Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 48 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Ngọc Ánh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 48 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Ngọc Ánh

, nội dung chính và những kiến thức, kỹ năng học sinh cần nắm trong chương I.

Hoạt động 1:

-GV: Cho học sinh làm ?1

+ Gọi 1 học sinh đứng tại chổ trả lới.

+ Nhận xét và hỏi: Nếu ta xem là một số, và đa thức là một tổng. Hãy dựa vào quy tắc nhân một số với một tổng, phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?

-GV đưa trường hợp tổng quát.

Hoạt động 2:

-GV đưa ví dụ, và nêu yêu cầu: Hãy áp dụng quy tắc trên để thực hiện phép tính?

-GV gọi học sinh đứng tại chổ trả lời và nhận xét.

+ Cho học sinh thức hiện tiếp ?2

+ Nhận xét bài làm của học sinh.

+ Yêu cầu học sinh làm ?3

? Hãy xác định: Đáy bé, đáy lớn,chiều cao của hình thang?

? Nêu công thức tính diện tích hình thang?

 

doc 111 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 48 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Ngọc Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I 	 
ĐA THỨC VÀ PHÉP CHIA CỦA ĐA THỨC
ò MỤC TIÊU CHƯƠNG
 Học xong chương này, học sinh cần đạt một số yêu cầu sau:
Nắm vững các quy tắc về các phép tính: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức, nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức.
Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
TUẦN: 01 
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Tiết: 01	
Ngày dạy:
1/- MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Kỹ năng:HS vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
-Thái độ: Phát triển tư duy, và hình thành tính cẩn thận cho học sinh.
2/ TRỌNG TÂM:
	-Quy tắc nhân đơn thức với đa thức 	
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên:Bảng phụ , hệ thống câu hỏi.
 - Học sinh: Dụng cụ phục vụ học tập,ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đơn thức đã học ở lớp 7.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
Học sinh :
1) Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức?	3 đ
2) Thực hiện phép tính:
a) 	2 đ
b) 	2 đ
c) 	2 đ
d) 	1 đ
Đáp án:
1) Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức: Để nhân hai đơn thức, ta nhân hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.	3 đ
2) Thực hiện phép tính 
a) 	2 đ
b) 	2 đ
c) 	2 đ
d) 	1 đ
4.3/- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
-GV: Giới thiệu nội dung chương trình toán 8, nội dung chính và những kiến thức, kỹ năng học sinh cần nắm trong chương I.
Hoạt động 1:
-GV: Cho học sinh làm ?1
+ Gọi 1 học sinh đứng tại chổ trả lới.
+ Nhận xét và hỏi: Nếu ta xem là một số, và đa thức là một tổng. Hãy dựa vào quy tắc nhân một số với một tổng, phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
-GV đưa trường hợp tổng quát.
Hoạt động 2:
-GV đưa ví dụ, và nêu yêu cầu: Hãy áp dụng quy tắc trên để thực hiện phép tính?
-GV gọi học sinh đứng tại chổ trả lời và nhận xét.
+ Cho học sinh thức hiện tiếp ?2
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
+ Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hãy xác định: Đáy bé, đáy lớn,chiều cao của hình thang?
? Nêu công thức tính diện tích hình thang?
1/-Quy tắc:
?1
Đơn thức: 
Đa thức: 
 .() 
Quy tắc: SGK
Tổng quát: A . (B + C) = A.B +A.C 
2/- Áp dụng:
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
Giải:
?2 
?3
Đáy bé: 
Đáy lớn: 
Chiều cao: 
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn:
Thay x = 3, y = 2 vào :
Ta có: = 58
4.4/- Câu hỏi bài tập củng cố :
