Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 37

Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 37

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- HS biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 2. KỸ NĂNG:

 - HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức và đơn thức với đa thức.

 3. THÁI ĐỘ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Phấn màu, bút dạ, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.

2. HS: Đủ SGK, vở ghi, vở nháp.

Ôn tập quy tắc nhân 2 đơn thức, tính chất phương pháp của phép nhân đối với phép cộng.

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , nêu và giải quyết vấn dề

 

doc 78 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:14/8
NG:16/8 (8a,8b)
 chương I - phép nhân và phép chia các đa thức
 Tiết 1: 	 Nhân đơn thức với đa thức
i. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 2. Kỹ năng:
	- HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức và đơn thức với đa thức.
 3. Thái độ:
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, tích cực.
ii. đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, bút dạ, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.
2. HS: Đủ SGK, vở ghi, vở nháp.
Ôn tập quy tắc nhân 2 đơn thức, tính chất phương pháp của phép nhân đối với phép cộng.
iii. phương pháp: Vấn đáp , nêu và giải quyết vấn dề
iv. tổ chức dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động:
- MT: giới thiệu sơ lược về chương1
- PP: Thuyết trình
- TG:5’
 * GV: giới thiệu chương 1
 * GV nêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tâp môn
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Quy tắc
- MT: Biết được quy tắc nhân đơn thức thức
- PP: Vấn đáp, thực hành luyện tập
- TG:10’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho đơn thức 5x.
Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử.
Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
Cộng các tích vừa tìm được.
- Yêu cầu HS làm ?1
- Cho hoc sinh từng bàn kiểm tra chéo của nhau 
- Gọi một học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng
- Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa rhức ta làm như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh đọc quy tắc và nêu dạng tổng quát.
- HS làm việc cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trình bày.
a, VD: 
 5x(3x2 - 4x + 1)
=5x.3x2+5x(-4x) +5x.1
= 15x3-20x2 +5x
- HS làm viếc cá nhân- 1HS lên bảng 
?1
- 1 học sinh lên bảng trình bày 
- HS KT chéo bài làm của nhau.
 - 1HS thực hiện
- 1,2 HS trả lời
*Quy tắc: (SGK - T4)
A(B+C) = A.B+A.C
(A,B,C là các đơn thức)
 Hoạt động 2: áp dụng
- Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc thực hiện các phép tính.
- PP: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- ĐDDH: bảng phụ
 - TG:12’
- Cho HS đọc VD (SGK-T4).
- yêu cầu HS làm tính nhân.
(-2x3)(x2 +5x-)
- Y/c HS làm? 2 (SGK - T5) bổ sung thêm.
b. 
- Gọi 1 học sinh nhận xét làm bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét sửa sai (nếu có).
Lưu ý HS: Khi đã biết QT rồi các em có thể bỏ bớt bước trung gian.
- Y/c Học sinh làm? 3 (SGK - T5)
Hãy nêu CT tính dt hình thang?
Hãy viết CT tính dt mảnh vường x và y.
Tính S, biết x = 3m và y =1m
* Bài giải sau đây Đ hay S?
1. 
2. 
3. 
4. 
GV chữa lại bài
- HS làm viếc cá nhân
*VD: (SGK - T4)
- HS gấp SGK, 1HS trả lời miệng.
- HS hđ cá nhân, 2HS lên bảng thực hiện.
(Mỗi HS làm một ý)
?2 làm tính nhân.
a, 
=
-Học sinh nhận xét
b. 
 (đlớn + đ nhỏ). C cao
Sth = 
 2 
? 3 
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS nghiên cứu và trả lời bằng miệng
 Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, kỹ năng của bài.
- PP: Hoạt động cá nhân, hoạt đông nhóm
- TG: 10’
- Y/cầu HS làm bài tập 1(SGK-T5) (Lưu ý HS có thể bỏ bước trung gian).
- GV gọi 3 HS nhận xét bài của bạn.
- GV chữa bài, cho điểm
-Y/cầu HS làm BT2: H/động nhóm và yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
Y/c nhóm khác nhận xét
- Cho HS làm bài 3 (SGK-T5)
*Muốn tìm x trong các đẳng thức đã cho ta làm t/n?
* Y/c 1 HS lên bảng làm ý a?
