Hoạt động 1:Quy tắc (10)
?Nhân x-2 với đa thức6x- 5x + 1
Theo hướng dẫn trong SGK?
-HS nghiên cứu và làm.
? HS lên bảng trình bày cách làm?
-2HSlên bảng làm, các HS khác làm vào vở.
?Nhận xét?
-H.
?Nêu lại các bước làm VD trên?
-HS nêu lại các bước làm.
GV bổ xung các bước làm nếucần.
?Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào?
-Hs suy nghĩ và trả lời.
GV chốt và đưa quy tắc lên màn hình.
?Em nhận xét gì về tích của hai đa thức?
-HS: tích của hai đa thức là một đa thức.
GV yêu cầu HS làm ?1.
-2HS lên bảng làm ,các HS khác làm bài trên giấy trong.
? Nhận xét?
-HS nhân xét và bổ xungnếu cần.
GV chiếu một số bài vừa thu cho HS nhận xét.
GV bổ xung nếu cần.
GV hướng dẫn HS cách nhân đa thức với đa thức theo hàng dọc.
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: áp dụng.
GVđưa nôi dung ?2 lên máy chiếu yêu cầu HS làm.
-2HS nên bảng làm,các HS khác làm bài trên giấy trong.
GV nhận xét bài làm trên bảngvà chiếu các bài vừa thu cho HS nhận xét.
-HS nhận xét và bổ xung bài làm.
GV chốt lại cách làm.
GV yêu cầu HS làm tiếp ?3 theo nhóm.
-HS đọc đầu bài ?3 và làm theo nhóm trên giấy trong.
GV thu bài của một số nhóm,chiếu và cho HS các nhóm nhận xét chéo.
-HS các nhóm nhận xét chéo.
GV nhận xét, cho điểm các nhóm và chốt lại cách làm.
chương I: các phép nhân. phép chia đa thức. Ngày soạn:14/8/09 Tiết 1 -Tuần 1: Ngày giảng: /8/09 Nhân đơn thức với đa thức. A.Mục tiêu: -HS nắm được quy tắc nhân đa tức với đa thức. -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. -Ôn lại cách nhân đơn thức với đơn thức. B.Chuẩn bi: GV: bảng phụ,phấn màu. HS:Ôn lại kiến thức cũ. C.Phương pháp :hoạt động nhóm,vấn đáp, luyện tập thực hành. D. Tiến trình lên lớp : 1. ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) 1. Thế nào là một đơn thức, cho ví dụ? 2. Thế nào là một đa thức, cho ví dụ? 3. Nêu quy tắc nhân một đơn thức với một đơn thức, cho ví dụ ? HS nhớ lại trong 5’ sau đó lần lượt trả lời đơn thức: đa thức: 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS t 10’ 15’ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc ?Đọc nội dung ?1 sgk -HS tự đọc ?1 sgk HS làm ?1 SGK? -HS cả lớp làm ?1 vào giấy nháp và hai HS lên bảng làm. HS:Nhận xét? -HS khác nhận xét. GV giớ thiệu phép nhận đơn thức với đa thức và tích của chúng. ?Muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm thế nào? -HS trả lời .HS khác bổ xung nếu cần. GV nhận xét và ghi quy tắc lên bảng. Hoạt động 2 : áp dụng GV làm ví dụ mẫu VD trong SGK lên bảng. -HS theo dõi và làm vào vở. Gv yêu cầu HS làm ?2 trong SGK - 2HS lên bảng làm ?2, các HS khác làm ra nháp. -HS khác nhận xét và bổ xung. Gv nhận xét và bổ xung nếu cần. GV kt một một số bài vừathu và nhận xét nhanh GV củng cố lại cách làm. ? Đọc nội dung ?3 SGK? -HS đọc nội dung ?3 SGK? ? Nhắc lại công thức tính S? -HS nhắc lại công thứctínhS. GV yêu cầu HS làm ?3theonhóm. -HS làm ?3 theo nhóm vào giấy trong. GV thu bài của một số nhóm và chiếu trên máy. -HS các nhóm nhận xét chéo nhau. GV chốt lại cách làm và cho HS làm bài vào vở. 1.Quy tắc. . Ví dụ: 5x.(3x-4x+1)=5x.3x+5x.(-4x) +5x.1 =15x-20x+ 5x. *Quy tắc: Với A,B,C là các đơn thức Ta có: A.( B +C )=A.B +A.C 2.áp dụng. Ví dụ: Làm tính nhân: (-2x).(x +5x - ) . Giải: Ta có: (-2x).(x +5x - ) = (-2x).x+(2x).5x+(-2x).