Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức (Bản chuẩn)

. 1-Mục tiêu:

a/ Kiến thức: Hsinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

b/Kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt để giải toán.

c/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

 2- Chuẩn bị:

a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b. Học sinh: Đọc trơớc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan

3- Tiến trinh bài dạy

* Ổn định tổ chức: 8A:

 8B:

 8C:

a/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập

b/. Dạy bài mới:

* Đặt vấn đề(5') : GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 sau đó giới thiệu chương 1:

Lớp 7 các em đã học về khái niệm đơn thức, đa thức. Các phép cộng trừ đơn thức, đa thức. Lên lớp 8 các em tiếp tục học về phép nhân và phép chia đơn thức, đa thức Chương I.

? Nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức ?

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/08 /2010 
Ngày dạy: 
8A: Tiết thứ ngày .
8B : Tiết thứ ngày ..
8C: Tiết thứ ngày ..
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
TiÕt 1: Nh©n ®¬n thøc víi ®a thưc:
. 1-Mục tiêu:
a/ Kiến thức: Hsinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
b/Kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt để giải toán. 
c/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
 2- Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.
b. Học sinh: §äc tríc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan
3- Tiến trinh bài dạy
* Ổn định tổ chức: 8A:
 8B:
 8C:
a/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập
b/. Dạy bài mới:
* §Æt vÊn ®Ò(5') : GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 sau đó giới thiệu chương 1:
Lớp 7 các em đã học về khái niệm đơn thức, đa thức. Các phép cộng trừ đơn thức, đa thức. Lên lớp 8 các em tiếp tục học về phép nhân và phép chia đơn thức, đa thức Chương I.
? Nhắc lại khái niệm đơn thức, đa thức ?
Hs: Đơn thức là một biểu thức chỉ gồm 1 số, một biến hoặc một tích giữa các số và các biến. Đa thức là một tổng đại số của nhiều đơn thức.
? Nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng ?
 a(b ±c) = ab ± ac 
Gv: Muốn nhân một số với một tổng ta làm như trên, vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào ? Bài mới. 	
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Quy tắc nhân đơn thức với đa thức (8')
Gv
?tb
Hs
Gv
?Tb
Gv
Gv
Gv
?K
Hs
Gv
?K
Hs
Gv
Y/c HS tự nghiên cứu ?1 (sgk – 4).
Nêu các yêu cầu của ?1
Trả lời như sgk.
Y/c mỗi HS:
- Viết 1 đơn thức và một đa thức tùy ý. 
- Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
- Cộng các tích vừa tìm được.
 Y/c một HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở.
-Y/c học sinh kiểm tra chéo bài của nhau và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Ta nói đa thức 6x3 – 6x2 + 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2 – 2x + 5.
-Thực hiện ?1 chính là ta đã thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức.
-Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Phát biểu quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
-Y/c 2 HS nhắc lại quy tắc. GV ghi công thức tổng quát lên bảng. Nhấn mạnh 2 bước thực hiện.
-So sánh sự giống và khác nhau giữa quy tắc nhân đơn thức với đa thức và quy tắc nhân một số với một tổng ?
-Nhân đơn thức với đa thức tương tự nhân một số với một tổng. Khác ở chỗ các số hạng ở đây là các đơn thức.
-Lưu ý: vì phép nhân có tính chất giao hoán nên ta có thể viết: 
A.(B + C) = (B + C).A = A.B + A.C
1. Quy tắc:
?1 (Sgk – 4)
 Giải:
 3x ( 2x2 - 2x + 5) 
 = 3x.2x2 + 3x.(- 2x) + 3x.5 
 = 6x3 - 6x2 + 15x
* Quy tắc: (sgk - 4)
A (B + C) = A.B + A.C
A; B; C là các đơn thức.
Gv
Hs
?Tb
Hs
Gv
?KG
Gv
Gv
?Y
?Tb
HS
Gv
* Hoạt động 2: Áp dụng (15')
-Y/c học sinh nghiên cứu ví dụ (sgk – 4).
-Nghiên cứu ví dụ.
-Để thực hiện phép nhân đơn thức 
 - 2x3 với đa thức x2 + 5 x - người ta làm như thế nào ?
-Trước hết người ta nhân đơn thức - 2x3 với từng hạng tử của đa thức x2 + 5 x - . Sau đó áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đơn thức.
-Y/c HS vận dụng thực hiện ?2
-Nêu cách làm ?
-Y/c HS thực hiện ?2 một HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở. 
-Y/c HS nghiên cứu nội dung ?3
-Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
-Nêu cách tích diện tích hình thang ?
S = trong đó: a, b là độ dài hai đáy; h là độ dài đường cao.
-Y/c HS thực hiện ?3 theo nhóm. 
- Y/c đại diện các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV chốt lại kết quả đúng.
2. Áp dụng 
* Ví dụ: (sgk – 4)
?2 (sgk – 5)
 Giải: 
 (3x3y -x2 +xy).6xy3
 = 18x4y4 - 3x3y3 +x2y4
?3 (sgk – 5)
 Giải:
- Diện tích của mảnh vườn hình thang đó là:
 = (8x + y + 3).y
 = 8xy + y2 + 3y (*)
- Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức rút gọn (*) thì diện tích mảnh vườn là: 
8.3.2 + 22 + 3.2 = 58 (m2)
c/. Củng cố, luyện tập (15')
Gv
Gv
?Tb
Hs
Gv
 - Y/c hs nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 - Y/c cả lớp nghiên cứu làm BT 1 (sgk – 5).
 - GV gọi 2 hs lên bảng giải câu a, b. Dưới lớp tự làm vào vở.
-Y/c HS nghiên cứu bài tập 2 (sgk – 5). Nêu yêu cầu của bài ?
-Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a.
3. Bài tập:
Bài 1: (sgk – 5)
 Giải:
a) x2 (5x3 – x - ) 
 = 5x3.x2 – x.x2 - .x2
 = 5x5 - x3 - x2
b) (3xy – x2 + y) x2y 
= 3xy. x2y - x2.x2y + y.x2y
= 2x3y2 - x4y + x2y2
Bài 2: (sgk- 5) 
 Giải :
a) x(x – y) + y(x + y) 
 = x2 – xy + xy + y2
 = x2 + y2 (**)
Thay x = -6 và y = 8 vào (**) ta có :
(-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
Vậy tại x = -6; y = 8 giá trị của biểu thức đã cho là 100.
 d/. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- BTVN: 1c; 2b; 3; 5; 6 (sgk – 6). 1; 2; 3 (sbt – 2).
- Đọc trước bài mới.
* HD Bài 5b (sgk – 6): Để làm bài này ta vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức lưu ý cần rút gọn cả số mũ khi nhân. Sau đó rút gọn đơn thức đồng dạng.
===========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_nhan_don_thuc_voi_da_thuc_ban_ch.doc