- Học sinh làm việc cá nhân 3HS lên bảng (mỗi HS làm 1 ý)
Bài 1: (SGK-T5): Làm tính nhân
- Các HS nhận xét.
a. 
b. 
c. 
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
a. 
Thay: và và BT trên ta được:
- Trước hết, ta thu gọi VT.
- Học sinh làm việc CN, 2 HS lên bảng thực hiện.
Bài 3: (SGK-T5): tìm x biết:
a. 
 4. Hướng dẫn về nhà: 3’
 - Học thuộc QT nhân đơn thức với đa thức
	- Làm các BT: 2a, 4,5,6 (T5 + 6 - SGK); 1; 2; 3; 4; 5; (T3 - BT)
	- Đọc trước bài: Nhân đa thức với đa thức.
NS:15/8
NG:17/8 (8a, 8b)
 Tiết 2: 	Đ 2. Nhân đa thức với đa thức
i. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS biết quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 2. Kỹ năng:
	-HS thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.
 3. Thái độ:
	- Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
ii. đồ dùng dạy học:
 1.Giáo viên: Phấn màu, bút dạ.
 2. HS: Đủ đồ dùng học tập, học bài và chuẩn bị bài theo hướng dẫn có giáo viên ở cuổi T1.
iii. phương pháp: vấn đáp , gợi mở, tích cực hóa hoạt động của HS
iv. tổ chức dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Khởi động:
- MT: củng cố và tạo tình huống vào bài mới.
- PP: vấn đáp, thuyết trình, ...
- TG: 5’
 * GV nêu yêu cầu kiểm tra:
-Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức 
-Làm tính nhân: 
(1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm ra nháp.
-Giáo viên gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn đánh giá, kết quả bài làm của bạn.
-GV nhận xét, sửa sai (nếu có) cho điểm.
3. Bài mới:
 Hoat động 1: quy tắc
 - MT: HS biết quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 - PP: Hoạt động cá nhân, thuyết trình.
 - TG: 15’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu h/s đọc VD (SGK-T6) 
gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lại VD theo gợi ý của SGK.
(Lưu ý h/s về dấu)
- Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?
- Y/c HS đọc nhận xét (SGK-T7)
(GV hướng dẫn h/s thực hiện như SGK-T7).
- Y/cầu h/s đọc chú ý (SGK - T7) (GV hướngdẫn học sinh thực hiện như (SGK - T7).
a. VD: (SGK-T6)
- HS trình bày ví dụ
b. QT: SGK - T7)
- HS đọc nhận xét.
* Nhận xét: SGK - T7)
	?1 
- HS đọc chú ý.
* Chú ý: (SGK - T7).
 Hoạt động 2: áp dụng
- MT: HS vận dụng quy tắc vào thực hiện các phép tính.
- PP: Hoạt động cá nhân
- TG:20’
- Y/cầu học sinh làm bài ? 2
(2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS làm theo 1 cách, HS làm ý b).
- GV lưu ý HS: Chỉ dùng C2 trong TH hai đa thức cùng chỉ chứa 1 biến và đã được sắp xếp theo cùng 1 thứ tự.
- GV Y/cầu học sinh làm bài ?3
* Hãy tính dt hình chữ nhật có các kích thước là (2x + y) và (2x - y)?
* Tính diện tích hình chữ nhật đó nếu:
 x = 2,5m và y = 1m
-GV gọi 2 h/s lên bàng làm BT4 (SGK - T8) (HS1 làm Pa, H/s 2 lầm phần b).
- Tại sao từ k quả của câu b ta suy ra kết quả của pháp nhân:
- Cho HS làm bài tập 8 (SGK - T8)
(2HS lên bảng, 1/2 lớp làm Pa, 1/2 lớp làm phần b)
* Gọi 2 h/s nhận xét.	
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- HS thức hiện yêu cầu của GV? 2.
 a. 
 	=
C2 
 x 
+ 
b. 
	- HS thực hiện ?3
 Diện tích hình chữ nhật là:
-Với x = 2,5m và y = 1m thì dt hình chữ nhật là:
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a. 
b. 
=> có kết quả là:
Bài 8: (SGK - T8)
- HS chữa bài tập 8.
a. 
b. 
- 2 HS nhận xét.
4.Hướng dẫn về nhà: 5’
- Học thuộc các QT nhân đơn thức với đa thức.