(-) =-2x-10x+x. . (3xy-x+xy).6xy =3xy. 6xy+(-x).6xy+xy.6xy =18xy-3xy+xy. S= = (8x +3 + y).y =8xy + 3y + y Với x=3(m ) và y=2(m) Ta có: S = 8.3.2 + 3.2 + 2 = 48 + 6 + 4 = 58 (m). IV.Củng cố và luyện tâp: (10’) - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? - Làm bài tập 1(a;b); 2(a) .(HS lên bảng làm). Bài1: x.(5x-x-)= x.5x+ x.(-x)+ x.(-)=5x-x- x (3xy- x+ y). xy= 3xy. xy + (- x). xy + y. xy =2xy- xy + xy Bài2: x.(x-y) + y.(x+y) = x.x + x(-y) + y. x +y.y= x-xy +xy + y= x+ y x+ y= (-6) +8 =36 + 64 = 100 V.Hướng dẫn về nhà:(4phút) -Học thuộc bài. -Làm bầi tập 1(c); 2(b) ; 3 ;5;6 SGK trang 6. *HD: Bài3(a): 3x.(12x-4) -9x.(4x-3)=30 36 x- 12x - 36 x + 27x=30 15x = 30 * HD học bài sau x=2 -Đọc trước bài : Nhân đa thức với đa thức. - Xem lại công thức nhân một tổng với một tổng. E. Rút kinh nghiệm: Ngàysoạn:14/8/09 Ngày giảng:..../..../09 Tiết 2—Tuần 1 Nhân đa thức với đa thức. A)Mục tiêu: -HS nắm vững được quy tắc nhân đa thức với đa thức. -HS thực hiện thành thạo phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. -HS có thái độ học tập đúng đắn. B). Chuẩn bị: GV: Máy chiếu + Giấy trong ( ghi quy tắcvà bài tập). HS: Giấy trong , bút dạ. D.Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp,luyện tập thực hành. C). Các hoạt động trên lớp: I. ổn định:(1phút) Lớp 8 vắng II.Kiểm tra bài cũ:(7phút) HS1:?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm bài tập 5 trang 6 SGK. HS2:?tìm x biết : 2x.( x – 5 ) - x.( 3 + 2x ) = 26 III. Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò ND ghi bảng. Hoạt động 1:Quy tắc (10’) ?Nhân x-2 với đa thức6x- 5x + 1 Theo hướng dẫn trong SGK? -HS nghiên cứu và làm. ? HS lên bảng trình bày cách làm? -2HSlên bảng làm, các HS khác làm vào vở. ?Nhận xét? -H. ?Nêu lại các bước làm VD trên? -HS nêu lại các bước làm. GV bổ xung các bước làm nếucần. ?Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? -Hs suy nghĩ và trả lời. GV chốt và đưa quy tắc lên màn hình. ?Em nhận xét gì về tích của hai đa thức? -HS: tích của hai đa thức là một đa thức. GV yêu cầu HS làm ?1. -2HS lên bảng làm ,các HS khác làm bài trên giấy trong. ? Nhận xét? -HS nhân xét và bổ xungnếu cần. GV chiếu một số bài vừa thu cho HS nhận xét. GV bổ xung nếu cần. GV hướng dẫn HS cách nhân đa thức với đa thức theo hàng dọc. -HS làm theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 2: áp dụng. GVđưa nôi dung ?2 lên máy chiếu yêu cầu HS làm. -2HS nên bảng làm,các HS khác làm bài trên giấy trong. GV nhận xét bài làm trên bảngvà chiếu các bài vừa thu cho HS nhận xét. -HS nhận xét và bổ xung bài làm. GV chốt lại cách làm. GV yêu cầu HS làm tiếp ?3 theo nhóm. -HS đọc đầu bài ?3 và làm theo nhóm trên giấy trong. GV thu bài của một số nhóm,chiếu và cho HS các nhóm nhận xét chéo. -HS các nhóm nhận xét chéo. GV nhận xét, cho điểm các nhóm và chốt lại cách làm. Quy tắc: Ví dụ: ( x – 2 ).( 6x- 5x + 1 ) = x.( 6x- 5x + 1 ) – 2.( 6x- 5x + 1 ) = x.6x+ x.(-5x) + x.1+(-2). 6x+(-2).(-5x) +(-2).1 =6x - 5x+ x -12x+ 10x -2 =6x- 17x+ 11x – 2 *)Quy tắc: SGK trang 7. *)Chú ý: Tích của hai đa thức là một đa thức. (xy – 1).( x -2x- 6) = xy.( x -2x- 6) -1.( x -2x- 6) =xy -xy - 3xy -x +2x +6. *)Chú ý: SGK trang 7 . 2)áp dụng: (x + 3).(x + 3x – 5) =x.(x + 3x – 5) + 3.(x + 3x – 5) =x + 3x - 5x + 3x + 9x – 15 = x+ 6 x+ 4x – 15 b). (xy – 1).(xy + 5) = xy.( xy + 5) – 1.(xy + 5) =xy+ 5xy – xy – 5 = xy+ 4xy – 5. Diên tích của hình chữ nhật là : S = (2x + y).(2x – y) =2x. (2x – y) + y.(2x – y) =4 x- 2xy + 2xy - y =4 x- y Với : x = 2,5 (m) và y = 1 (m) Ta có : S = 4. 