Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hợp

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hợp

GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức ?

HS: Nhân phần hệ số với phần hệ số, phần biến với phần biến

GV:Quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Bài 1:"Nhân đơn thức với đa thức" trả lời câu hỏi đó.

 2. Triển khai bài:

Hoạt động 1: Quy tăc

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: xn . xm = ?

GV: Yêu cầu h/s cho ví dụ về một đơn thức và một đa thức

GV: Nhân đơn thức A với từng hạng tử của đa thức B.

GV: Yêu cầu h/s cộng các tích lại với nhau

GV: Đa thức thu được là tích của đơn thức A với đa thức B

GV: Từ ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

HS: Phát biểu quy tắc như sgk 1 -Quy tắc:

Quy tắc: (như sgk)

A = 3x2y

B = 2x - 2xy + y

Hoạt động 2: Áp dụng:

GV: Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức thực hiện các bài tập sau:

a) x3.(7x - 4x2 + 1)

b) (3xy + y - 2).xy2

GV: Nhận xét - điều chỉnh 2.Áp dụng: Làm tớnh nhõn

 x3.(7x - 4x2 + 1) = 7x4 - 4x5 + x3

 (3xy + y - 2).xy2 = 3x2y3 - xy3 - 2xy2

 

doc 95 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 53 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:	NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn:
Ngày dạy:
	A. Mục tiêu:
Bài học nhằm giúp học sinh: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Bài học nhằm rèn luyện cho học sinh các kỷ năng: Nhân đơn thức với đa thức
Bài học rốn luyện cho học sinh thao tỏc tư duy: So sánh, tính toán.
	B. Phương pháp: giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	GV: Một bảng phụ ghi ?2, ?3 sgk + SGK
	HS: SGK + dụng cụ học tập: Thước, Compa, giấy nháp...
	D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức :
	II. Giới thiệu chương:
	III. Bài mới: 
	1. Đặt vấn đề: 
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đơn thức ?
HS: Nhân phần hệ số với phần hệ số, phần biến với phần biến
GV:Quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Bài 1:"Nhân đơn thức với đa thức" trả lời câu hỏi đó.
	2. Triển khai bài: 
Hoạt động 1: Quy tăc
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV: xn . xm = ?
GV: Yêu cầu h/s cho ví dụ về một đơn thức và một đa thức 
GV: Nhân đơn thức A với từng hạng tử của đa thức B.
GV: Yêu cầu h/s cộng các tích lại với nhau
GV: Đa thức thu được là tích của đơn thức A với đa thức B
GV: Từ ví dụ trên, hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
HS: Phát biểu quy tắc như sgk
1 -Quy tắc:
Quy tắc: (như sgk)
A = 3x2y
B = 2x - 2xy + y
Hoạt động 2: Áp dụng:
GV: Vận dụng quy tắc nhõn đơn thức với đa thức thực hiện cỏc bài tập sau:
a) x3.(7x - 4x2 + 1)
b) (3xy + y - 2).xy2
GV: Nhận xột - điều chỉnh
2.Áp dụng: Làm tớnh nhõn
 x3.(7x - 4x2 + 1) = 7x4 - 4x5 + x3
 (3xy + y - 2).xy2 = 3x2y3 - xy3 - 2xy2
IV. Củng cố: 
GV: Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức ?
HS: Phỏt biểu như sgk
GV:Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập ?2 và ?3 sgk vào vở
HS: Làm vào vở
	V. Dặn dò - hướng dẫn về nhà:
	1. Học thuộc quy tắc 	
	2. Làm bài tập: 1,2,3,4,5,6 sgk/6
	3. Làm bài tập: Chứng tỏ giỏ trị biểu thức x(x2 + x) - x2(x + 1) + 5 khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến. (dành cho học sinh khỏ giỏi)
Tiết 2: 	NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
	A. Mục tiờu:
	Bài học nhằm giỳp học sinh: Nắm được quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	Bài học nhằm giỳp học sinh cú cỏc kỷ năng: Nhõn đa thức với đa thức
	Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy: Phõn tớch, tớnh toỏn, tổng hợp
	B. phương phỏp: Giải quyết vấn đề.
	C. Chuẩn bị của học sinh và giỏo viờn:
	GV:Bảng phụ ghi cỏc vớ dụ phần ỏp dụng + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nhỏp
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I.Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức ? 
ỏp dụng: làm tớnh nhõn: xy(2x - 3xy + 1)
III.Bài mới: 
	1. Đặt vấn đề: Thực hiện phộp nhõn (xy + x2).(2x - 3xy + 1) như thế nào ?
	2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Quy tắc
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện phộp nhõn 
(xy + x2).(2x - 3xy + 1) 
GV:Hướng dẫn: Nhõn mỗi hạng tử của đa thức (xy+x2) nhõn với từng hạng tử của đa thức (2x - 3xy + 1), rồi cộng cỏc tớch lại với nhau.
GV: Hóy phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức
GV: gọi một học sinh đọc quy tắc sgk/7
1. Quy tắc
xy(2x - 3xy + 1)
 = 2x2y - 3x2y2 + xy + 2x3 -3x3y + x2
Quy tắc (như sgk) 
Vớ dụ: xy + x2).(2x - 3xy + 1)= ?
Giải:
 (xy + x2).(2x - 3xy + 1) 
= xy.(2x-3xy+1)+sx2.(2x-3xy+ 1)
=2x2y-3x2y2 +xy +2x3-3x3y + x2 
Hoạt động 2: Áp dụng
GV:Yờu cầu học sinh thực hiện cỏc phộp tớnh sau:
(x2 + 2x - 5)(3x - 1)
2) (xy -1) (x3 - 2x -6)
GV: Nhận xột
GV:Yờu cầu học sinh thực hiện ?3 sgk/7
GVgọi HS nhận xột và cho điểm
Áp dụng:
1) 3x3 + 5x2 - 17x + 5
2) x4y -x2y -3xy - x3 + 2x + 6
S = (2x +y)(2x - y) = 4x2 - y2
Khi x = 2,5 và y = 1, ta cú: S = 24 m2
1) Thực hiện cỏc phộp tớnh:
a) (x2 + 2x - 5)(3x - 1)
b) (xy -1) (x3 - 2x -6)
2) Viết biểu thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật theo x và y, biết hai kớch thước của hỡnh chữ nhật là: (2x + y) và (2x - y)
Áp dụng: Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật khi x = 2,5 m và y = 1m 
IV. Củng cố: 
GV: Gọi 3 học sinh phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	GV:Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập 7 sgk/8
	HS: Làm vào vở bài tập
V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà
	1. Học thuộc quy tắc
	2. Làm bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 sgk/9 - Tiết sau luyện tập
*Hướng dẫn: Bài tập 14
Tỡm số tự nhiờn n sao cho (n + 1)(n + 2) > n(n + 1)	
Tiết 3	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A. Mục tiờu: 
Tiết học nhằm giỳp học sinh củng cố: Quy tắc nhõn đa thức với đa thức
Tiết học nhằm rốn luyện cho học sinh cỏc kỷ năng: Nhõn đa thức với đa thức, Giải phương trỡnh tớch ở dạng đơn giản
	 Rốn luyện cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy: Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp
 B. Phương phỏp: Luyện tập
 C. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
	GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, compa, giấy nhỏp....
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:Phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức ?
Áp dụng: Làm tớnh nhõn: (x 2 -3x - 2)(x2 - 3)
III. Luyện tập :
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung 
HĐ1: Bài tập 13 sgk/9
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện (1 học sinh lờn bảng, dưới lớp làm vào vở) bài tập 13 sgk/9
GV: Gợi ý: Khai triển và thu gọn vế trỏi.
GV: Nhận xột
GV: Với bài tập dạng này thụng thường ta biến đổi đẳng thức về dạng: ax = b (a khỏc 0) và suy ra: x=b/a 
Tỡm x, biết:
Ta cú: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 83x - 2
Suy ra: 83x - 2 = 81 do đú x = 1
HĐ2: Bài tập tổng hợp
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện bài tập sau:
Tỡm ba số tự nhiờn liờn tiếp, biết tớch hai số sau gấp đụi tớch hai số trước. 
GV: Gọi số thứ nhất là n thỡ số thứ hai, thứ ba là gỡ "?
GV: Từ giả thiết "biết tớch hai số sau gấp đụi tớch hai số trước" ta cú đẳng thức nào ?
GV: Tỡm n thoả món đẳng thức (*)
GV: Cỏc số cần tỡm là những số nào ?
GV: nhận xột
Tỡm ba số tự nhiờn liờn tiếp, biết tớch hai số sau gấp đụi tớch hai số trước. số thứ 2: n + 1 số thứ 3: n + 2
 (n + 1)(n + 2) = 2n(n + 1) (*)
Từ (*) suy ra: n = 2
	IV. Củng cố:
	GV: gọi 3 học sinh phỏt biểu quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	GV: Tỡm x, biết ax = b (a khỏc 0)	
	V. Dặn dũ - hướng dẫn về nhà
	1. Học thuộc quy tắc nhõn đa thức với đa thức
	2. Làm bài tập:10, 12, 14, 15 sgk/8,9
	3.Làm bài tập:
Chứng minh đa thức: n(2n - 3) - 2n(n + 1) luụn chia hết cho 5 với mọi số nguyờn n.
*Hướng dẫn: Khai triển và thu gọn đa thức n(2n - 3) - 2n(n + 1), nhận xột kết quả thu được.	 
Tiết 4: 	NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
	A. Mục tiờu:
	Bài học nhằm giỳp học sinh: Nắm được 3 hằng đẳng thức đú là: Bỡnh phương một tổng, bỡnh phương một hiệu và hiệu của hai bỡnh phương
	Bài học nhằm giỳp học sinh cú cỏc kỷ năng: Nhận dạng hằng đẳng thức, Đưa một biểu thức về dạng hằng đẳng thức, Vận dụng hằng đẳng thức tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức
	Rốn cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy: Phõn tớch, so sỏnh, tổng quỏt hoỏ
	B. Phương phỏp: Giải quyết vấn đề
	C. Chuẩn bị của học sinh và giỏo viờn:
	GV:Bảng phụ ghi 3 hằng đẳng thức trong bài + SGK
	HS: Học bài cũ + SGK + dụng cụ học tập: thước, vở nhỏp
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ	: Bài tập: làm tớnh nhõn: ( x - 1)( x + 1)
III.Bài mới:
	1. Đặt vấn đề: Khụng dựng quy tắc nhõn đa thức với đa thức, ta cú thể trả lời ngay tớch ( x - 1)( x + 1) là x2 - 1 hay khụng ? Bài 3: "Những hằng đẳng thức đỏng nhớ" cho ta cõu trả lời
2. Triển khai bài: 
Hoạt động 1: bỡnh phương của một tổng.
Hoạt động của thầy và trũ.
Nội dung
HĐ1:Bỡnh phương của một tổng
GV:Yờu cầu học sinh tớnh: (a + b)(a + b)
GV: Suy ra: (a + b)2 = ?
HS: a2 + 2ab + b2 
GV: Vậy, (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
GV: Với A, B là cỏc biểu thức bất kỳ ta cũng cú: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
GV: (1) gọi là hằng đẳng thức, cú tờn "Bỡnh phương của một tổng"
GV:Yờu cầu học phỏt biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
HS: Bỡnh phương của một tổng bằng bỡnh phương của biểu thức thứ nhất cộng hai lần tớch của hai biểu thức, cộng với bỡnh phương của biểu thức thứ hai.
GV: Áp dụng: 
1) Tớnh ( a + 1)(a + 1)
2) Viết x2 + 4x + 4 dưới dạng tớch
3) Tớnh nhanh: 512
ŒBỡnh phương của một tổng
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1) 
Áp dụng:
 a2 + 2a + 1
(x + 2)2
Hoạt động 2: Bỡnh phương của một hiệu
GV:Yờu cầu học sinh tớnh: (a - b)(a - b)
HS: a2 - 2ab + b2
GV: Suy ra: (a - b)2 = ?
HS: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
GV: Với A, B là cỏc biểu thức bất kỳ ta cũng cú:
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2)
GV: (2) là hằng đẳng thức, cú tờn "Bỡnh phương của một hiệu"
GV:Yờu cầu học phỏt biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
HS: Bỡnh phương của một hiệu bằng bỡnh phương của biểu thức thứ nhất, trừ hai lần tớch của hai biểu thức, cộng với bỡnh phương của biểu thức thứ hai.
GV: Áp dụng: 
1) Tớnh ( a - 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4x + 4 dưới dạng tớch
3) Tớnh nhanh: 492
GV: Nhận xột
Bỡnh phương của một hiệu
(A - B)2=A2 -2AB+B2 (1)
Áp dụng:
 a2 - 2a + 1
 (x - 2)2
 492 = (50 -1)2 = 502 - 2.50 + 1 = 2401
Hoạt đụng3: Hiệu của hai bỡnh phương
GV:Yờu cầu học sinh tớnh: (a - b)(a + b)
HS: a2 - b2
GV: Suy ra: a2 - b2 = ?
HS: a2 - b2 = (a + b)(a - b)
GV: Với A, B là cỏc biểu thức bất kỳ ta cũng cú:
A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
GV: (3) là hằng đẳng thức, cú tờn "Hiệu của hai Bỡnh phương"
GV: Yờu cầu học phỏt biểu hằng đẳng thức bằng lời ?
HS: Hiệu hai bỡnh phương bằng tớch của tổng và hiệu hai biểu thức đú.
GV: Áp dụng: 
1) Tớnh ( a + 1)(a - 1)
2) Viết x2 - 4 dưới dạng tớch
3) Tớnh nhanh: 56.64
GV: Nhận xột
ŽHiệu của hai bỡnh phương
A2 - B2 = (A + B)(A - B) (3)
Áp dụng
a2 – 1
 (x - 2)(x + 2)
56.64
= (60 - 4)(60 + 4) 
= 602 - 42 
=3584 
	IV. Củng cố: 
GV: Gọi 3 học sinh phỏt biểu lại ba hằng đẳng thức đó biết
GV: Yờu cầu học sinh thực hiện ?7 sgk/11
GV: Suy ra: (a - b)2 ? (b - a)2
V. Dặn dũ và hướng dẫn học ở nhà:	
	1. Học thuộc ba hằng đẳng thức
	2.Làm cỏc bài tập: 16, 17, 18, 19, 25 sgk/11,12
*Hướng dẫn: Bài 25a: (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2
Tiết 5: 	LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A. Mục tiờu:
Giỳp học sinh củng cố: Ba hằng đẳng thức đú là: Bỡnh phương một tổng, bỡnh phương một hiệu, hiệu hai bỡnh phương.
Rốn luyện cho học sinh cỏc kỷ năng: Viết cỏc đa thức dưới dạng cỏc hằng đẳng thức đó biết, Vận dụng cỏc hằng đẳng thức đó học để tớnh nhanh giỏ trị của một số biểu thức, Chứng minh cỏc đẳng thức đơn giản, Tỡm giỏ trị nhỏ nhất, lớn nhất của đa thức bậc hai 
*Rốn luyện cho học sinh cỏc thao tỏc tư duy: Phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp;Giỳp học sinh phỏt triển cỏc phẩm chất trớ tuệ: Tớnh linh hoạt, Tớnh độc lập
B. Phương phỏp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
	1. GV: Bảng phụ ghi cỏc bài tập + SGK
	2. HS: Học bài cũ + SGK + Dụng cụ học tập: Thước, giấy nhỏp....
 D. Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ	
Cõu hỏi: Viết cụng thức và phỏt biểu bằng lời ba hằng đẳng thức đó học?
Đỏp ỏn: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ; (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 ; 
A2- B2 = (A + B)(A - B) 
 II ... 2
- Quy đồng mẫu hai vế của phơng trình:
Từ đó suy ra 2(x +2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a)
Nh vậy ta đã khử mẫu trong phơng trình (1)
- Giải phơng trình (1a)
 (1a) Û 2x2 – 8 = 2x2 + 3x
 Û 3x = -8
 Û x = -8/3
- So sánh ĐKXĐ của phơng trình thấy thỏa mản.
Vậy nghiệm của phơng trình là: S = {-8/3}
GV: Vậy muốn giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu ta làm thế nào?
HS: Nêu cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu trong SGK.
VD: Giải phơng trình.
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: Tiến hành thực hiện.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét kết quả.
4. áp dụng.
VD1: Giải phơng trình.
-ĐKXĐ: x ạ -1 và x ạ 3
-Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.
=> x(x+1) + x(x – 3) = 4x
Ûx2 + x + x2 – 3x = 4x
Û 2x2- 6x = 0
Û 2x(x – 3) = 0
Û 2x = 0 hoặc x – 3 = 0
x = 0 thỏa mản ĐKXĐ
x = 3 loại (không thỏa mản ĐKXĐ)
Vậy nghiệm của phơng trình là x = 0
Ví dụ 2: Giải các phơng trình sau: 
a, b, 
Giải: 
a, ĐKXĐ: x và b, ĐKXĐ: 
a, Đối chiếu ĐKXĐ, nghiệm của pt a là x = 2.
b, Đối chiếu ĐKXĐ, x = 2 không thỏa mãn. Vậy PT b vô nghiệm.
IV. Củng cố(2’):
Nhắc lại cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
V. Dặn dò – Hớng dẫn về nhà(3’):
- Nắm chắc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.. 
- Làm bài tập 28, 29 SGK.
- Xem trớc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. 
VI. Bổ sung - Rút kinh nghiệm.
Tiết 50 : 	luyện tập 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh biết cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Học sinh nắm chắc được khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, qui đồng các phân thức.
B. Phương pháp : 
B. Chuẩn bị: 
C. Tiến trình lên lớp: : 
I. ổn định tổ chức(1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) làm bài tập 30 tr23-SGK.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề(1’): 
Triển khai bài: 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Giáo viên treo bài tập 29 lên bảng.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
+ 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Học sinh khác bổ sung (nếu có)
- Giáo viên chốt lại: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần phải tìm ĐKXĐ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 31.
- Cả lớp làm bài 
- 2 học sinh lên bảng làm bài (câu a và b)
- Lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên đánh giá, lưu ý cách trình bày.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 32
- Học sinh thảo luận theo nhóm học tập.
- Đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn
- Giáo viên chốt kết quả, chỉ ra sai lầm (nếu có)
Bài tập 31 (tr23-SGK) (13’)
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
ĐKXĐ: 
ĐKXĐ 
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài tập 32 (tr23-SGK) (15')
Giải các phương trình:
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
 (2)
ĐKXĐ: 
Vậy tập nghiệm của PT là 
IV. Củng cố: (2’)
- Học sinh nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
V. dặn dò - Hướng dẫn về nhà:(5’)
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 33 (tr23-SGK)
HDa: Cho biểu thức bằng 2 và tìm a: 
- Làm bài tập: Giải PT với tham số a: 
- Làm BT: Tìm giá trị của m để nghiệm của PT sau nhỏ hơn 2: 
VI. Bổ sung – Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
Tiết 51: 	giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải toán.
B. Phương pháp: 
C. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập ghi như sau:
Gà
Chó
Tổng số
Số con
Số chân
+ Bảng phụ ghi lời giải ví dụ 2.
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài 6
D. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức(1’):	
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
Đặt vấn đề(1’): 
Triển khai bài: 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1: biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn(8’)
Gv: yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1 SGK 
Hs: Cả lớp nghiên cứu, 1 học sinh đọc ví dụ 1
Gv : Yêu cầu học sinh làm ?1
Hs : 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Gv : yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
Hs: Cả lớp làm bài voà vở, 2 học sinh lên bảng làm bài.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 
* Ví dụ 1:
?1 a) Quãng đường Tiến chạy trong x phút là: 180x (km)
b) Vận tốc trung bình Tiến chạy trong x phút là: (km/h)
?2
a) 500 + x
b) 10x + 5
Hoạt động 2: ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình(22’).
Gv: đưa ra ví dụ 2. Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
Gv: treo bảng phụ lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh.
Hs: Cả lớp thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào phiếu học tập.
Gv: treo bảng phụ lời giải của bài toán lên bảng và hướng dẫn học sinh làm.
Hs: Cả lớp chú ý theo dõi.
Gv: yêu cầu học sinh làm ?3
Hs: Cả lớp thảo luận theo nhóm ?3
- Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Gv: treo bảng phụ ghi các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hs: chú ý theo dõi và ghi nhớ.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
* Ví dụ 2:
Gà + chó = 36 con.
Chân gà + chân chó = 100
Hỏi: Gà = ?; chó = ?
?3
Gọi số chó là x con (x nguyên, dương, x<36)
 Số gà là 36 - x (con)
Số chân chó là 4x (chân)
Số chân gà là 2(36-x) (chân)
Theo bài ra ta có phương trình:
2(36 - x) + 4x = 100
72 - 2x +4x = 100
 2x = 28 x = 14
Vậy số chó là 14 con
Số gà là 36 - 14 = 22 con
Đáp số: Gà 22 con
 Chó 14 con
* Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (SGK)
IV. Củng cố(12’):
- Làm bài tập 34 (tr25-SGK)
Gọi mẫu số của phân số là a (aZ, a0)
 Tử số của phân số là: a - 3
Khi tăng thêm 2 đơn vị mẫu số là a + 2, tử số là a - 1
Theo bài ra ta có phương trình: 
 2a - 2 = a+2 a = 4
Mẫu số là 4 và tử số là 4 - 3 = 1
Vậy phân số cần tìm là 
V. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà(2’):
- Nắm chắc cách phân tích bài toán
- Làm các bài 35, 36 tr26-SGK; 43 47 tr11-SBT 
- Đọc trước bài 7
VI. Bổ sung – Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
Tiết 52: 	giải bài toán bằng cách lập phương trình (t) 
Ngày soạn: 26/02/2010.
Ngày dạy: 01/03/2010.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết vận dụng để giải các bài toán không quá phức tạp.
- Rèn kĩ năng phân tích và giải toán.
B. Phương pháp: 
C. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ phần kẻ khung tr27 và ?4 tr28-SGK.
- Học sinh: Nắm chắc các bước giải bài toán.
D. Tiến trình lên lớp: 
I. ổn định tổ chức(1’):
II. Kiểm tra bài cũ(8’): Làm bài tập 43tr11-SBT.
III. Bài mới:
Đặt vấn đề(1’): 
Triển khai bài: 
Hoạt động của thày và trò
Nội dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
? Cho biết các đại lượng tham gia bài toán.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Giáo viên treo bảng phụ 1 lên bảng và phân tích cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung bài làm của bạn.
- Giáo viên đánh giá.
- Giáo viên treo bảng phụ 2
- Yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm lên trình bày
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại cách giải toán.
- Học sinh chú ý theo dõi.
Ví dụ (25’)
Gọi thời gian từ lúc đi xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h) (x>2/5)
 Quãng đường xe máy đi được là 35x (km)
Thời gian ô tô đi được là là x - 2/5 (h)
Quãng đường ô tô đi được là 45 (x- 2/5) (km)
Theo bài ra ta có phương trình:
35x + 45(x - 2/5) = 0
Giải ra ta có: x = 27/20
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau
 là 27/20 (h) = 1h21'
?4
Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của xe máy là S (km) (0 < S < 90)
 Quãng đường đi của ô tô là 90 - S (km)
Thời gian đi của xe máy là (h)
Thời gian đi của ô tô là (h)
Theo bài ta có:
Giải ra ta có S = (km)
 thời gian cần tìm (h)
?3 Cách 1 ngắn gọn hơn.
IV. Củng cố: (7’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 - tr30 SGK.
Gọi thời gian quãng đường từ A B là x (km) (x >0)
Thời gian của xe máy, ô tô đi hết quãng đường AB lần lượt là 3,5 (h) và 2,5 (h)
Vận tốc trung bình của xe máy là (km/h)
Vận tố trung bình của ô tô là (km/h)
theo bài ta có phương trình: 
Giải ra ta có: x = 175 (km), vận tốc TB xe máy 50 (km/h)
V. Dổn dò - Hướng dẫnvề nhà:(3’)
- Xem lại ví dụ trong SGK.
- Làm bài tập 38, 39 (tr30-SGK), đọc phần đọc thêm.
VI. Bổ sung – Rút kinh nghiệm giờ dạy: 
..
..
..
..
..
Tiết 53 : 	Luyện tập
Ngày soạn: 02/03/2010.
Ngày dạy: 05/03/2010.
A. Mục tiêu: 
- Củng cố và nắm chắc cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn kỷ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải.
B. Phương pháp: giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
GV: Giấy trong in các đề bài tập và lời giải.
HS: Chuẩn bị tốt bài tập về nhà.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức(1’):
II. Kiểm tra bài cũ(8’): Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chữa bài tập 42 SGK.
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề(1’): ở tiết trước ta đã nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình hôm nay chúng ta làm một số bài tập để khắc sâu thêm. 
2.Tiến trình lên lớp: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
BT1. Tìm phân số có các tính chất sau.
a) Tử số của phân số là số tự nhiên có một chữ số.
b) Hiệu giữa tử số và mẫu số bằng 4.
c) Nếu giữ nguyên tử số và viết thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số, thì ta được 1 phân số đúng bằng .
GV: Nếu gọi ẩn là tử thì cần điều kiện gì, mẫu số là bao nhiêu.
HS: Thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại.
BT2: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc ấy, ôtô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó để kịp đến B đúng thời gian quy định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quảng đường AB.
GV: Minh họa và hướng dẩn HS lập bảng.
A
B
C
 48km
Quãng đường
Thời gian đi
Vận tốc
AB
 x 
AC
48
1
48
CB
x-48
48+6=54
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
BT1.
Giải:
Gọi tử số của phân số là x,(x nguyên, 0 < x < 9)
=> Phân số ban đầu là:.
Khi viết viết thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số ta được phân số mới là:
.
Theo bài ra ta có phương trình.
 = 
ú 5x = (x – 4).10 + x
ú 5x = 11x – 40
=>6x = 40 hay x = không thỏa mản điều kiện.
Vậy không có phân số nào thỏa mản cả ba điều kiện trên.
BT2:
Giải.
Gọi quãng đường AB là x(km), x > 0
=> quãng đường AC là x – 48.
Thời gian dự định đi từ A – B là 
Mà thời gian đi quãng đường AC là 1(giờ)
Thời gian đi hết quãng đường CB là:
Thơig gian bị tàu hỏa chắn là: 10’ = (giờ)
Vậy theo bài ra ta có phương trình.
 = 1 + + 
Giải phương trình ta được x = 120.
Vậy quãng đường AB dài 120 km
IV. Củng cố(2’):
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
Cách giải các dạng bài tập trên.
V. Dặn dò – Hướng dẫn về nhà(3’):
- Làm thêm bài tập 48, 49SGK
- Xem trước các câu hỏi trong phần ôn tập. 
VI. Bổ sung - Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docd8 2.doc