- BT: 9 (T8 - SGK), 7,8,9,10 (T4 - BT).
- Hướng dẫn bài 9 (T4 - BT): a = 39+1, b = 3k + 2 (q,k thuộc N). Tính tích ab
NS:21/8
NG:23/8 (8a,8b)
 Tiết 3 . Luyện tập
i. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS biết quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 2. Kỹ năng:
	-HS thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.
 3. Thái độ:
	- Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
ii. đồ dùng dạy học:
 1.Giáo viên: Phấn màu, bút dạ.
 2. HS: làm bài tập mà GV giao.
iii. phương pháp: vấn đáp , gợi mở, tích cực hóa hoạt động của HS
iv. tổ chức dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Khởi động:
- MT: củng cố và tạo tình huống vào bài mới.
- PP: vấn đáp, thuyết trình, ...
- TG: 5’
 * GV đưa ra bài tập: y/c một HS lên phát biểu quy tắc và vận dụng làm bài tập 7 phần b
 * GV nhận xét và cho điểm
 3. Luyên tập
 Hoạt động 1: Bài tập về thực hiện phép tính
 - MT: củng cố, rèn kĩ năng vận dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức
 - PP: vấn đáp, luyện tập
 -TG: 25’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS làm bài tập 7 (sgk-8) ý a
Gợi ý: vận dụng đúng quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
- Gọi một HS lên bảng thực hiện ý a.
- Gọi HS khác nhận xét, GV chữa lại .
Các ý còn lại làm tương tự về nhà hoàn thiện.
Y/C làm bài tập 8 (sgk- 8) ý a và ý còn lại về nhà làm.
y/c cả lớp làm bài tập 10 và 2 bạn lên bảng thực hiện
GV gọi 2 HS khác nhận xét, GV chữa lại
- HS thực hiện:
Bài 7.a)
(x2-2x+1)(x-1)
=x2.x+x2(-1)+(-2x).x+(-2x).(-1) +1.x + 1.(-1)
= x3 -3x2 +3x -1.
Nhận xét
Bài 8.a) (x2y2-xy +2y)(x-2y)
= x2y2.x+ x2y2(-2y) +(-xy).x+(-xy)(-2y) +2y.x +2y.(-2y)
= x3y2-2x2y3-x2y+xy2+2xy-4y2
BT10 (SGK.T10)(10’)
a) (x2-2x+3)(x-5)
= x2. x+x2.(-5)+(-2x). x+
+ (-2x).(-5)+ 3. x+3.(-5)
= x3-6x2+x-15.
b) (x2-2xy+y2)(x-y)
= x2.x+x2.(-y)+(-2xy).x
+(-2xy).(-y)+y2.x+y2.(-y)
=x3-3x2y+3xy2-y3.
Nhận xét
 Hoạt động 2: chữa bài tập về chứng minh
 - MT: củng cố, khắc sâu quy tắc
 - PP: gợi mở, luyện tập
 - TG: 10’
-Y.cầu hs làm BT 11 (SGK.T8).
Gợi ý: -Sau khi rút gọn, biểu thức ko còn chứa biến biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
- Cho cả lớp trao đổi làm bài theo nhóm bàn.
- gọi đại diện 1 nhóm thực hiện và các nhóm khác nhận xét.
BT11(SGK.T8)(6’)
CMR giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến.
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7.
= 2x2+3x-10x-15-2x2+6+x+7
=-8.
Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến.
 4. Hướng dẫn về nhà:5’
 - Học và làm bài tập 12; 13; 14.
 - Cần nắm chắc 2 quy tắc đã học.
 NS:22/8
 NG:24/8 (8A,8B)
 Tiết 4 . Đ3. những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. mục tiêu:
 1. kiến thức:
 - Nhớ và viết được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng; Bình phương của một hiệu; Hiệu hai bình phương.
 2. kĩ năng:
 - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu của hai bình phương.
 3.Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, hợp tác trong các hoạt động
II.Đồ dùng dạy học
 1. GV: phấn màu, bảng phụ
 2. HS: Đọc trước bài mới .
III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề...
IV. Tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Khởi động:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bình phương của một tổng
- MT: Nhớ và viết được hằng đẳng thức bình phương một tổng
- PP: Vấn đáp, gợi mở
- TG: 15’
-Y.cầu hs làm ?1.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv nêu ra việc mô tả bởi DT hình vuông và HCN.