2,5- 1 = 4.6,25 – 1 = 24 (m). IV). Củng cố:(4phút) ? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? ?HS làm bài tập 7(a,b) SGK trang8. Bài 7; (x- 2x +1).(x – 1) = (x- 2x +1).x + (x- 2x +1).(-1) =x- 2x+x - x+ 2x -1 = x- 3 x+ 2x – 1. (x- 2x+x -1).( 5- x) =(x- 2x+x -1).5 + (x- 2x+x -1).(-x) =5 x -10 x + 5x -5 -x + 2 x- x +x =- x+ 7 x- 11 x+ 6x - 5. (x- 2x+x -1).( x-5)= x- 7 x+ 11 x- 6x + 5. V) Hướng dẫn về nhà:( 3 phút) - Học thuộc bài. -L àm bài tập 8,9 . *HD Bài 9 +/Thay giá trị của x,y ròi tính kết quả ( có thể dùng máy tính) +/Nhân phá ngoặc rồi thay gt của x ,y để tính . *HD học sau: -Chuẩn bị các bài tập 10; 11;12 SGK trang8. E.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:21/8/09..... Ngày giảng : / /09 Tiết3. Tuần 2. Luyện tập. . Mục tiêu: -HS củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho HS. B). Chuẩn bị: GV: Máy chiếu + Giấy trong ( ghi đầu bài tập). HS: Giấy trong , bút dạ. Kiến thức cũ. C. Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập thực hành. D). Các hoạt động dạy học: I).ổn định:(1phút) Lớp 8a: vắng: II). Kiểm tra bài cũ:(6 phút) HS1:?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Thực hiện phép nhân: 2xy.(3x- 3y + 1) HS2:? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Làm bài tập 8 SGK trang 8. III).Bài mới:(30 phút) HĐ của thày và trò. t 15’ 7’ 8’ ND ghi bảng. Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. GV đưa đầu bài 10 SGK trang lên màn hình yêu cầu HS làm. -2HS lên bảng làm (Mỗi HS làm một phần),các HS khác làm bài trên giấy trong. ? Nhận xét bài làm trên bảng? -HS nhận xét và bổ xung bài làm trên bảng nếu cần. GV bổ xung nếu cần và chiếu một số bài vừa thu cho HS nhận xét. -HS nhận xét và bổ xung chéo nhau. GV yêu cầu HS đọc bài 11 SGK trang . -HS đọc đầu bàivà nghĩ cách làm. GV:? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức vào giá trị của biểu thức ta làm thế nào? -HS: Tả rút gọn biểu thức ,biểu thức sau khi rút gọn không còn chứa biến. GV nhận xét và yêu cầu HS lên bảng làm. -1HS lên bảng làm , các HS khác làm bài vào vở. ? Nhân xét? -HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. GV nhận xét và chốt lại cách làm. Hoạt động 2: Tính giá trị biểu thức.(HĐN) GV đưa bài 12 SGK trang lên màn hình -HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. ? HS làm bài 12? -1HS lên bảng trình bày đáp án của nhóm mình. ?Nhóm khác nhận xét? -HS khác nhận xét và bổ xung. GV nhận xét và chiếu một số bài vừa thu cho HSnhận xét. -HS nhận xét và bổ xung các bài trên máy chiếu. Hoạt động: 3 Tìm x GV chiếu bài 13 lên màn hình. -HS đọc bài đầu bài13. GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài 13 the ?HS1 lên bảng làm? -1HS khác nhận xét. -HS khác nhận xét và bổ xung. GV yêu cầu các HS khác nhận xét chéo? -Các HS nhận xét chéo và báo cáo kết quả. GV nhận xét và chốt lại cách làm. Bài 10.(SGK trang ) a). (x-2x + 3).(x – 5) = (x-2x + 3).x- (x-2x + 3).5 = x- x+ x - 5x + 10x -15 = x -6 x + x – 15. b). (x - 2xy + y).(x - y) =(x - 2xy + y).x -(x - 2xy + y).y =x-2xy +x y- xy + 2x y- y = x- 3 xy + 3x y - y Bài 11.(SGK trang ) (x – 5).(2x + 3) – 2x.(x – 3) + x + 7 =2 x + 3x – 10x -15 - 2 x+ 6x + x + 7 =-8 Bài12:(SGKtrang ) Ta có : (x - 5).(x + 3) + (x + 4).(x - x) = x + 3 x - 5x – 15 + x- x + 4x - 4 x = -x – 15. Với x = 0 ,ta có: -x – 15 = -0 – 15 = -15. Với x = 15 , ta có: -x – 15 = -15 – 15 = -30. Bài 13:(SGK trang ) (12x – 5).