x+ 3+ 3x+ y).y (m2)

= 5xy+ 3y+ 3xy+ y2 (m2)

=8xy+ 3y+ y2

Tính diện tích mảnh vườn với y = 2m; x= 3m

8.2.3.+3.2.+22 (m2)

= 48+ 6+ 4 ( m2)

= 58 ( m2)

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct:01 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tuần dạy:
1/ Mục tiêu:
1.1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
1.2.Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối vơi phép cộng .
1.3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác trong tính toán.
2/ Trọng tâm: Nắm qui tắc và vận dụng vào bài tập .
3/ Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ ghi BT, bảng phụ chuẩn bị trò chơi.
HS: Ôn lại kiến thức: nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức
4/ Tiến trình: 
4.1. Ổn định : KDHS:81	
82	
4.2. Kiểm tra miệng : GV yêu cầu HS ghi VD một đơn thức. Một VD đa thức. Ở tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một phép tính về đơn thức và đa thức.Chuyển ý vào bài .
4.3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Quy tắc
GV: đưa bài tập ?1 lên bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận hoàn thành.
GV: gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài giải của nhóm mình quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 HS: nhắc lại quy tắc.
GV: Nhân một đơn thức với một đa thức ta thấy giống tính chất nào đã biết?
HS: tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Nếu A là một đơn thức (B+C) là một đa thức. Vậy tích của A.(B+C) được viết như thế nào?
HS: A(B+C) = AB+ AC
GV: lưu ý dấu khi nhân.
Hoạt động 2: Aùp dụng
GV: gọi HS đọc 
HS: Thực hiện yêu cầu 
Lớp nhận xét bổ sung 
GV: nhận xét chốt lại vấn đề
1/ Quy tắc: SGK.
 A( B+C) = AB+ AC
2/ Aùp dụng:
Ví dụ: Làm tính nhân:
 (-6xy).(3x3y-)
=-18x2y2+ 3x3y- 
BT?3/ 5 SGK:
Đáy lớn bằng (5x+3) mét
Đáy nhỏ bằng (3x+y) ( mét)
Chiều cao bằng 2y mét
Diện tích mảnh vườn hình thang theo x, y là:
(m2)
2
[(5x+3)+(3x+y)].2y
= (5x+ 3+ 3x+ y).y (m2)
= 5xy+ 3y+ 3xy+ y2 (m2)
=8xy+ 3y+ y2
Tính diện tích mảnh vườn với y = 2m; x= 3m
8.2.3.+3.2.+22 (m2)
= 48+ 6+ 4 ( m2)
= 58 ( m2)
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố 
GV: đưa BT 2/ 5 SGK lên bảng phụ.
HS: Quan sát
GV: trao đổi gợi ý
Phân việc cho các nhóm
HS: thảo luận hoàn thành
Đại diện nhóm trình ày
Lớp nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét chốt lại nội dung bài tập 
GV: đưa BT3/ 5 SGK lên bảng phụ yêu cầu 1 HS nêu cách giải.
HS: Trước tiên ta cần thu gọn vế trái của đẳng thức về dạng ax= b x
BT2/ 5 SGK:
a/ x(x-y)+ y(x+y)
= x2-xy+ xy+ y2
=x2+ y2
Thay x= -6; y = 8 vào biểu thức x2+ y2 ta được:
(-6)2+ 82= 36+ 64 = 100
b/ x(x2-y)- x2(x+y)+ y(x2-x)
=x3-xy- x3-x2y+ x2y-xy
=-2xy
Thay x= vào biểu thức -2xy ta được:
-2.= 100
BT3/ 5 SGK:
a/ 3x( 12x-4)-9x(4x-3) = 30
36x2- 12x- 36x2+ 27x = 30
15x = 30
 x = 2
b/ x( 5-2x) + 2x( x-1) = 15
5x- 2x2+ 2x2- 2x= 15
 3x = 15
 x = 5
 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . 
Đối với tiết vừa học 
+ Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
+ Làm BT: 1, 5, / 6 SGK.
 4, 5/ 3 SBT.
Chuẩn bị tiết sau:
+ Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức”
HD:
BT 4/ 3SBT: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biểu thức là chứng minh biểu thức đó không còn chứa biến sau khi thu gọn.
5/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docdso8tiet1.doc