- Gv liên hệ với bài k.tra cũ.
- Nếu gọi A là biểu thức thứ nhất, B là biểu thức thứ hai thì ta phát biểu công thức trên ntn?
?Trả lời câu ?2 -SGK.
- Yêu cầu hs làm bài
?Biểu thức x2=4x+4 cho ở dạng nào? Phân tích thành dạng đó.
?1.
 (A+B)2=A2+2AB+B2
*áp dụng: 
a)(a+1)2 = a2+2a+1.
b) x2+4x+4 = x2+2x.2+22
 = (x+2)2.
c) +/ 512 = (50+1)2
 = 502+2.50.1+12
 = 2601.
 +/ 3012 = (300+1)2
 = 3002+ 2.300.1 +12
 = 90000+600+1
 = 90601.
Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu
- MT: Nhớ và viết được hằng đẳng thức: bình phương của một hiệu
- PP: Vấn đáp, gợi mở, tích cực hóa hđ của HS
- TG:12’
-y.cầu hs làm ?3.
? a+(-b) có bằng a-b không?
?Rút ra nhận xét gì?
-Nếu coi a,b là những biểu thức thì ta có công thức nào?
 ? Hãy trả lời câu ?4?
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
?3.
 (A+B)2 = A2 – 2AB + B2 
*áp dụng: 
a) Tính: (x-)2=x2-2.x.+()2
 = x2-x + .
b) (2x-3y)2= (2x)2-2.2x.3y+(3y)2
 = 4x2-12xy+9y2.
c) 992 = (100-1)2
 = 1002-2.100.1+12
 = 10000-200+1
 = 9801
Hoạt động 3:  ... HS2: Điền đa thức thớch hợp vào ụ trống
 a) 
 b) 
+ Gv gọi HS khỏc nhận xột
* Gv tạo tỡnh huống như phần mở bài.
+HS1:Phỏt biểu quy tắc:
A, B, M, N là cỏc đa thức B, N khỏc đa thức O, N là 1 nhõn tử chung.
+HS2: 
 a) 3(x+y) 
 b) x2 - 1 hay (x-1)(x+1)
+HS nhận xột
* HS chỳ ý lắng nghe.
Hoạt động 2
Hỡnh thành PP rỳt gọn phõn thức
10’
-MT: Biết phương phỏp rỳt gọn biểu thức
-ĐD: Thước, bảng phụ
-CTH:
+ Gv Cho phõn thức: 
a) Tỡm nhõn tử chung của cả tử và mẫu
b)Chia cả tử và mẫu cho nhõn tử chung
+ GV: Cỏch biến đổi thành 
gọi là rỳt gọn phõn thức.
+ GV: Vậy thế nào là rỳt gọn phõn thức?
+ GV: Cho HS nhắc lại rỳt gọn phõn thức là gỡ?
+ GV Cho phõn thức: 
a) Phõn tớch tử và mẫu thành nhõn tử rồi tỡm nhõn tử chung
b) Chia cả tử và mẫu cho nhõn tử chung
- GV: Cho HS nhận xột kết quả
 + (x+2) là nhõn tử chung của tử và mẫu
 + 5 là nhõn tử chung của tử và mẫu
 + 5(x+2) là nhõn tử chung của tử và mẫu
-Tớch cỏc nhõn tử chung cũng gọi là nhõn tử chung
- GV: muốn rỳt gọn phõn thức ta làm như thế nào?.
+ GV gọi Hs khỏc nhận xột?
+ GV chuẩn lại kiến thức
1) Rỳt gọn phõn thức
?1 
 Giải:
 = 
+ HS: Biến đổi một phõn thức đó cho thành một phõn thức đơn giản hơn bằng phõn thức đó cho gọi là rỳt gọn phõn thức.
+ HS nhắc lại.
+ HS làm ?2:
?2
= 
+HS:Muốn rỳt gọn phõn thức ta cú thể:
- Phõn tớch tử và mẫu thành nhõn tử (nếu cần) rồi tỡm nhõn tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhõn tử chung đú.
+ HS nhận xột
Hoạt động 3
Vớ dụ
15’
-MT: Biết phương phỏp rỳt gọn biểu thức qua vớ dụ.
-ĐD: Thước thẳng.
-CTH:
+ GV yờu cầu HS Rỳt gọn phõn thức:
-Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện ý VD1: phần a.
- Gọi HS khỏc nhận xột
- GV yờu cầu HS làm phần ?3 sgk
- GV yờu cầu HS lờn bảng làm ?4
- GV gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày 2 ý cũn lại.
- GV gọi HS khỏc nhận xột và GV chữa lại.
+ GV đưa ra Chỳ ý: Trong nhiều trường hợp rỳt gọn phõn thức, để nhận ra nhõn tử chung của tử và mẫu cú khi ta đổi dấu tử hoặc mẫu theo dạng :
 A = - (-A).
+ Gv yờu cầu HS thực hiện ?4 sgk và gọi 3 HS lờn bảng làm.
+ Gv gọi HS khỏc nhận xột và GV chữa lại
2) Vớ dụ
Vớ dụ 1: 
+ HS1: a)
+ HS nhận xột
?3
+ HS2: b) 
+ HS3: c) 
+ HS nhận xột
+ HS chỳ ý nghe giảng.
+ HS tực hiện ?4
?4
HS1: a) 
HS2: b) 
HS3: c) 
+ HS nhận xột
Hoạt động 4
Củng cố và luyện tập
12’
-MT: Củng cố phương phỏp rỳt gọn biểu thức và vận dụng làm bài tập
-ĐD: Thước thẳng.
-CTH:
+ GV đưa ra bài tập và yờu cầu HS rỳ gọn biểu thức.
+GV gọi HS khỏc nhận xột.
* Chữa bài 8/40 ( SGK) yờu cầu lớp thảo luận và trả lời bài tập.
HS khỏc nhận xột và GV chữa lại.
* Bài tập nõng cao: Rỳt gọn cỏc phõn thức
 A = 
+ GV gọi HS khỏc nhận xột và GV chữa lại.
+ HS : Rỳt gọn phõn thức:
= 
HS nhận xột
HS Chữa bài 8/40 ( SGK) 
 Cõu a, d đỳng
 Cõu b, c sai
* Bài tập nõng cao: Rỳt gọn cỏc phõn thức
+ HS: A = =
 =
+ HS nhận xột
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2’
 -Học phương phỏp rỳt gọn
 -Làm cỏc bài tập 7,9,10 (SGK 40) 
NS:07/11/2010
NG:09/11/2010 (8a, b)
 Tiết 25 luyện tập 
i.mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 -Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung( nếu phải biến đổi thì việc biến đổi không mấy khó khăn).
 2.Kĩ năng:
 -Vấn dụng được quy tắc đổi dấu khi rút gọn phân thức.
 3.Thái dộ:
 -Nghiêm túc, hợp tác, tích cực trong hoạt động
ii.đồ dùng dạy học:
 1.GV: Thước
 2.HS: Làm bài tập ở nhà
iii.Phương pháp:
 -Vấn đáp, luyện tập, gợi mở
iv.tổ chức giờ dạy:
Hoạt động 1
Khởi động
5’
-MT: Củng cố kiến thức về rút gọn phân thức
-ĐD: Thước
-CTH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: 1. Muốn rút gọn phân thức làm ntn? 
Giải BT 11a/40 sgk?
 2. Vì sao 
Giải BT 9a/40 sgk 
- HS1: nêu phương pháp rút gọn phân thức
B11a: 
- HS2: Nhân cả tử và mẫu của với (-1) 
BT9a: 
Hoạt động 2
Bài tập rút gọn phân thức
15’
-MT: Củng cố kiến thức về rút gọn phân thức, giải được bài tập rút gọn phân thức.
-ĐD: Thước
-CTH:
- GV: Yêu cầu HS lên bảng chữa BT 9b/40 
+Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Muốn rút gọn ở BT này ta phải làm ntn?
- GV chốt lại
* BT12/40
+ Các nhóm trình bày lời giải phần a,b (2 nhóm phần a, 2 nhóm phần b)?
+ Cho biết kết quả của nhóm làm phần a? nhóm làm phần b?
- Gọi HS nhận xét. 