(4x – 1) + (3x -7).(1- 16x) = 81 48 x- 12x – 20x + 5 +3x - 48 x- 7 +112x=81 83x – 2 = 81 83x = 83 x = 1. V.Hướng dẫn về nhà:(7’) -HD bài tập 14 SGK Goi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là:2n; 2n + 2 ; 2n + 4 với n N. Theo bài ra ta có: (2n + 2).(2n + 4) – 2n.(2n +2) = 192 -Xem lại các bài tập đã chữa. -Làm bài tập 15 SGK trang 9. -Làm bài tập 8;10 SBT tr4. *HD học bài sau :đọc trước những hằng đẳng thức đáng nhớ. E.Rút kinh nghiệm. Ngày soạn:21/8/09 Tiết 4-tuần 2 Ngày dạy: / /09 Những hằng đẳng thức đáng nhớ. . . A). Mục tiêu: Bì -HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu,hiệu hai bình phương. -áp dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học vào giải bài tập. - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng HĐT đặc biệt la theo chiều ngược lại. B).Chuẩn bị: GV: Bang phụ,thước kẻ, phấn mầu. HS: kiến thức cũ. C).Các hoạt động dạy học: I).ổn định:(1 phút) II).Kiểm tra bài cũ:(7 phút) HS1:?Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thúc? Tính: (x + y).( - y) HS2: Tính: (x - y).( - y) III).Bài mới:(30 phút) Để giúp cho việc thực hiện cấc phép tính được dễ dàng, nhanh chóng,thuận lợi, đỡ tốn công sức,tránh sai sót... người ta xây dựng cấc công thức tính mà người học chỉ việc nhớ và thay số mà không cần phải tính nhiều, đó là HĐT đáng nhớ. HĐ của thày và trò: NDghi bảng: Hoạt động 1 :Bình phương của mộttổng.(10’) GV yêu cầu HS làm (Với a;b là hai số bất kì, hãy tính:(a + b). -HS làm ra giấy nháp, 1HS lên bảng làm. ? Nhận xét? -HS khác nhận xét. Gv nhận xét và treo bảng phụ có vẽ hình 1 gi ... x=6x-3x thì sao? ? sau khi tách hãy nhóm các hạng tử một cách hợp lý HS đứng tại chỗ trình bày . GV gọi HS làm bài trên bảng làm câu c GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm GV lưu ý trong cách tách hạng tử ta cần linh hoạt tách sao cho sau đó ta có thể tiếp tục phân tích được. Trong một bài ta có thể áp dụng nhiều phương pháp . Bài tập 57 /sgk (pp thêm bớt) d/ x4+4 GV lưu ý HS làm theo hd GV gt cách thêm bớt cùng một hạng tử (Thường là số chính phương) Hoạt động 2 Tìm x GV giới thiệu bài tập tìm giá trị của x ? Tìm giá trị của x sao cho Nêu cách tìm x GV gọi HS giải bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? nhận xét bài làm 10’ 10’ 10’ Bài 54 (SGK - Tr25) Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 36 (SBT - Tr7) Phân tích đa thức thành nhân tử. c/x4 +4 = x4+4x2+4 – 4x2 = (x2+2)2- (2x)2 = ( x2+2x +2) (x2-2x+2) Bài tập. Tìm giá trị của x sao cho. IV. Củng cố: - Nêu các pp pt đa thức thành nhân tử? - Các dạng toán liên quan? GV chôt các pp và thứ tự ưu tiên các pp trong quá trình thực hành. V. Hướng dẫn về nhà. 1) Xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử 2) Làm bài 34, 35 (SBT - Tr7) * HD chuẩn bị bài sau: + Ôn lại chia 2 luỹ thừa cùng cơ số + Đọc trước bài sau. E. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 Kiểm tra 1 tiết A- Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra HS về quá trình: + Vận dụng quy tắc về các phép tính nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Quá trình sử dụng thuật toán chia đa thức đã sắp xếp. + Vận dụng HĐT, phân tích đa thức thành nhân tử để gải toán - Kĩ năng: + Rèn kỹ năng tư duy độc lập, tư duy phân tích, tổng hợp kiến thức cho HS. B- Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm. - HS: Nội dung kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến tiết 10. C- Phương pháp: Kiểm tra theo hình thức đề tự luận. D- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Đề kiểm tra: Câu 1(4đ). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: y(x + y) - 7x - 7y x2 + 16y2 + 8xy x2 - y - y2 - x 2xy + 5x - x2 - 5y -y2 Câu 2(2đ). Tìm x biết: x(5 + 3x) - 3x(x - 2) = 12 2x(x - 7) = x - 7 Câu 3(2đ). Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các đa thức: A = x2 - 4x + 5() B = 3x - x2() Câu 4(2đ). Tính giá trị của các biểu thức sau tại: y2 - x2 tại x = 77 và y = 23 x 2 - 4z2 - 2xy + y2 tại x = 4; y = -6; z = 45 3. Đáp án, biểu điểm: Đáp án Biểu điểm Câu 1(4đ). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) (x + y)(y - 7) 1đ b) (x + 4y)2 1đ c) (x + y)(x - y - 1) 1đ d) (x - y)(5 - x + y) 1đ Câu 2(2đ). Tìm x biết: x = 12/11 1đ x = 1/2 hoặc x = 7 1đ Câu 3(2đ). Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của các đa thức: A = x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 ≥ 1 => Amin = 1 đạt được khi x = 2 1đ B = 3x - x2 = -(x2 - 3x) = -(x2 - 2. x.3/2 + 9/4) + 9/4 = = -(x - 3/2)2 + 9/4≤ 9/4 Bmax = 9/4 đạt được khi x = 3/2. 1đ Câu 4(2đ). Tính giá trị của các biểu thức sau tại: y2 - x2 = (y - x)(y + x) Thay x = 77; y = 23 được: (23 - 77)(23 +77) = -5400 0,5đ 0,5đ x 2 - 4z2 - 2xy + y2 = (x - y )2 - (2z)2 = (x - y - 2z)(x - y + 2z). Thay x = 4; y = -6; z = 45 vào biểu thức được: (4 + 6 - 2.45)(4 + 6 + 2.45) = 100. (-80) = -8000 0,5đ 0,5đ Ghi chú: Lớp 8C2 Câu 3 được thay bởi câu sau: Câu 3(2đ):Chứng ming rằng: (2n +3)2 - 9 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. Đáp án: (2n +3)2 - 9 = (2n +3)2 - 32 = (2n + 3 + 3)(2n + 3 - 3) =(2n + 6).2n = 4n(n + 3) chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. 4. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16-Tuần 8 A. Mục tiêu: - HS hiểu phép chia đơn thức cho đơn thức . Hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Giáo dục tính tích cực tự giác, tự suy nghĩ, giải quyết công việc. - Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: bài tập về nhà, xem lại cách chia các số nguyên cho số nguyên. C. Phương pháp - Đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành. D. Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp (1’): II. Kiểm tra : Lồng bài III Bài học mới. Hoạt động của mGV-HS t Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đa thức chia hết cho đa thức. GV: giới thiệu phép chia hết, lấy Ví dụ: đơn thức A chia hết cho đơn thức B Hoạt động 2: Quy tắc Thực hiện phép chia sau: ( x , x0 m,nN mn) GV: yêu cầy HS cả lớp làm ?1 GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. Gợi ý Học sinh chưa làm được. Chia 15 cho 3 Chia : sau đó nhân hai kết quả lại. Ta đựơc kết quả của phép chia 15: 3 ? Tương tự như vậy giải câu c . ? NHận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. Lưu ý học sinh thực hiện từng bước tránh nhầm lẫn. ? làm ?2 Gv: Gọi Hs đọc đề bài ? Tìm sự giống nhau giữa ?1 và ?2 ? Tìm sự khác nhau của bài ?1 và ?2 GV: Như vậy với nhiều loại biến đi chăng nữa ta chỉ việc thực hiện lần lượt với từng biến. HS: làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. HS: Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét chung đưa ra kết quả đúng. ?Nhận xét khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B HS :Rút ra quy tắc Hoạt động 3:áp dụng. Vận dụng quy tắc làm ?2 G gọi 