Bài 1: (Học sinh thực hiện theo nhóm).
a) 
b) 
c)
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học :
Học và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Xem lại quy tắc nhân một tổng với một tổng.
Bài tập về nhà: Bài 2,3, 4, 5, 6 (SGK- trang 6)
Xem trước bài 2: Nhân đa thức với đa thức
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Tiết:02	
Ngày dạy 
1/- MỤC TIÊU:
- Kieán thöùc: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Kyõ naêng: Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
- Thái độ: Hình thành cho học sinh tính cẩn thận, và khả năng lựa chọn linh động phương pháp phù hợp để nhân đa thức với đa thức. 
2/ TRỌNG TÂM:
	-Quy tắc nhân đa thức với đa thức
3/- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Bảng phụ (6 bảng), phiếu học tập , hệ thống câu hỏi.
- Học sinh:Bảng nhóm, dụng cụ học tập.Quy tắc nhân một tổng với một tổng, quy tắc nhân đơn thức với đa thức, hoàn thành các bài tập về nhà theo hướng dẫn về nhà của tiết 1.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng: 
Học sinh:
Bài 1) a) Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
	4 đ
 b)Điền vào chổ trống:
(A + B).(C + D) = 	2 đ
Bài 2) Thu gọn biểu thức:
	4 đ
Đáp án:
Bài 1)	a) 
b) (A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C+ B.D
Bài 2) 
4.3/- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Ta đã biết (A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD. Dựa vào đây hãy cho biết: muốn nhân một tổng với một tổng ta làm như thế nào?
Nhân đa thức với đa thức có giống nhân một tổng với một tổng không? Ta xét ví dụ:
Từ ví dụ trên hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?
Nhận xét bổ sung, sau đó đưa bảng phụ ghi qui tắc lên.
Gọi học sinh hoàn thành công thức tổng quát.
Hãy so sánh qui tắc nhân một tổng với một tổng và qui tắc nhân một đa thức với một đa thức?
Tích của hai đa thức là đa thức hay đơn thức?
Yêu cầu học sinh hoàn thành ?1.
Hướng dẫn học sinh làm ví dụ theo 2 cách giống như sgk.
ở cách 2, khi nhân đa thức với đa thức ta cần chú ý gì? (học sinh trả lời giống phần chú ý ở sgk).
Nhận xét để đưa tới chú ý.
Hoạt động 2:
Để nắm vững hơn qui tắc nhân đa thức với đa thức ta vào phần 2 của bài.
Yêu cầu học sinh thực hiện ?2a theo nhóm (nhóm 1+2 làm cách 1, nhóm 3+4 làm cách 2).
Nhận xét bài làm của học sinh.
Có nhận xét gì về kết quả của 2 cách làm trên?
Cho học sinh làm câu b.
Yêu cầu học sinh tự đọc ?3 ở sgk.
Hãy tóm tắt nội dung bài toán?
Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
Gọi học sinh lên bảng làm, sau đó gọi học sinh nhận xét.
1/- Quy tắc:
Ví dụ: Nhân đa thức với đa thức 
 ().() = 
Quy tắc: sgk.
Tổng quát: 
(A+B).(C+D)=AC+AD+BC+BD
?1 
Chú ý: sgk.
2/- Áp dụng:
 ?2
Cách 1:
Cách 2:
 ?3 Tóm tắt:
Cho biết 
Kích thước của hình chữ nhật: và 
Hỏi 
+ Viết biểu thức tính diện tích?
+ Tính Skhi 
Giải:
Diện tích hình chữ nhật:
.=
Thay vào :
Ta có: 
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
Bài 7 a (sgk – trang 8)
 Hướng dẫn:
Cách 1: 
Cách 2: 
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học:
Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Bài tập về nhà: 7b; 8b 10; 11 (sgk trang 8).
Xem trước bài 14 và chuẩn bị tốt bài 10; 11.
Hướng dẫn bài 11:
 + Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, chú ý dấu.
 + Thu gọn, kết quả cuối cùng không còn x là biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
LUYỆN TẬP
TUẦN: 02	 
Tiết: 03	
Ngày dạy:	
1/- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức.
- Kỹ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong tính toán.
2/ TRỌNG TÂM:
	-Dạng bài tập nhân đa thức với đa thức 
	- Dạng bài tập tìm x
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, Bài tập áp dụng .
 - Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập, hoàn thành các yêu cầu của giáo viên ở tiết 02.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
Học sinh :
Bài 1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, viết công thức tổng quát? 4 đ
Bài 2) Thực hiện phép tính, sau đó tính giá trị của biểu thức đã thu gọn:
	với x = -5	6 đ
Đáp án:
Bài 1) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức: Sgk – 4	2 đ
	 Tổng quát: A.(B + C) = A.B + A.C 	2 đ
Bài 2) Ta có:
= 
 = 	4 đ
Thay x = -5 vào -15x, ta có: -15.(-5) = 75	2 đ
4.3/- Luyện tập bài tập mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
GV: Chuẩn bị bài ở bảng phụ.
+ Cho học sinh tự đọc bài.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào tập.
+ Gọi học sinh nhận xét.
Hoạt động 2:
GV(hỏi): Nêu các bước để hoàn thành bài tập này?
Gọi một học sinh lên bảng làm.
GV(Hỏi): Để tím xem x bằng bao nhiêu ta thực hiện như thế nào?
Học sinh(trả lời): Ta thu gọn vế trái.
GV(Hỏi tiếp): Khi nào một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến?
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
Nhận xét bài làm của học sinh.
GV(Hỏi): Hai số chẳn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
? Nếu gọi số chẳn thứ nhất là 2a, thì số chẳn thứ hai, thứ ba là gì?
? Theo đề bài ta có điều gì?
! Đây là bài toán tìm a thỏa điều kiện cho trước.
Gọi một học sinh lên bảng giải.
Nhận xét bài làm của học sinh.
I/ Bài tập cũ
BT10/ 8 SGK:
a/ ( x2-2x+3)(x-5)
 = x3-x2+
=
BT 11/8 SGK:
 (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
= 2x2-10x+3x-15-2x2+6x+x+7
=-8
Vaäy bieåu thöùc treân khoâng phuï thuoäc vaøo giaù trò cuûa bieán.
2/Bài tập mới
Bài 1) Tính:
a) 
b) 
Giải:
a) 
b) 
Bài 2) Tính giá trị của biểu thức:
 tại x = 15
Ta có: 
Thay x = 15 vào 9x: 9.15=135
Bài 3) Tìm x:
Vậy 
Bài 4) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc biến x:
a) 
b) 
Giải:
a) 
b) = 3
Bài 5) Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp,biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Giải:
Gọi 3 số chẳn liên tiếp nhau: 2a, 2a+2, 2a+4.
Theo đề bài ta có:
Vậy 3 số cần tìm là: 46, 48, 50.
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
-Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
-Bài học kinh nghiệm: Muốn chứng minh một đẳng thức ta nên biến đổi vế có dạng phức tạp về vế dạng đơn giản hơn; Muốn chứng minh một biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến ta biến đổi sau cho kết quả cuối cùng không còn biến đó.
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã làm.
Ôn lại các quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Bài tập về nhà:
Bài 1) Thực hiện phép nhân:
a) 
b) 
Xem trước bài : Những hằng đẳng thức đáng nhớ, và cho biết:
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
TUẦN: 02 	 
Tiết: 04	
Ngày dạy:
1/- MỤC TIÊU: 
Qua bài này học sinh cần:
 - Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 - Kỹ năng: Nhớ và viết được các hằng đẳng thức, dùng hằng đẳng thức khai triển hoặc rút gọc được các biểu thức dạng đơn giản.
 - Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và tính linh hoạt trong tính toán.
2/TRỌNG TÂM
	-Ba hằng đẳng thức 1,2,3
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
 - Học sinh: Bảng nhóm, hoàn thành yêu cầu của giáo viên ở tiết 3.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
Học sinh :
Bài 1: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức, viết công thức tổng quát? (4 điểm)