- Sau đó chữa và chốt phương pháp rút gọn 
- HS : trình bày lời giải phần b ở ghi bảng 
b) 
- HS nhận xét 
- HS : trả lời
+Phân tích tử và mẫu thành nhân tử 
+Đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung 
 + Rút gọn 
-HS hoạt động theo nhóm 
-HS đưa ra kết quả của nhóm mình 
-HS chữa bài vào vở bài tập
 BT 12/40 Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn 
a) 
b) 
-HS nhận xét
Hoạt động 3
Bài tập vận dụng quy tắc đổi dấu
15’
-MT: Củng cố quy tắc đổi dấu
-ĐD: Thước
-CTH:
 * Bài 13/40 (bảng phụ) 
- GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày và cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp sau rút gọn 
- GV: Yêu cầu HS làm BT: chứng minh đẳng thức 
a) x2y +2xy2 +y3 =xy+y2
b) 2x2 +xy -y2 = 2x -y 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó chữa và Gv chốt phương pháp. 
BT13/40. áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn 
HS 1: a) 
HS 2: b)
- HS nhận xét
BT : CMR:
x2y +2xy2 +y3 =xy+y2
2x2 +xy -y2 = 2x -y 
- HS hoạt động nhóm 
Đưa ra kết quả của nhóm 
- HS chữa bài 
v.hướng dẫn về nhà
5’
- Nêu phương pháp rút gọn, chứng minh đẳng thức?
*BT trắc nghiệm : 
Kết quả của phép tính x16 : (-x)8 là :
A. x2 ; B. -x2 ; C. x8 ; D. -x8 
- BTVN: 1. Biến đổi cặp phân thức sau bằng nó và có cùng mẫu : 
a) ; b) 
2. Tìm x biết a2x +x = 2a4.2 (a là hằng số)
 => x(a2 +1) = 4a4 => x =....
NS:13/11/2010
NG:15/11/2010 (8a, b)
 Tiết 26 quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
i.Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 -Vận dụng được quy tắc đổi dấu khi rút gọn phân thức
 2.Kĩ năng:
 -Vận dụng được tính chất cơ bản của của phân thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
 3.Thái độ:
 -Tích cực, hợp tác, chính xác.
ii.Đồ dùng dạy học
 1.GV: Thước, bảng phụ
 2.HS: Đọc trước bài mới
iii.Phương pháp
 -Vấn đáp, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
iv.Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1
Khởi động
5’
-MT: Tạo sự hứng thú vào bài học
-ĐD:
-CTH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
- GV: Hãy biến đổi cặp phân thức 
 thành cặp phân thức bằng nó và cùng mẫu?
- GV gọi HS nhận xét và cho điểm
* Làm thế nào để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
- HS :
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2
Quy đồng mẫu thức
30’
-MT: Biết tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức.
-ĐD: Bảng phụ
-CTH:
GV: nghiên cứu ở SGK và cho biết quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì?
GV: trả lời ?1 ở bảng phụ?
+ Như vậy có thể tìm được nhiều mẫu thức chung nhưng nên lựa chọn mẫu thức đơn giản
GV: Hãy tìm mẫu thức chung của hai phân thức 
+ Trước khi tìm mẫu thức chung hãy phân tích các mẫu thức thành nhân tử?
+ Tìm mẫu thức chung của 2 phân thức trên?
GV: Nêu các bước tìm mẫu thức chung?
GV: các nhóm thực hiện quy đồng mẫu thức của 2 phân thức:
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm kiểm tra lẫn nhau?
+ Nêu các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức?
GV: Gọi 2 em lên bảng thực hiện quy đồng ở ?2
+ Nhận xét bài làm từng bạn
+ Chữa và chốt phương pháp 
GV: yêu cầu các nhóm làm ?3
+ Trình bày kết quả từng nhóm?
+ Chữa và chốt phương pháp quy đồng mẫu thức các phân thức
HS: quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho
?1 
MTC: 12x2y3z hoặc
 24x3y4z
MTC: 12x2y3z đơn giản hơn
HS trình bày tại chỗ.
 4x2 -8x+4 = 4(x2-2x+1)= 4(x-1)2
6 x2 -6x = 6x(x-1)
mẫu thức chung 12(x-1)2
B1: Phân tích mẫu thức thành nhân tử 
B2: Tìm thừa số chung và riêng với số mũ lớn 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm 
 quy đồng mẫu thức 
MTC: 12x(x-1)2
12x(x-1)2 : 4(x-1)2 =3x
12x(x-1)2 : 6x(x-1) = 2(x-1)
HS : B1: Tìm MTC
 B2: Tìm thừa số phụ 
 B3: Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS hoạt động nhóm 
Hoạt động 3
Củng cố
8’
-MT: Củng cố cho HS về quy đồng mẫu thức
-ĐD:
-CTH:
- GV:yêu cầu HS nhắc lại các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức?
-GV đề nghị HS làm bài tập 14 (sgk-42) Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ý a,
-GV gọi HS khác nhận xét.
-GV đề nghị HS làm bài tập 15 (sgk-42)
-Gọi 1 HS lên chữa ý b bài 15
-GV gọi HS khác nhận xét và GV chữa lại.
- HS nêu các bước như (sgk- 42)
- HS:
 và 
;= 
- HS nhận xét 
Bài 15 (sgk-42)
HS: và + Ta cú : 
 x2 - 2.4x +42 = (x - 4)2
3x2 -12x = 3x(x - 4) => MTC: 3x(x - 4)2
==
= 
HS nhận xét.
v.Hướng dẫn về nhà
2’
- Học thuộc quy tắc quy đồng 
- BTVN:16a; 18a,b; 19a,b (sgk-43)
NS:14/11/2010
NG:16/11/2010 (8a, b)
 Tiết 27. luyện tập 
i.Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 -Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu thức
 2.kĩ năng:
 -Rèn kĩ năng quy đồng mẫu thức nhiều phân thức cho HS
 3.Thái độ:
 -Tích cực, hợp tác.
ii.Đồ dùng dạy học
 1.GV: Thước
 2.HS: Làm bài tập ở nhà
iii.Phương pháp
 -Vấn đáp, gợi mở, luyện tập
iv.Tổ chức giờ dạy
Hoạt động 1
Khởi động
5’
-MT: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu thức
-ĐD:
-CTH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn?
áp dụng quy đồng 
2. Quy đồng mẫu thức 
-GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
-HS1: Nêu các bước quy đồng và làm bài tập .
-HS nhận xét
Hoạt động 2
Bài tập về quy đồng ( áp dụng quy tắc đổi dấu)
10’
-MT: Củng cố kiến thức về quy tắc đổi dấu và quy đồng mẫu thức
-ĐD:
-CTH:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 16 sgk-43
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ý của bài tập
-GV gọi HS khác nhận xét và GV chữa lại.
Bài 16/43
HS1: a)x3 - 1 = (x -1)(x2 + x + 1)
 Vậy MTC: (x -1)(x2 + x + 1)
= 
= 
-2 = 
HS2: b)Ta cú: = 
 2x - 4 = 2 (x - 2)
3x - 6 = 3 ( x- 2)
 MTC: 6 ( x - 2)( x + 2)
=> = 
= 
= 
-HS nhận xét
Hoạt động 3
Bài tập quy đồng mẫu thức
25’
-MT: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu thức
-ĐD:
-CTH:
-Gv yêu cầu HS làm bài tập 18 
(sgk - 43)
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-GV gọi HS khác nhận xét bài
-GV Yêu cầu HS làm bài tập 20 (SGK-44) theo nhóm bàn trong 5’
-Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời
-Gv chữa lại
Bài 18(sgk-43)
-HS1: a) và 
Ta cú:2x + 4 = 2 (x + 2)
x2- 4 = ( x - 2 )(x + 2) ;MTC: 2(x - 2)(x + 2)
Vậy: = 
 = 
HS2: b) và 
x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 ;3x + 6 = 3(x + 2)
MTC: 3(x + 2)2
Vậy: = 
= 
HS nhận xét
BT20 (sgk-44)
-HS không phân tích mẫu thức thành nhân tử. Chứng tỏ x3 +5x2-4x -10 là MTC của 2 phân thức đã cho 
-HS lấy MTC: Từng mẫu thức, nếu chia hết 
=> kết luận
MTC: x3 +5x2-4x -10
Vì MTC: 
x2+3x -10 = x+2
MTC: x2+7x +10 = x-2
-HS hoạt động nhóm 
-HS Đưa ra kết quả của nhóm
v.Hướng dẫn về nhà
5’
- Nghiên cứu bài ‘Phép cộng phân thức”
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 19a,b,18a/43.
* Hướng dẫn bài 19 a) MTC = x(2-x)(2+x)
	 b)MTC = x2 - 1

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 (10-11) 3.doc