Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 50 - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 50 - Năm học 2008-2009

?Yêu cầu hc sinh thc hiƯn ?1 - SGK .

- Giáo viên đưa ví dơ SGK:

? Thc hiƯn phép nhân sau :

5x(3x2 -4x +1)

Ta ni 15x3 -20x2+5x là tích cđa đơn thc 5x và đa thc

3x2-4x+1

? Vy nhân đơn thc với đa thc ta thc hiƯn như th nào?

-Giới thiƯu qui tắc SGK

-Nêu ví dơ trong SGK

? Yêu cầu HS làm ?2 SGK

? Cho nhm làm bài tp ?3 SGK

 -Hoạt dng nhm thc hiƯn ?1/SGK.

-Nhân đơn thc 5x với đa thc

3x2-4x+1

Mun nhân mt đơn thc với mt đa thc , ta nhân mỗi hạn tư cđa đơn thc với tng hạn tư cđa đa thc ri cng các tích với nhau .

- Làm tính nhân

(-2x3)(x2+5x-1/2)

-Cá nhân thc hiƯn ?2

(3x3y -1/2x2+1/5xy).6xy3

-Nhm làm ?3

 +BiĨu thc tính diƯn tích: (5x+3)(3x+y).2y/2

 +DiƯn tích mảnh vưn với x=3m và y=2m :

(5.3+3)(3.3+2).2.2/2=396m2

 

doc 82 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 50 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ : 01	 	Ngày soạn : 20/08/2008
 Ngày giảng : .................
chương i - phét nhân và phét chia các đa thức
Tên bài giảng : nhân đơn thức với đa thức
A/ MụC TIÊU:
 HS phát biêu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 HS thực hiện thành thạo nhân một đơn thức với một đa thức.
B/chuẩn bị 
 HS ôn lại t/c phân phối của phép nhân với phép cộng, trừ
C/ tiến trình giảng dạy :
 I/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đơn thức ,đa thức ?
 Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, trừ
II/ Bài Mới :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ghi Bảng
?Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 - SGK .
- Giáo viên đưa ví dụ SGK: 
? Thực hiện phép nhân sau :
5x(3x2 -4x +1)
Ta nói 15x3 -20x2+5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 
3x2-4x+1
? Vậy nhân đơn thức với đa thức ta thực hiện như thế nào?
-Giới thiệu qui tắc SGK
-Nêu ví dụ trong SGK
? Yêu cầu HS làm ?2 SGK
? Cho nhóm làm bài tập ?3 SGK
-Hoạt dộng nhóm thực hiện ?1/SGK.
-Nhân đơn thức 5x với đa thức
3x2-4x+1
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạn tử của đơn thức với từng hạn tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau .
- Làm tính nhân 
(-2x3)(x2+5x-1/2)
-Cá nhân thực hiện ?2
(3x3y -1/2x2+1/5xy).6xy3
-Nhóm làm ?3
 +Biểu thức tính diện tích: (5x+3)(3x+y).2y/2
 +Diện tích mảnh vườn với x=3m và y=2m :
(5.3+3)(3.3+2).2.2/2=396m2
1-Quy tắc :
Ví dụ : Tính
5x(3x2-4x+1)
Quy tắc : SGK.
2) áp dụng:
Giải bài tập tại lớp : Gọi hai em lên bảng giải bài 1a và 1b :
 +1a) x2(5x3-x-1/2)
 +1b) (3xy-x2+y) 2/3x2y
III.Dặn dò : Xem bài đã giải ; làm bài tập 1c,2,3,SGK
 Học sinh giỏi làm bài4,5,6
 Đối với bài 6 cần rút gọn biểu thức trước khi thay số 
Tiết thứ : 02	 	Ngày soạn : 20/08/2008
 Ngày giảng : .................
Tên bài giảng : Nhân đa thức với đa thức
A/mục tiêu:
HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
B/ CHUẩN Bị:
Giáo viên và học sinh chuẩn bị nhân một tổng với một tổng.
C/ TIếN TRìNH GIảNG DạY:
 I/ Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Giải bài tập 1/a.	ĐS : 5x5-x3- 1/2x2.
Học sinh khác làm bài 3/b	ĐS : x=5.
II/ Bài Mới :
Hoạt động của thầy
Học động của trò
Ghi Bảng
Giáo viên ghi : Nhân đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1.
? Đa thức thứ nhất có mấy hạn tử , đa thức thứ hai có mấy hạn tử .
? Nhân mỗi hạn tử của đa thức thứ hai .
? Cộng các kết quả vừa tìm .
Từ đó em hãy rút ra quy tắc nhân đa thức với đa thức ? 
? Thực hiện ?1 / SGK .
Giáo viên đặt phép nhân như SGK . Lần lượt thực hiện phép toán .
? -12x2+10x-2 là kết quả của phép nhân nào ?
? 6x3-5x2+x là kết quả của phép nhân nào ?
Giáo viên lưu ý đặt đa thức nọ dưới đa thức kia , sao cho các đơn đồng dạng theo cùng một cột .
=> Nhân đa thức với đa thức theo cấch 2
? Thực hiên ?2
 - Các nhóm chẵn làm phép nhân theo cột câu a , các nhóm lẻ thực hiện nhân dòng câu b.
? Thực hiên ?3
Giáo viên lưu ý với x=2,5 ta viết x=5/2thì bài toán đơn giản hơn 
Đa thức thứ nhất có hai hạn tử và thứ hai có ba hạn tử .
HS tiếp tục thực hiện nhân
Và cộng các kết quả .
Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạn tử của đa thức này với từng hạn tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau .
Kết quả của phép nhân -2 với đa thức 6x2-5x+1.
Kết quả của phép nhân x với đa thức 6x2-5x+1.
Các nhóm thực hiện.
Trình giáo viên nhận xét 
Học sinh thực hiện .Kết quả : 4x2-y2
Kết quả =24m2
1. Quy tắc :
Ví dụ : SGK .
Quy tắc : SGK.
2) áp dụng:
Giải bài tập tại lớp : Gọi học sinh lên bảng giải bài 7a và 7b ;8a ,8b.
7a)x3-3x2+3x-1. 7b) -x4+7x3-11x2+6x-5. 8a) x3y2-1/2 x2y+2xy-2x2y3+xy2-4y2; 8b) x3+y3.
III.Dặn dò Xem bài đã giải .
 Làm bài tập 9;10;11;12 . Học sinh giỏi làm bài 14;15. 
 Đối với bài 9 cần rút gọn biểu thức trước khi thay số , bài 12 cũng vậy.
:
Tiết thứ : 03	 	Ngày soạn : 20/08/2008
 Ngày giảng : .................
Tên bài giảng :luyện tập
A/mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 - Rèn học sinh kỹ năng nhân đơn thức, đa thức với đa thức
 -Giáo dục hs tính cẩn thận , chính xác.
B/ TIếN TRìNH GIảNG DạY:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Làm tính nhân: (x3-2x2+x-1)(5-x) 
 - Từ kết quả trên hãy suy ra kết quả phép nhân sau: (x3-2x2+x-1)(x-5) 
 Giải: (x3-2x2+x-1)(5-x) = -x4+7x3-11x2+6x-5
 (x3-2x2+x-1)(x-5) = -(x3-2x2+x-1)(5-x)
 = -(-x4+7x3-11x2+6x-5)
 = x4-7x3+11x2-6x+5 
II/ Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò :
 Ghi bảng
 ? Học sinh phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
? Học sinh làm bài tập 10 (sgk)
( Hai hs lên bảng trình bày, các hs khác giải và kiểm tra lẩn nhau).
? Học sinh lên bảng làm bài 11 sgk. 
+ 2a,2a+2,2a+4 với aN
+ (2a+2)(2a+4)
+ 2a(2a+2)
+ (2a+2)(2a+4)-2a(2a+2)=192
? Học sinh hoạt động nhóm bài 14 sgk. 
 + Gợi ý học sinh gọi 3 số chẵn liên tiếp.
 +Tìm tích của hai số sau 
 +Tìm tích của hai số đầu.
 +Dựa vào đề bài ta có đẵng thức nào ?
Bài 14: Gọi ba số chẳn liên tiếp là 2a, 2a+2 ,2a+4 với aN . Tacó :
(2a+2)(2a+4)-2a(2a+2) = 192
 a+1 = 24
 a = 23.
-Vậy ba số đó là 46, 48, 50.
 Bài 10: Thực hiện phép tính:
 â)(x2-2x+3)(x-5)
= x2.x+(-2x).(x) + 3. x + x2. (-5)+(-2x).(-5)
 +3.(-5)
=x3-6x2+x-15
b). (x2-2xy+y2)(x-y)
= x2..x+(-2xy).x+y2.x+x2(-y)+(-2xy)(-y)
+y2.(-y)
= x3-3x2y+3xy2-y3
 Bài 11: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: 
( x-5) ( 2x+ 3)-2x(x-3)+x+7
 = 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = 8
- Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
 III/ Củng cố:
- Củng cố qua luyện tập .
- Nhắc lại hai quy tắc đã học.
	: III.Dặn dò
- Làm bài tập 12,13,15sgk.
- Chuẩn bị bài những hằng đẳng thức đáng nhớ cho tiết tới .
- Bài tập hs giỏi :Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x: 
 C = (2y-x)(x2+2xy + 4y2) + x3 + 5 .
Tiết thứ : 04	 	Ngày soạn : 20/08/2008
 Ngày giảng : .................
Tên bài giảng :những hằng đẳng thức đáng nhớ
A/ Mục tiêu bài học
Nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
Biết áp dụng hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý
Phân biệt cụm từ “ bình phương của một tổng” và “Tổng hai bình phương”;"Bình phương của một hiệu “ và “Hiệu hai bình phương”
B/ Chuẩn bị của GV và HS: Bảng vẽ hình1, Bảng phụ để HS thực hiện tính toán theo nhóm
C/ Tiến trình giảng dạy:
I/ Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 ?Giải bài tập 15( hai em thực hiện) 
 * GV nhận xét bài làm của HS đặt vấn đề: Đối với một tích hai biểu thức giống nhau ta có được bình phương của một tổng hai biểu thức,trong trường hợp nầy ta có thể xử dụng một công thức đơn giản hơn đó là hằng đẳng thức đáng nhớ: Tahọc một số hằng đẳng thức đáng nhớ
II/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? HS lấy giấy ra làm ?1
? Mà (a+b)(a+b) viết thành bình phương nào?
? Khi đó có thể viết được điều gì?
- Ta nói biểu thức (a+b)2 là bình phương của một tổng. Không mất tính tổng quát nếu A,B là hai biểu thức ta có được hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng.
? GV yêu cầu HS giải thích HĐT qua hình1
HS trả lời?2
? Làm ?3
? Trong công thức (1) nếu thay B bởi -B em có điều gì?
=> bình phương của một hiệu
? Trả lời ?4
? Yêu cầu một em nhắc lại lần nữa.
? 2em làm áp dụng
? Thực hiện ?5
? Khi thay avà b bởi hai biểu thức A và B ta có điều gì?
? Yêu cầu HS làm ?6
(a+b)(a+b)=a.a+a.b+b.a+b.b=a2+ab+ba+b2 =a2+2ab+b2
(a+b)2
Khi đó có thể viết được 
(a+b)2=a2+2ab+b2
HS cho biết sự khác nhau giữa
(A+B)2 và A2+B2
Hình vuông lớn có cạnh là a+b nên diện tích là (a+b)2,Còn hai hình vuông nhỏ có diện tích lần lượt là a2và b2. hai hình chữ nhật có diện tích là 2ab
Thành thử : ta có điều phải giải thích
HS phát biểu bằng lời
biểu thức A là a và biểu thức B là 1
Lúc đó: [A+(-B)]2=A2+2A(-B)+(-B)2=A2-2AB+B2
Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng với tích biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai
(a+b)(a-b)=a.a-ab+ba+b.b
=a2-b2 đó là hiệu hai bình phương
(a+b)(a-b)= a2-b2
HS thực hiện ?6
1/ Bình phương của một tổng
Với A,B là hai biểu thức ta có:
(A+B)2=A2+2A.B+B2 
Gọi là bình phương của một tổng hai biểu thức A và B
áp dụng (a+1)2=a2+2a+1
x2+4x+4=x2+2.x.2+22
=(x+2)2
2/Bình phương của một hiệu 
 (A+B)2=A2 +2A.B+B2 
Gọi là bình phương của một hiệu hai biểu thức A
áp dụng :
a)(x-1/2 )2= x2-2.x.1/2 +1/22 
 = x2- x + 1/4
b)(2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2=4x2-12xy+9y2
3) Hiệu hai bình phương
(a+b)(a-b)= a2-b2
áp dụng 
a)(x+1)(x-1)=x2-1
b)(x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=x2-4y2
c)56.64=(60-4)(60+4)=
602-42=3600-16=3584
- Bài tập tại lớp HS thảo luận tại chỗ rồi trả lời?7
- Qua đó GV nêu nhận xét (A-B)2=(B-A)2
? HS thực hiện bài 16 
a) (x+1)2 b) (3x+y)2	c)(5a-2b)2hay (2b-5a)2	d)(x-1/2)2
? HS thực hiện bài 18: (x+3y)2	; 	(x-5y)2
GV hướng dẫn bài tập 17
 III.Dặn dò: về nhà Học thật kỷ các hằng đẳng thức đã học . Làm các bài tập 20,21,22,23,24 Đối với HS khá giỏi làm thênm bài 25
Tiết thứ : 05 	Ngày soạn : 02/09/2008
 Ngày giảng : .................
Tên bài giảng :những hằng đẳng thức đáng nhớ
A/ Mục tiêu bài học
Nắm được các hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
Biết áp dụng hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý
Phân biệt cụm từ “ Lập phương của một tổng” và “Tổng hai lập phương”;” Lập phương của một hiệu “ và “Hiệu hai lập phương”
B/ Chuẩn bị của GV và HS: 
	Bảng vẽ hình1, Bảng phụ để HS thực hiện tính toán theo nhóm
C/ Tiến trình giảng dạy:
I/ Kiểm tra bài cũ: ? Gọi một em làm ?1
(a+b)2.(a+b)=a2+2ab+b2).(a+b)=a3+3a2b+3ab2+b3
GV: (a+b)2.(a+b) Ta có thể viết được dưới dang lũy thừa không ? đó là gì?
Được ,đó là (a+b)3 .Người ta nói đó là lập phương của một tổng, và được viết là (a+b)3 =a3+3a2b+3ab2+b3Tiết nầy ta nghiên cứu về lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu
II/Bài Mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV Trong công thức ở trên
Nếu ta thay avà b bởi A và B thì công thức trên không có gì thay đổi(A,B là hai biểu thức)
Cho HS lấy giấy ra làm ?2
GV ở mỗi câu cho HS xác định dâu là biểu thức A đâu là biểu thức B
? Cho HS thực hiện?3Có thể chia cả lớp thành hai nhóm
Nhóm 1: Tính(a-b)3 theo cách nhân thông thường
Nhóm 2: Tính (a-b)3=
[a+(-b)]3
Nếu ta thay avà b bởi A và B thì công thức trên không có gì thay đổi(A,B là hai biểu thức)ta có điều gì?
? Cho HS làm ?4
HS đứng tại chỗ nêu công thức
HS phát biểu ,nếu có chỗ sai GV hướng dẫn phát biểu lại cho đúng
Câu a: Biểu thức A là x, còn biểu thức B là1
Câu b: Biểu thức A là 2x, còn biểu thức B là y
A/(x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13
=x3+3x2+3x+1
b/(2x+y)3=(2x)3+3. ... o là: S = {1, }
Ví dụ 3:Giải phương trình :
2x3 = x2 + 2x –1
Û2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
Û2x(x2 – 1) – (x2 – 1) = 0
Û(2x – 1) (x2 – 1) = 0
Û(x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0
Ûx – 1= 0 hoặc x + 1= 0
hoặc 2x – 1 = 0
vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-1, 1, }
Củng cố : Củng cố qua các bài tập ?.
Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã giải , làm bài tập 21m 22 sgk, chuẩn bị bài tiết sau luyện tập./.
Tuần: 21
Tiết : 46
L u y ệ n t ậ p
Soạn : 
Giảng: 
I/ mục tiêu:
Học sinh vận dụng thành thạo các phương pháp phân tích thành nhân tử.
Ap dụng thành thạo các quy tắc đã học vào việc giải phương trình.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải bài tập phương trình .
II/ các bước tiến hành:
Bài cũ: Viết công thức tổng quát về giải phương trình tích.
 Làm bài tập: (4x + 2)(x2 +1) = 0.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên ghi đề bài 23 lên bảng .
Bài 24: Học sinh hoạt động nhóm (nhóm 1,2 làm bài a,b nhóm 3,4 làm bài c,d).
Bài 25:học sinh lên bảng trình bày, dưới làm vào vở.
Bài 23: Giải phương trình :
a) x(2x – 9) = 3x(x – 5)
Û2x2 –9x – 3x2 + 15x = 0
Û - x2 + 6x = 0
x(6 – x) = 0 x = 0 hoặc 6 – x = 0
vậy S = {0, 6}
b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)
0,5x(x – 3) - (x – 3)(1,5x – 1) = 0
(x – 3)( 0,5x - 1,5x + 1) = 0
(x – 3)(1 - x) = 0
x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0
Û vậy : S = {1, 3}
d) 
Û 3x – 7 = x(3x – 7)
Û 3x – 7 - x(3x – 7) = 0
Û (3x – 7)(x – 1) = 0
Û 3x – 7 = 0 hoặc x – 1 = Û 
Bài 24:
(x2 – 2x +1) – 4 = 0
Û (x – 1)2 – 22 = 0
Û (x – 1 + 2)(x – 1 – 2) = 0
Û (x + 1)(x – 3) = 0
Û x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 
Û vậy : S ={-1, 3}
x2 – x = - 2x + 2
Û x(x – 1) = - 2(x – 1)
Û (x – 1)(x +2) = 0
Û x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 Û 
vậy : S = {- 2, 1}
x2 – 5x + 6 = 0
Û x2 – 2x – 3x +6 = 0
Û x(x – 2) – 3(x – 2) = 0
Û (x – 3)(x – 2) = 0
Û x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0
 vậy S = { 2, 3}
Bài 25:
2x3 + 6x2 = x2 + 3x
Û 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0
Û (2x2 – x)(x + 3) = 0
Û x(2x –1)(x + 3) = 0
Û x = 0 hoặc 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
Û
vậy S = {-3,0,}
(3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
Û (3x – 1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0
Û (3x – 1)(x2 – 3x – 4x + 12) = 0
Û (3x – 1)[x(x – 3) – 4(x – 3)] = 0
Û (3x – 1)(x – 4)(x – 3) = 0
Û (3x – 1) = 0 hoặc (x – 4) = 0 hoặc (x – 3) = 0
Û
vậy S = {, 3, 4}
Củng cố : Củng cố qua luyện tập.
Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập đã giải ở lớp, chuẩn bị bài phương trình chứa ẩn ở mẫu./.
Tiết 47
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Soạn : 
Giảng : 
I Mục tiêu :
1 . HS cần nắm vững : Khái niệm về điều kiện xác định của 1 ph trình . Cách giải các phương trình có kèm đìêu kiện xác định ,cụ thể là các phương trình chứa ẩn ở mẫu
2 . Nâng cao kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học 
II Chuẩn bị : Bảng phụ - Giấy trong - Đèn chiếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ : Giải ph trình : 
Hoạt động 1: 
Giáo viên cho học sinh xét ví dụ : Xét PT:
 x+
H : Hãy thực hiện việc chuyển vế ?
 Thu gọn - tìm được x = ?
GV : Cho các nhóm thảo luận x = 1 có phải là nghiệm pt không ? Vì sao ?
HS giải thích - và đi đến kết luận khi giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu ta cấn chú ý đến điều kiện xác định của phương trình 
Hoạt động 2 :
H : Để phương trình thức xác định thì phải có điều kiện gì ? 
Cho các nhóm trả lời ví dụ 1
Các nhóm thảo luận ? 2 sgk .
Cho HS kết luận cách tìm TSĐ
Hoạt động 3 :
Cho HS xét phương trình :
H :Điều kiện xác định là ?
H :Quy đồng với mẫu chung là ?
 Suy ra pt ?
 2 ( x+2) (x-2) = x( 2x+3 )
Gọi 1 hs trình bày trên bảng - Cả lớp trình bày vào giấy trong
H : x = - có thoả mãn điều kiện XĐ không ?
H : Như vậy giải pt chứa ẩn ở mẫu có những bước chính nào ?
GV cho nhiều hs nhắc lại - chiếu nội dung lên đèn hs tự ghi các bước đó
1 . Ví dụ mở đầu :
Xét phương trình : x+
Chuyển vế ta được : x+
Tìm được x = 1
* x = 1 không phải là ngiệm vì x = 1 thì không xác định
2 . Điều kiện xác định của một pt :
Ví dụ : xét pt : 
Điều kiện xác định là : x2
b ) Phương trình : 
có điều kiện x1, x-2
3 . Giải pt chứa ẩn ở mẫu :
Ví dụ : 
* Đkiện xác định x 0 , x2 
* Quy đồng khử mẫu ta được : 
 2 ( x2 -4 ) =2x2 + 3x
* giải pt trên ta được :
x = - ( tmđk )
Cách giải pt chứa ẩn ở mẩu :
(HS tự ghi bốn bước giải )
Củng cố : GV cho học sinh trả lời ĐKXĐ của các pt trong bài tập 27 đến 30 sgk
Dặn dò : Xem kỹ lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
 Tiết 48
Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tt)
Soạn : 
Giảng : 
 I Mục tiêu :
1 . HS cần nắm vững : Khái niệm về điều kiện xác định của 1 ph trình . Cách giải các phương trình có kèm đìêu kiện xác định ,cụ thể là các phương trình chứa ẩn ở mẫu
2 . Nâng cao kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học 
II Chuẩn bị : Bảng phụ - Giấy trong - Đèn chiếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động I : : Gọi hs nhắc lại bốn bước giải pt ỡ mẩu
Các nhóm thảo luận ví dụ 3 sgk
Gpt : 
Các nhóm trình bày lời giải
Gọi HS các nhóm khác nhận xét
GV chiếu bài giải mẩu lên đèn chiếu
H : Phương trình tìm được có tác dụng gì
( dạng pt tích )
Gv giới thiệu x = 3 là nghiệm ngoại lai - nl xuất hiện n0 này
Hoạt động II : 
GV cho hs xét gpt bài tập ?2a
Gọi 1 hs trình bày - cả lớp giải vào giấy trong 
Tương tự - hs giải vào giấy trong bài ?2b
Hoạt động III : bài tập :
Bài 27b/ 22 :
 Cho các học sinh giải vào giấy trong
Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
Gv lưu ý hs quy đồng đầy đủ - với mẫu chung 2 x 
Gv cho học sinh giải bài 28 b / d
1 hs trình bày - H / dẩn hs kiểm tra 
Ví du áp dụng :
Ví dụ 3 :
Gpt :
( học sinh tự trình bày )
x = 0 thoả mãn điều kiện xđ , còn x = 3 không thoả mãn
Vậy pt chỉ có 1 n0 : x = 0
 ( x = 3 gọi là nghiệm ngoại lai )
Ví dụ 4 a) 
Gpt :
. Điều kiện x 1 , x -1
. QĐ KM ta được phương trình :
. x2 + x = x2 + 3x - 4
 2x =4
. Vậy pt có n0 x = 2
Bài 4b : ( học sinh tự trình bày )
Bài tập 27 b 
Gpt : 
Đ kiện x 0
QĐKM ta được phương trình :
2 (x2 - 6) = 2x2 + 3x
2x2 - 12 = 2x2 + 3x
vậy pt có n0 x = - 4 ( tmđk )
Củng cố : Qua các ví đụ trên để giải pt chứa ẩn ở mẫu ta cần thể hiện mấy bước nào ?
GV lưu ý - hs rất dễ quy đồng sót đ thức có mẫu 1 và quên kiểm tra có thoả mãn điều kiện hay không
Dặn dò : Học kỹ nắm cách tìm ĐKXĐ của 1 pt
 Các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
 Vận dụng giải các bài tập 30 đến 32 sgk 
 Tiết 49
Luyện tập
S oạn : 
Giảng : 
Mục tiêu : 1 Củng cố các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu . 
 2 Rèn kỹ năng tìm ĐKXĐ và kỹ năng quy đồng
 Giải biến đổi pt
 3 Rèn tính chính xác , cẩn thận và suy xét chọn lọc ( nghiệm hợp lí )
Chuẩn bị : giấy trong - giấy kiểm tra
Các hoạt động :
Kiểm tra kiểm tra 15 phút - ( cuối giờ )
Hoạt động dạy
 Hoạt động học 
Hoạt động I :
HS cho ý kiến về bài tập 29
GV kết luận - cả hai cách làm đều được nhưng không chú ýđến ĐKXĐ
Hoạt động II:
Cho các nhóm thảo luận giải bài tập 30a và 30b
Bài 30a :
Hỏi : Để có mẩu chung ta làm ntn ?
GV :Chỉ cần đổi dấu - mẫu chung x -2 ĐKXĐ là?
Gọi đại diện 1 nhóm trả lời _ cả lớp nhận xét 
 (x = 2 là nghiệm ngoại lai )
Đối với bài tập 30b _ cho đại diện hai nhóm trình bày
Cả lớp kiểm tra kết qủa x = là nghiệm
Hoạt động III :
Cho hs giải bài 31b
H : Điều kiện của phương trình là gì ?
X 1 ; x 2 ; x 3 .
Quy đồng khử mẩu ta được pt ?
3 ( x -3 ) + 2 (x- 2) = x - 1
Gọi hs thực hiện
Đối với bài tập 3/ a,c - GV cho hs tìm mẫu chung và điều kiện xác định
* kiểm tra 15 phút : đề bài 
Giải các pt sau +=
 ( x- 2 )(x +3)+ (x+ 4)2 =10
Bài 29 :Pt võ ngiệm
Vì đk xác định là x 5
Bài 30 a :
 Gpt : + 3 = 
 điều kiện : x2
 Quy đồng khử mẫu :
 1+3x - 6 = 3 - x 
 4x = 8
 x= 2 ( không tm đk ) 
 Vậy pt vô nghiệm 
Bài 30b : ( HS tự trình bày )
 Kết quả : x = 1/ 2 là nghiệm
Bài 31 :
 b. Điều kiện : x 1, x2 , x 3
 ( Hs trình bày )
 Phương trình vô nghiệm vì x = 3 , không thoả mãn điều kiện
Đề 2 : 
( x-2 ) ( x + 1 ) + ( x+3 )2 = 7
Đáp án - Biểu điểm :
Bài 1 : ( 4đ ) Thực hiện phép nhân và khai triển hđt đúng 1đ
 Thu gọn đặt nhân tử chung đúng 1đ
 Giải tìm đúng 2 nghiệm x 0 , x ( 1x2= 2đ )
Bài 2 : ( 6đ ) Tìm đúng điều kiện xác định x 0 , x 2 (1đ )
 Quy đồng đưa về được phương trình : 
 3x + 5x- 10 = x - 24 ( 2đ )
 Biến đổi giải đúng phương trình có nghiệm x= -2 ( 2đ )
 Đối chiếu kết luận chung ( 1đ )
Củng cố :
GV nhắc lại những sai sót hs mắc phải trong phương trình
Làm bài trong tiết luyện tập
Lưu ý hs p/ tích các mẫu ( nếu có thể còn phân tích được ) trước khi đặt điều kiện cho phương trình
Dặn dò : Xem kỹ các bài tập đã giải
 Giải và trình bày bài 15ph vào vở ( Giải chéo ) 
Giải những bài tập còn lại trang 23 sgk
Xem trước bài : Giải toán lập phương trình
 Tiết 50
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Soạn : 
Giảng : 
I .Mục tiêu : 
HS nắm được các bước giải toán bằng cách lập phương trình, biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp
II. Đồ dùng :
Bảng phụ , giấy trong 
III. Các hoạt động :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ : Giải PT : 
GV giới thiệu bài :
Cho hs xét bài toán đơn giản : Hai số có tổng bằng 5, nếu số này là a thì số kia sẽ là ?
GV 5-a là biểu thức chứa ẩn a được biểu diễn của một đại lượng chưa biết qua ẩn.
Tương tự cho hs xét ví dụ 1
HS các nhóm thảo luận ?1 và ?2 và tự trình bày
2. Hoạt động 2 : Cho hs xét bài toán cổ :
 H: Theo đề bài toán những yếu tố nào chưa biết ?
( Số gà. số chó, số chân mỗi loại )
H: Nếu gọi x là số gà thì số chó là ?
Số chân gà được biểu diễn qua biểu thức nào ?
Số chân chó là ?
Tổng số chân là 100 nên ta có PT như thế nào ?
Gọi Hs lập PT và giải .
H: x=22 có thoả mãn điều kiện không
3. Hoạt động 3 :
Hãy giải bài toán trên khi gọi x là số chó?
HS trình bày vào giấy trong
GV hướng dẫn kiểm tra kết quả
H: Như vậy giải toán lập PT có những bước chính nào ?
GV nêu các bước , cho vài hs nhắc lại
4. Hoạt động 4 : 
Củng cố - dặn dò :
Cho nhiều HS nhắc lại các bước giải
Gv lưu ý về vấn đề điều kiện trong giải toán
+ Xem kỹ lại 2 ví dụ , vận dụng giải bài tập 34, 35 sgk 
Hs thực hiện giải PT vào vở nháp
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
HS trả lời các câu hỏi
 Gọi x là số này thì số kia là 5-a 
Trong ví dụ 1 : Gọi x là vận tốc ô tô 
Thì quãng đường ô tô đó đi trong 5h là 5x
Thời gian ô tô đi 100km là 
2. Ví dụ về giải toán lập PT:
 Ví dụ 2 : Bài toán cổ 
Hs Tự ghi đề sau khi nêu lại đề bài
Giải : Gọi x là số gà ( x > 0 , x nguyên)
Thì số chó là : 36 -x
 Số chân gà là 2x
Số chân chó là 4(36-x )
Tổng số chân là 100 nên ta có PT
2x+ 4 ( 36-x ) =100
HS trình bày giải PT và kết luận 
3. Cách 2 : 
HS tự trình bày khi gọi x là số chó 
HS tóm tắt các bước giải :
Lập PT ( có 3 bước nhỏ )
Giải PT
Đối chiếu ĐK - Kết luận

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8(31).doc