Bài 2: thực hiện phép tính:
a/ (3 đ)
b/ 	(43đ)
Đáp án: 
Bài 1:	 Quy tắc nhân đa thức với đa thức: Sgk – 7.	2đ.
Tổng quát: (A + B).(D + C) = A.D + A.C + B.D + B.C 	2đ
Bài 2: 
a) 	3 đ
b) 	3 đ
4.3/- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
GV đưa yêu cầu: Thực hiện phép nhân: 
(a +b)(a+b)=?
GV: Nếu đặt X = a+b thì (a+b)(a+b) sẽ bằng gì?
Học sinh (TL): 
GV(Hỏi):Từ bài tập này, các em hãy rút ra công thức tính ?
Học sinh (TL): 
Gv cho học sinh tự nghiên cứu và giải thích ý nghĩa của hình 1 trong sgk.
Ghi bảng và gọi học sinh hoàn thành công thức: 
Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức trên.
Hãy xác định A, B để áp dụng công t ... 1:
GV nêu ví dụ: Giải phương trình: 
? Một tích bằng 0 khi nào?
HS: Một tích bằng 0 khi trong tích có thừa số bằng 0.
GV yêu cầu học sinh làm ?2
HS phát biểu: Trong một tích, nếu có một thứa số bằng 0 thì tích bằng 0. Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong hai thừa số của tích bằng 0.
GV ghi lên bảng:
Tương tự đối với phường trình thì khi nào?
HS đứng tại chổ trả lời, giáo viên ghi bảng.
 hoặc x +1 = 0
hoặc x = - 1 
? Phương trình đã cho có mấy nghiệm?
HS: Phương trình có tập nghiệm 
GV giới thiệu: Phương trình ta vừa xét là một phương trình tích. Hãy cho biết thế nào là phương trình tích?
GV lưu ý học sinh: Trong bài này, ta chỉ xét các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỷ và không chứa ẩn ở mẫu.
GV nêu ví dụ: 
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn học sinh biến đổi phương trình.
Yêu cầu học sinh đọc nhận xét tr.16 Sgk.
GV yêu cầu học sinh làm ?3
Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ 3 trong sgk tr.16 và làm ?4
GV nhận xét bài làm của học sinh, nhắc nhở cách trình bày cho chính xác và lưu ý học sinh: Nếu vế trái của phương trình là tích của nhiều hơn hai phân tử, ta cũng giải tương tự, cho lần lượt từng nhân tử bằng 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
1/ Phương trình tích và cách giải:
Ta có: A(x).B(x) =0 
 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
*Vậy muốn giải phương trình : A(x).B(x) =0 ta giải 2 phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
2/ Áp dụng:
Ví dụ: Giải phương trình:
hoặc 
+ x = 0
+ 
Vậy 
?3 
 hoặc 
+ 
+ 
Vậy 
?4 
 hoặc x = 0
+ 
+ x = 0
Vậy 
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố: 
- Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ?
- Bài 21 (b,c)(Sgk –tr.17)
Hướng dẫn:
b/ Kết quả 	c/ Kết quả 
- Bài 22 (Sgk –tr.17) (Học sinh làm theo nhóm)
Hướng dẫn:
b/ 	c/ 	 e/ 	 f/ 
4.5/- Hướng dẫn HS tự học:
- Xem lại các ví dụ đã giải.
- Ôn lại cách giải phương trình tích.
- Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Bài tập vế nhà: 21(a,d); 22; 23 (Sgk –tr.17)
- Tiết sau luyện tập, chuẫn bị tốt bài 24, 23 (Sgk)
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
TUẦN: 22	 
LUYỆN TẬP 
Tiết: 46	
Ngày dạy: 17/01/2011
1/- MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách giải phương trình tích, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
 - Kỹ năng: Thông qua hệ thống bài tập tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích, đồng thới rèn luyện cho học sinh biết nhận dạng bài toán và phân tích thành nhân tử.
 - Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2/- TRỌNG TÂM:
 Các bài tập cơ bản về phương trình tích
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Bảng phụ, bài giải mẫu.
 - Học sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- KT miệng:
- Học sinh : 
Giải các phương trình:
Đáp án:
 hoặc 
Vậy 
4.3/- Luyện baøi tập môùi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Gv gọi 1 hs lên bảng
Gv nhận xét bài làm của hs
Hoạt động 2:
Gv : Nêu bài tập.
? Hãy cho biết trong phương trình có những dạng hằng đẳng thức nào?
Yêu cầu học sinh giải phương trình.
Nhận xét bài làm.
Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử? Nêu cụ thể?
Nhận xét bài làm của học sinh.
GV lưu ý cho học sinh: Khi giải phương trình cần nhận xét xem các hạng tử của phương trình có nhân tử chung hay không, nếu có cần sử dụng để phân tích đa thức thành nhân tử một cách dễ dàng.
Nêu đề bài ở bảng phụ.
GV: Bài tập này có thể được phát biểu dưới hai dạng khác nhau:
+ Câu a, biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình.
+ Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải phương trình.
I/- SỬA BÀI TẬP CŨ:
Bài 23
b/ 
 hoặc 
II/- LÀM BÀI TẬP MỚI:
1/ Giải các phương trình:
a/ 
 hoặc 
Vậy 
b/ 
 hoặc 
c/ 
 hoặc hoặc 
Vậy 
2/ Bài tập:
Biết rằng x = -2 là một trong các nghiệm của phương trình: 
a/ Xác định giá trị của a.
b/ Với a vừa tìm được ở câu a/ tìm nghiệm còn lại của phương trình.
Giải:
a/ Thay x = -2 vào phương trình từ đó tính a:
b/ Thay a=1 vào phương trình, ta được:
 hoặc hoặc 
Vậy 
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố :
Bài học kinh nghiệm: Khi giải phương trình cần nhận xét xem các hạng tử của phương trình có nhân tử chung hay không, nếu có cần sử dụng để phân tích đa thức thành nhân tử một cách dễ dàng.
4.5/- Hướng dẫn HS tự học:
- Xem và làm lại các bài tập đã giải.
- Bài tập về nhà 24 (c,d), 25 b ( Sgk –tr.17).
- Ôn lại: Điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định, thế nào là hai phương trình tương đương?
- Đọc trước bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
? Tìm một số phương trình có chứa ẩn ở mẫu ?
? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý gì?
? Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương trình không chứa ẩn ở mẫu ta thấy có gì khác nhau?
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	
Bài 5
Tuần 23
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
TUẦN: 04	 
Tiết: 47 + 48	
Ngày dạy: 24/01/11
1/- MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: Học sinh nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình.; cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải chính xác, đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
 - Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm ĐKXĐ của phương trình, cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu; nâng cao kỹ năng tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2-TRỌNG TÂM:
	-Phương trình chứa ẩn ở mẫu
3/- CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: Bảng phụ, bài tập áp dụng.
 - Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định, định nghĩa hai phương trình tương đương.
4/- TIẾN TRÌNH:
A. Tiết 47:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
- Học sinh:
1/ Định nghĩa hai phương trình tương đương?
2/ Giải phương trình: 
Đáp án:
1/ Định nghĩa hai phương trình tương đương: Sgk –tr.6	3 đ
2/ 
	3 đ
 hoặc 	1 đ
	2 đ
Vậy 	1 đ
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV đưa ví dụ: ta chưa biết cách giải phương trình dạng này, vậy hãy thử giải bằng phương pháp đã học xem có được không?
HS: Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: 
 thu gọn ta được x = 1
GV(Hỏi): x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không? Vì sao?
GV(Hỏi): Vậy phương trình đã cho có tương đương với phương trình x = 1 không? 
Vậy khi biến đổi phương trình chứa ẩn ở mẫu đến phương trình không chứa ẩn ở mẫu có thể được phương trình mới không tương đương. Bởi vậy, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.
Hoạt động 2:
GV đưa ví dụ: Cho phương trình 
Có phân thức chứa ẩn ở mẫu. Hãy tìm điều kiện của x để giá trị phân thức được xác định?
HS trả lời: 
GV: Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó có ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 không thể là nghiệm của phương trình.
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu thức của phương trình đều khác 0.
Nêu ví dụ: 
Hướng dẫn học sinh làm câu a:
Yêu cầu học sinh làm câu b.
Yêu cầu học sinh trả lời miệng ?2
Hoạt động 3:
Nêu ví dụ:
Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã khử mẫu có tương đương nhau không?
Vậy bước này ta dùng kí hiệu suy ra () chứa không dùng kí hiệu tương đương (). Sau khi đã khử mẫu ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết.
?có thoả mãn điều kiện xác định của phương trình hay không?
? Vậy để giải một phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm qua những bước nào?
Yêu cầu học sinh đọc lại “Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu” Sgk –tr.21
1/ Ví dụ mở đầu:
Sgk –tr. 19
2/ Tìm điều kiện xác định của một phương trình:
Ví dụ: Tìm điều kiện xác định của các phương trình sau:
a/ 	b/ 
giải:
a/ ĐKXĐ của phương trình là: 
b/ ĐKXĐ của phương trình:
?2
a/ ĐKXĐ của phương trình:
b/ ĐKXĐ của phương trình: 
3/ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ: Giải phương trình:
(1)
ĐKXĐ của phương trình: 
 (Thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy 
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Sgk –tr. 21
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Bài 27 aSgk –tr.22:
Hướng dẫn:
 ĐKXĐ: 
(Nhận)
Vậy 
- Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
- So sánh với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ta cần thêm những bước nào?
4.5/- Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững ĐKCĐ của phương trình là điều kiện của ẫn để tất cả các mẫu của phương trình khác 0.
- Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẫn ở mẫu.
- Bài tập về nhà: 27 (b, c, d), 28 (a, b) Sgk tr.22.
B/ Tiết 48:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
- Học sinh 1:
1/ Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?	3 đ
2/ Chữa bài tập 28 a (Sgk –tr.22)	7 đ
Đáp án:
1/ Nêu bốn bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu: Sgk –tr.21	3 đ
2/ ĐKXĐ: 	1 đ
	4 đ
(loại)	1 đ
Vậy 	1 đ
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 4:
GV: Chúng ta đã giải một số phương trình chứa ẩn ở mẫu đơn giản, sau đây chúng ta sẽ xét một số phương trình phức tạp hơn.
Giáo viên nêu ví dụ:
GV lưu ý cho học sinh:Phương trình sau khi quy đồng mẫu hai vế đến khi khử mẫu có thể được phương trình đã cho ta nên ghi: Suy ra hoặc dùng kí hiệu “” chứ không dùng ký hiệu “”. Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thoả mãn ĐKXĐ của phương trình thì là nghiệm của phương trình.
Giá trị nào không thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải loại.
Yêu cầu học sinh làm ?3
Nhận xét, có thể cho điểm cho học sinh.
4/ Áp dụng:
Ví dụ: Giải phương trình:
ĐKXĐ: 
 hoặc 
(nhận)
(loại)
Vậy 
?3 a/ ĐKXĐ: 
(nhận)
Vậy 
b/ ĐKXĐ: 
(loại)
Vậy 
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Bài 28 (c, d) (sgk –tr. 22)
Hướng dẫn:
c/ ĐKXĐ: 
(nhận)
Vậy 
d/ ĐKXĐ: 
(Vô lý)
Vậy 
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Bài tập về nhà: 29, 30, 31, 32 (Sgk –tr. 23)
Hướng dẫn:
Bài 32:
a/ 
b/ Áp dụng hằng đẳng thức .
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgatoan82010.doc