2 học sinh làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. Hs: nhận xét bài làm GV: lưu ý học sinh trong bài này dể tìm giá trị của P nếu thay trực tiếp giá trị của biến vào thì rất phức tạp. Thực hiện phép chia làcho đơn giản hơn. Do vạy càn chú ý trong khi giai toán cần biến đổi về dạng đơn giản nếu đương trước khi tìm giá trị. 5’ 10’ 15’ Cho A,B,Q là các đa thức . đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi Q sao cho A=B.Q A: đơn thức bị chia B: đa thức chia Q: đơn thức thương Kí hiệu: hay Q=A:B 1. Quy tắc. x , x0 m,nN mn ?1. Làm tính chia a) : = x ?2 Nhận xét: đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến có mặt trong B đều có trong A và bậc của biến đó trong A lớn hơn trong B Quy tắc (SGK) 2 áp dụng. IV. Luyện tập- Củng cố: GV cho HS làm các bài tập trong sgk bài tập 59, 60, 61, 62. HS làm bài cá nhân GV hướng dẫn hs yếu kém. ? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? ? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? ? Phat biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? V. Hướng dẫn về nhà. 1) Xem lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức 2) Làm bài 40,42,43 (SBT - Tr7) HD chuẩn bị bài sau: xem trước bài 11 E. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 -Tuần 9 A. Mục tiêu: - HS nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B - Nắm được cách chia đa thức cho đơn thức - GD cho HS tính cẩn thận khi làm việc Vận dụng vào giải toán. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: bài tập về nhà, học thuộc cách chia đơn thức cho đơn thức . C.Phương pháp - Đặt và giải quyết vấn đề -Tự nghiên cứu D. Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp(1’): II. Kiểm tra bài cũ(5’): Câu 1: Thực hiện phép chia GV cho 2HS lên bảng làm bài , HS lớp nhận xét ? Nêu lại cách chia đơn thức chia đơn thức III Bài học mới. Hoạt động của GV -HS t Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc. ? Lấy Ví dụ đơn thức chia hết cho đơn thức 3x ? Tìm kết quả của phép chia sau: ? Rút ra quy tắc chia đa thức cho đơn thức GV đưa ra ví dụ yêu cầu HS thực hiện phép chia HS làm bài trên bảng. GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đánh giá ưu nhược điểm GV: Đưa ra chú ý cho hs Hoạt động 2: áp dụng GV: treo bảng phụ có ghi ?2 Yêu cầu học sinh đọc tìm hiểu đề bài Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn nhóm học sinh yếu. GV gọi Nhóm trưởng báo cáo kết quả. Nhận xét bài làm của nhóm bạn Chú ý đây là một cách tìm thương của phép chia Hoạt động 3: Luyện tập GV yc HS làm bài tập 63 (sgk-29) Gợi ý: Dựa vào điều kiện đa thức A chia hết cho đơn thức B HS đứng tại chỗ trả lời Bài tập 64 (sgk-29) 2HS lên bảng trình bày HS lớp làm vào vở Bài 66:sgk-29 GV: dùng bảng phụ Đáp án: Quang đúng, Hà sai 10’ 7’ 15’ 1. Quy tắc. ?1 cho đơn thức 3x Cho các đơn thức : Quy tắc: (SGK - Tr27) Ví dụ: thực hiện phép chia Chú ý (SGK - Tr28) 2. áp dụng: ?2 a) Bạn Hoa giải đúng. b) Làm tính chia : 3.Luyện tập Bài 64 (sgk-29) IV Củng cố: Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B Muốn chia đa thức cho đơn thứ ta làm ntn? ? Có mấy cách chia đa thức cho đơn thức? GV chốt lại các vấn đề trên. V. Hướng dẫn về nhà. 1) Xem lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức 2) Làm bài 54a,c; 56 (SBT - Tr8) Bài 65 (SGK - Tr29) * HD chuẩn bị bài sau: Đọc trứơc bài sau: E. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: