Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2010-2011

Hoạt động 1 (8’)

Nhắc lại về lí thuyết

G: Yêu cầu từ 3 dến 5 hs nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức

H: Nêu quy tắc

Hoạt động 2 (30’)

Bài tập tự luyện

G: Yêu cầu H thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức

H: Đứng tại chỗ thực hiện

G:Ghi bảng

H:cả lớp làm vào vở

G:đưa ví dụ b )

 Nêu dạng của phép nhân ?

H:đây là phép nhân đa thức với đa thức

G:Ta thực hiện thế nào ?

H:đứng tại chỗ nêu

G:ghi bảng

G: yêu cầu thu gọn đa thức

H:cả lớp làm bài vào vở

 G: Để tính giá trị một biểu thức ta làm thế nào ?

H : Nêu được

 + Thay trực tiếp các giá trị vào biểu thức

 rồi tính

 + Rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị đã cho vào biểu thức rút gọn

G: đưa nội dung bài tập

G: Hướng dẫn H thực hiện

 Hãy rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của biến vàobiểu thức rút gọn rồi tính

H:thực hiện

 

doc 24 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 12 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày dạy:..Dạy lớp:.
 Ngày dạy:..Dạy lớp:.
Tiết 1: ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Mục tiêu
Kiến thức
 - Ôn tập củng cố lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Kĩ năng
 - Luyện giải các bài tập về phép nhân đơn thức với đa thức
Thái độ
 - Vận dụng được kiến thức vào bài tập tổng hợp
Chuẩn bị của GV & HS
Giáo viên
- Giáo án, SGK, tài liệu ôn tập toán
Học sinh
 - Nắm vững các quy tắc về phép nhân đơn thức với đa thức
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ (không)
Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1 (8’)
Nhắc lại về lí thuyết
G: Yêu cầu từ 3 dến 5 hs nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
H: Nêu quy tắc
Hoạt động 2 (30’)
Bài tập tự luyện
G: Yêu cầu H thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức 
H: Đứng tại chỗ thực hiện 
G:Ghi bảng 
H:cả lớp làm vào vở 
G:đưa ví dụ b )
 Nêu dạng của phép nhân ?
H:đây là phép nhân đa thức với đa thức 
G:Ta thực hiện thế nào ? 
H:đứng tại chỗ nêu 
G:ghi bảng 
G: yêu cầu thu gọn đa thức 
H:cả lớp làm bài vào vở 
 G: Để tính giá trị một biểu thức ta làm thế nào ? 
H : Nêu được 
 + Thay trực tiếp các giá trị vào biểu thức 
 rồi tính
 + Rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị đã cho vào biểu thức rút gọn 
G: đưa nội dung bài tập 
G: Hướng dẫn H thực hiện 
 Hãy rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của biến vàobiểu thức rút gọn rồi tính 
H:thực hiện 
G: Hãy quan sát biểu thức c) 
 Ta có thu gọn được biểu thức này nữa không ?
H:Nêu không 
G:vậy có cách nào để tính được giá trị của biểu thức này ?
H: Ta thay trực tiếp giá trị đã cho vào biểu thức .
G: Nếu vậy thì tính toán rất mất thời gian vì các số đều lớn . có cách nào khác mà hợp lý không ? các em thấy đề bài cho 
 x = 99 nên x+1 =? (100 ) 
Các em hãy thay 100 =x+1 vào biểu thức sau đó rút gọn rồi tính 
H: Thực hiện 
1. Lí thuyết
2. Bài tập tự luyện
Bài 1: Làm tính nhân 
a)2x3 ( x2 + 5x - = 2x5 + 10x2 – x3
b) x(6x2 -5x - 
 = 6x3 - 5x2 - x 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
a) 3x (12 x - 4 ) – 9x (4x -3 )Tại x =200 
b) (x2 –xy +y2 )x + y3 Tại x=-5;y =4 
c)* x5 -100x4 + 100x3 -100x2 +100x – 9 
Tại x=99
 Giải
3x (12 x - 4 ) – 9x (4x -3 ) 
= 36x2 – 12 x -36x2 + 27 x 
= 15 x 
 Với x =200 giá trị của biểu thức là 
 15 .200=3000 
b) (x2-xy + y2 )x +y3 = x3 – x2y +xy2 + y3
 Với x = -5 , y=4 giá trị của biểu thức là 
( - 5)3 – (-5)2.4 + (-5).42 + 43 = - 241
 c) x5 -100x4 + 100x3 -100x2 +100x – 9 
 vì x= 99 nên x+1 =100 
 Thay 100 = x+1 vào biểu thức ta có 
 x5 – (x+1)x4 + (x+1)x3 -(x+1).x2 +(x+1)x-9
 = x5 –x5-x4+x4+x3-x3 - x2 +x2 + x -9
 = x-9 
Với x=99 giá trị của biểu thức là : 
 99-9 = 90
Củng cố - luyện tập (2’)
? Hãy cho biết muốn nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào?
H: trả lời
Hướng dẫn hs tự học ở nhà (5’)
Ôn lại các dạng bài đã chữa
Làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Làm tính nhân:
a) 3x(5x2 – 2x – 1); b) (x2 + 2xy – 3)(- xy); c) x2y(2x3 - xy2 – 1)
Bài 2:Tính giá trị của các biểu thức sau:
P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 tại x = - 5.
Q = x(x – y) + y(x – y) tại x = 1,5 và y = 10
Ngày soạn: 19/08/2010 Ngày dạy:................................Dạy lớp:....
 Ngày dạy:................................Dạy lớp:....
Tiết 2: ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
 1. Mục tiêu
 a) Kiến thức 
 - Ôn tập củng cố lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
 b) Kĩ năng
 - Luyện giải các bài tập về phép nhân đa thức với đa thức
 c) Thái độ
 - Vận dụng được kiến thức vào bài tập tổng hợp
 2. Chuẩn bị của GV & HS
 a) Giáo viên
 - Giáo án, SGK, tài liệu ôn tập toán
 b) Học sinh
 - Nắm vững các quy tắc về phép nhân đa thức với đa thức
 3. Tiến trình bài dạy
 a) Kiểm tra bài cũ(3’)
 ? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
 Thực hiện phép nhân sau: (x + 3)(2x – 5)
 H: Lên bảng trình bày. . . 
 Đáp án:
 - Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
- (x + 3)(2x – 5) = 2x2 – 5x + 6x – 15 = 2x2 + x – 15.
G: Nhận xét cho điểm
 b) Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1(38’)
Bài tập tự luyện
G: Cho hs làm bt sau
H: Làm bài
G: Cho hs làm tiếp bt2
H: Làm bài
G: Để tính giá trị một biểu thức ta làm thế nào ? 
H : Nêu được 
 + Thay trực tiếp các giá trị vào biểu thức 
 rồi tính
 + Rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị đã cho vào biểu thức rút gọn 
G: đưa nội dung bài 3
G: Hướng dẫn H thực hiện 
 Hãy rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của biến vàobiểu thức rút gọn rồi tính 
H:thực hiện 
Bài tập tự luyện 
Bài 1: Làm tính nhân
 a) (x-2)(6x2 -5x - 
b) (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
c) (x – 1)(x + 1)(x + 2)
d) x2y2(2x + y)(2x – y)
Giải
a) (x – 2)(6x2 – 5x - ) = 
= 6x3 – 5x2 - x - 12x2 + 10x + 1
= 6x3 – 17x2 + x + 1
b) (5x – 2y)(x2 – xy + 1)
= 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y
5x3 – 7x2y + 5x + 2xy2 – 2y
c) (x – 1)(x + 1)(x + 2)
 = (x2 – 1)(x + 2) = x3 + 2x2 – x – 2 
d) x2y2(2x + y)(2x – y)
Bài 2: Chứng minh:
 a) (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1.
 b) (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4 
Chứng minh:
a) (x – 1)(x2 + x + 1) 
= x3 + x2 + x – x2 – x – 1 = x3 – 1.
b) (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) 
= x4 – x3y + x3y – x2y2 + x2y2 – xy3 + xy3 – y4
= x4 – y4.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
a) (x2 –xy +y2 )(x+y) + y3 Tại x=-5;y =4 
b)* x5 -100x4 + 100x3 -100x2 +100x – 9 
Tại x=99
Giải:
a) (x2-xy + y2 ) (x+y) +y3 = x3 – y3 +y3 = x3
 Với x = -5 , y=4 giá trị của biểu thức là 
 (-5) 3 = -125 
 b) x5 -100x4 + 100x3 -100x2 +100x – 9 
 vì x= 99 nên x+1 =100 
 Thay 100 = x+1 vào biểu thức ta có 
 x5 – (x+1)x4 + (x+1)x3 -(x+1).x2 +(x+1)x-9
 = x5 –x5-x4+x4+x3-x3 - x2 +x2 + x -9
 = x-9 
Với x=99 giá trị của biểu thức là : 
 99-9 = 90
Củng cố - luyện tập (0’)
Hướng dẫn hs học bài ở nhà (4’)
Ôn các dạng bài đã chữa
Làm các bài tập sau
Bài 1: Tìm x biết :
 2x(x – 5) – x(3 + 2x) = 26
Bài 2: Thực hiện phép tính:
 a) (x – 1)(2x – 3); b) (x – 7)(x – 5); c) (x - )(x + )(4x – 1)
Ngày soạn:26/08/2010 Ngày dạy:....................................Dạy lớp:.....
 Ngày dạy:....................................Dạy lớp:.....
Tiết 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Mục tiêu
Kiến thức
 - Ôn tập củng cố 7 hằng đẳng thức
Kĩ năng
 - Luyện tập các bài tập áp dụng các hằng đẳng thức.
Thái độ
 - Vân dụng được kiến thức vào bài tập tổng hợp
Chuẩn bị
Giáo viên
 - Giáo án, SBT, tài liệu toán
Học sinh
 - Ôn kĩ lí thuyết
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ (không)
Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1(7phút)
Ôn tập lí thuyết
G: Chốt lại các kién thức cơ bản về hằng đẳng thức đã học 
Hoạt động 2(30phút)
Luyện tập
G: Cho hs làm các bt sau
H: Làm bài
G: Cho hs làm tiếp bt 2
H: Làm bài tập
1. Lí thuyết
I)Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
1)Kiến thức cơ bản
(A+B)2 = A2 + 2AB + B2
(A-B)2 = A2 -2 AB + B2 
(A-B ) (A+B) = A2 – B2 
(A+B)3 = A3 +3A2B + 3AB2 +B3 
(A – B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
(A+B)(A2 – AB + B2 ) = A3 + B3 
(A - B)(A2 + AB + B2 )= A3 – B3
2. Bài tập
1)Khai triển các hằng đẳng thức sau 
(2x + 3y )2 = 
 (3xy – 5 )2 =
 (3x -5 )3 = 
 (-5x - 2y)3 =
27 x3 – 125 y3 = 
Giải:
a) (2x + 3y )2 = 4x2 + 12xy + 9y2 
b) (3xy – 5 )2 = 9x2y2 – 30xy + 25
c) (3x -5 )3 = 27x3 – 27x2 + 45x – 125.
d) (-5x - 2y)3 = - 125x3 – 150x2y + 60xy2 – 8y3 
e) 27 x3 – 125 y3 = (3x – 5y)(9x2 + 15xy + 25y2)
2) : Rút gọn biểu thức 
a) A=(2x +y) (4x2-2xy+y2)-(2x-y)(4x2+2xy+y2)
b) B = (x+3)(x2-3x +9)-(54 +x3)
c) C = (a+b)2 –(a-b)2
Giải
a) A=(2x +y) (4x2-2xy+y2)-(2x-y)(4x2+2xy+y2) = 8x3+y3 – 8x3 + y3 = 2y3
b) B = (x+3)(x2-3x +9)-(54 +x3)
 = x3 + 27 – 54 – x3 = 27
c) C = (a+b)2 –(a-b)2
 = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
Củng cố luyện tập (3phút)
G: Y/c hs viết lại các hằng đẳng thức đã học
H: Viết . . .
Hướng dẫn học bài ở nhà(5phút)
Làm các bài tập sau:
Bài 1: Rút gọn biểu thức:
(x + y)2 + (x – y)2
2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
(x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)
Bài 2: Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng a2 chia cho 5 dư 1.
Ngày soạn:01/09/2010 Ngày dạy:..........................Dạy lớp:.......
 Ngày dạy:..........................Dạy lớp:.......
Tiết 4: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Mục tiêu
Kiến thức
- Tiếp tục củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đã học
Kĩ năng
- Luyện tập các bài tập áp dụng các hằng đẳng thức.
Thái độ
- Vân dụng được kiến thức vào bài tập tổng hợp
Chuẩn bị của GV & HS
Giáo viên
- Giáo án, sgk, sbt, tài liệu ôn tập
Học sinh
- Ôn lại các hằng đẳng thức đã học và làm các bài tập được giao
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ (ghép với luyện tập)
Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1(7’)
Lý thuyết
? Hãy nêu các hằng đẳng thức mà em đã được học?
H: Trả lời . . . 
Hoạt động 2(32’)
Luyện tập
G: Cho hs làm bài 1
H: làm bài
G:hướng dẫn thực hiện 
H:thực hiện theo hướng dẫn 
Qua bài tập này ta có nhận xét sau
 (A - B)2 = (B - A)2 
 (A + B)3 = A3 + B3 +3AB(A + B)
 (A - B)3 = A3 – B3 - 3AB(A - B)
G: cho hs làm bt 2
H: Làm bài tập
I. Lí thuyết
Luyện tập
Bài 1:
cho x+y = 9 ; x.y = 14 tính giá trị các biểu thức sau : 
a) x-y b) x2 + y2 c) x3 + y3 
Giải:
ta có (x-y)2 = x2 – 2xy +y2 
 = x2 +2xy +y2-4xy
 = (x+y)2 – 4xy 
 = 92 - 4.14 = 81 –56 =25 =52
 x - y = 5 
b) (x+y)2 = x2 + y2 +2xy
x2 +y2 = (x+y)2 – 2xy 
 = 92 - 2.14 = 81 - 28 =53 
c)(x+y)3 = x3 +3x2y +3xy2 +y3 
 = x3 +y3 + 3xy(x+y)
Suy ra : x3 +y3 = (x+y)3 – 3xy(x+y)
 = 93 – 3.14.9
 = 351
Bài 2: Tìm x biết 
 a) 3x ( x+5) – (2x+3) (x-7) –x2 + 8 = 25 
 b) 4x(x-1)-3(x2-5) –x2 = x-3 –(x-4) 
Giải:
a) 3x2 + 15x – 2x2 + 11x + 21 – x2 + 8 = 25
 26x = - 4 x = - 
b) 4x2 – 4x – 3x2 + 15 – x2 = 1
- 4x = - 16 x = 4
Củng cố - luyện tập (2phút)
? Nêu các hằng đẳng thức đã học?
H: Nêu . . .
Hướng dẫn học bài ở nhà:(4phút)
Làm các bài tập sau:
 * Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
 P = x( 5-2x ) +2x ( x-1) +17 x tại x=375 
 Q = x6 -20x5 -20x4-20x3 -20x2 -20x+ +3 
 Tại x= 21 
* Bài 2: Xác định a,b,c để đa thức A(x) =B(x) 
 A(x) = (2x-5) (3x+b) 
 B(x) = ax2 + x + c
Ngày soạn: 08/09/2010 Ngày dạy:......................................Dạy lớp:.....
 Ngày dạy:......................................Dạy lớp:.....
Tiết 5: ÔN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
1. Mục tiêu
 a) Kiến thức
 - Củng cố phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng P2 đặt nhân tử chung
 b) Kĩ năng
 - Luyện giải các bài tập về dạng phân tích đa thức thành nhân tử
 c) Thái độ
 - Vận dụng được vào các bài tập
2. Chuẩn bị của GV & HS
 a) Giáo viên
 - Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập, tài liệu ôn tập toán
 b) Học sinh
 - Ôn tập cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 đặt nhân tử chung
3. Tiến trình bài dạy
 a) Kiểm tra bài cũ ... Phân tích thành nhân tử:
 a. 4x2 – 4x – 3
 b. x2 - 7x + 12
 c. x2 – 5x – 14
Ngày soạn: 07/10/2010 Ngày dạy:.......................................Dạy lớp:.....
 Ngày dạy:.......................................Dạy lớp:.....
Tiết 9: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Mục tiêu
Về kiến thức
 - Nắm vững cách chia đơn thức cho đơn thức.
Về kĩ năng
 - luyện tập các bài tập về phép chia đơn thức cho đơn thức.
Về thái độ 
 - Vận dụng được vào các bài tập.
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV
 - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
Chuẩn bị của HS
 - Ôn kiến thức đã học
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ (4 phút)
? Phân tích đa thức sau thành nhân tử 4x2 – 4x – 3?
HS: . . . 
Đáp án:
4x2 – 4x – 3 = 4x2 + 2x – 6x – 3 = 2x(2x + 1) – 3(2x + 1) = (2x + 1)(2x – 3)
GV: Nhận xét, đánh giá
* Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Chia đơn thức cho đơn thức có gì giống và khác với phép chia các số thực? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu lại kĩ hơn.
Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1 (7 phút)
? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
HS: Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
? Em hãy nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức mà ta đã học ở tiết chính khoá?
HS: . . . 
Hoạt động 2 (28 phút)
GV: Cho hs làm bài tập 1; 2
? Để thực hiện được các phép chia trên ta phải thực hiện như thế nào?
HS: . . . 
GV: Nhân xét bài làm của HS
GV: Cho hs làm tiếp bài số 3
(Gợi ý: Ta để ý đến nhận xét trong sgk: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. )
? Dựa vào gợi ý em hãy làm bài tập số 3?
HS: . . . 
GV: Nhận xét đánh giá bài làm của hs
 Cho hs làm tiếp bài 4
? Để tính được giá trị của biểu thức trong trường hợp này ta phải làm gì trước?
HS: . . . .
1. Nhắc lại về lí thuyết
Quy tắc 
2. Bài tập luyện tập
Bài 1: Làm tính chia:
a) x2yz : xyz ; b) x3y4 : x3y; c) 18x2y2z : xyz d) 5a3b : (-2a2b); e) 27x4y2z : 9x4y
Giải:
a) x2yz : xyz = x ; b) x3y4 : x3y = y3 
c) 18x2y2z : xyz = 18xy ; 
d) 5a3b : (-2a2b) = -5/2a ; 
e) 27x4y2z : 9x4y = 3yz
Bài 2: Làm tính chia:
a) (x + y)2 : (x + y) ; b) (x – y)5 : (x – y)4 
c) (x – y + z)4 : (x – y + z)3 .
Giải:
a) (x + y)2 : (x + y) = x + y
b) (x – y)5 : (x – y)4 = x – y 
c) (x – y + z)4 : (x – y + z)3 = x – y + z
Bài 3 Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết:
a) x4 : xn ;
b) xn : x3
c) 5xny3 : 4x2y2 ;
d) xnyn+1 : x2y5
 Giải:
a) Theo nx trong sgk thì x4 chia hết cho xn khi n không lớn hơn 4 mà n là số tự nhiên nên: 0 n 4
b) n 3
c) n 3
d) n 2 và n + 1 5 n 4 
Bài 4 Tính giá trị của biểu thức sau:
 ( - x2y5)2 : ( - x2y5) tại x = và y = - 1. 
Giải
Ta có: ( - x2y5)2 : ( - x2y5) = - x2y5 , thay các giá trị của x và y vào kết quả vừa tính được ta có: - ()2 (-1)5 = 
Củng cố, luyện tập( 2 phút)
? EM hãy nêu cách chia đơn thức cho đơn thức?
HS: . . . . 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Nắm vững lý thuyết đã học, làm lại các bài tập đã chữa.
Làm thêm các bài tập sau
 Bài 1: Làm tính chia
 a) x3y3 : ( - x2y2) ; b) (- xy)10 : (- xy)5 ; c ( - 12)3 : 83
Ngày soạn: 13/10/2010 Ngày dạy:.......................................Dạy lớp:.....
 Ngày dạy:.......................................Dạy lớp:.....
Tiết 10: CHIA ĐA THƯC CHO ĐƠN THỨC
Mục tiêu
Về kiến thức
 - Nắm vững cách chia đa thưc cho đơn thức.
Về kĩ năng
 - Luyện giải các bài tập về chia đa thức cho đơn thức.
Về thái độ
 - Vận dụng vào các bài tập cụ thể.
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV
 - Giáo án, sgk, tài liệu ôn tập toán
Chuẩn bị của HS
 - Ôn kiến thức đã học.
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ (4 phút)
 ? Làm tính chia x3y3 : ( - x2y2) 
 HS: Lên bảng trình bày:
 Đáp án:
 x3y3 : ( - x2y2) = - xy
 GV: Nhận xét đánh giá
 Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Chúng ta đã nghiên cứu cách chia đơn thức cho đơn thức ở tiết học chính khoá, bài học ngày hôm nay chúng ta cùng ôn lại và vận dụng vào làm các bài tập 
Dạy nội dung bài mới
Hoạt động cúa GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1 (7 phút)
? Em hãy nêu quy tắc chia đa cho đa thức?
HS: . . . 
? Trong thực hành ta có thể tiến hành như thế nào?
HS: Ta có thể bỏ bớt một số phép tính trung gian.
Hoạt động 2 (28 phút)
GV: Cho hs làm bài tập sau
HS: Làm bài tập
GV: Nhận xét bài làm của hs
GV: Cho hs làm tiếp bài tập 2
?: Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
HS: Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
Dựa vào đk đó, em hãy làm bài tập 2
GV: Cho hs làm tiếp bài 3
(gợi ý: Ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi mới thực hiện phép chia)
HS: làm bài .. . .
GV: Nhận xét, đánh giá
 1. Nhắc lại về lí thuyết
Quy tắc: 
 2. Bài tập luyện tập
 Bài 1: Làm tính chia
a) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2
b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (xy)
c) (x3y3 – 1/2x2y3 – x3y2) : 1/3x2y2.
 Giải
a) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2 = 5/3x2 – x + 1/3.
b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (xy) = 5y + 9 – xy.
c) (x3y3 – 1/2x2y3 – x3y2) : 1/3x2y2 
 = 3xy – 3/2y – 3x
 Bài 2: Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên):
a) (5x3 – 7x2 + x) : 3xn 
b) (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn
Giải
a) Theo nhận xét ta có n 1, mà n là số tự nhiên, do đó ta có: n = 1 hoặc n = 0
b) Tương tự câu a, ta tìm được 
 n = 0; n = 1; n = 2
Bài 3: Làm tính chia
a) [5(a – b)3 + 2(a – b)2] : (b – a)
b) 5(x – 2y)3 : (5x – 10y)
c) (x3 + 8y3) : (x + 2y)
Giải:
a) [5(a – b)3 + 2(a – b)2] : (b – a)
 = (a – b)2 [5(a – b) + 2] : - (a – b)
 = - (a – b)[5(a – b) + 2]
b) 5(x – 2y)3 : (5x – 10y) 
 = 5(x – 2y)3 : 5(x – 2y) = (x – 2y)2 
c) (x3 + 8y3) : (x + 2y)
 = (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2) : (x + 2y)
 = x2 – 2xy + 4y2
Củng cố, luyện tập (2 phút)
? Muốn chia đa thức cho đơn thức ta làm như thế nào?
HS: . . . 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút)
Nắm vững lí thuyết đã học, và xem lại các bài tập đã chữa
Làm thêm bài tập sau:
 Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) (7.35 – 34 + 36) : 34
b) (163 – 642) : 83
Ngày soạn: 22/10 2010 Ngày dạy:.......................................Dạy lớp:......
 Ngày dạy:.......................................Dạy lớp:......
Tiết 11: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
1. Mục tiêu
 a. Về kiến thức
 - Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
 b. Về kĩ năng
 - Luyện giải các bài tập về chia đa thức một biến đã sắp xếp
 c. Về thái độ
 - Vận dụng vào các bài tập cụ thể
2. Chuẩn bị của GV và HS
 a. Chuẩn bị của GV
 - Giáo án, sgk, bảng phụ, nghiên cứu tài liệu.
 b. Chuẩn bị của HS
 - Ôn các kiến thức đã học.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
 Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút): Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta củng cố lại cách chia đa thức một biến đã học ở bài học chính khoá.
 b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1 (7 phút)
? Để thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp ta làm như thế nào?
HS: . . . 
Hoạt động 2 (33 phút)
GV: Cho hs làm các bài tập sau:
HS: hoạt động cá nhân làm bài
GV: Nhận xét bài làm của HS
1. Nhắc lại về lí thuyết
2. Các bài tập luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép chia
a) (2x3 + 3x2 -29x + 30) : (2x2 + 7x – 15 )
b) (2x3 + 3x2 - 29x + 30) : (x2 + 3x -10 )
c) (x3 – x2 – 7x + 3) : (x – 3)
d) (2x4 - 3x3 – 3x2 + 6x – 2): (x2 - 2)
e) (3x4 + x3 + 6x – 5) : (x2 + 1)
Giải
a) 2x3 + 3x2 -29x + 30 2x2 + 7x – 15 
 2x3 + 7x2-15x x -2
 - 4x2 – 14x + 30 
 - 4x2 – 14x + 30
 0
b) 2x3 + 3x2 - 29x + 30 x2 + 3x -10 
 2x3 + 6x2 – 20x 2x -3
 -3x2 - 9x + 30
 - 3x2 – 9x + 30
 0
c) x3 – x2 – 7x + 3 x – 3
 x3 – 3x2 x2 + 2x – 1
 2x2 – 7x + 3
 2x2 – 6x
 - x + 3
 - x + 3
 0
d) 2x4 - 3x3 – 3x2 + 6x – 2 x2 - 2
 2x4 - 4x2 2x2 – 3x + 1
 - 3x3 + x2 + 6x - 2
 - 3x3 + 6x 
 + x2 - 2 
 x2 - 2
 e) 3x4 + x3 + 6x – 5 x2 + 1
 3x4 + 3x2 3x2 + x - 3
 x3 – 3x2 + 6x - 5
 x3 + x 
 - 3x2 + 5x - 5
 - 3x2 - 3 
 5x - 2
Củng cố, luyện tập (2 phút):
? Khi thực hiện phép chia đa thức một biến đã xắp xếp ta phải chú ý điều gì?
HS: . . . 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút):
Ôn lại các dạng bài đã chữa
Tiết sau kiểm tra hết chủ đề
Ngày soạn:30/10/2010 Ngày kiểm tra:......................................Lớp: 8E 
Tiết 12: KIỂM TRA HẾT CHỦ ĐỀ
1. Mục tiêu bài kiểm tra
 - Kiểm tra lượng kiến thức mà hs đã nắm trong chương
 - Kiểm tra kĩ năng làm bài và khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập của hs.
 - Có thái độ nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra
2. Nội dung đề kiểm tra
 I. Phần trắc nghiệm
 Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống thích hợp:
Câu 
Nội dung
1
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
2
A3 + B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
3
5x2y3 : 3xy2 = y
4
x3y4 : x3y = y3 
5
5(x – 2y)3 : (5x – 10y) = (x – 2y)
6
(x – y)5 : (x – y)4 = x – y
 II. Phần tự luận
 Câu 1: Phân tích thành nhân tử
 a. x3 – 2x2 + x
b. x2 – 6x + 8
 Câu 2: Thực hiện phép chia: 
 a) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2
 b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (xy)
 c) (2x3 + 3x2 - 29x + 30) : (x2 + 3x -10 )
 Câu 3: Tìm n để phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên):
 a) (5x3 – 7x2 + x) : 3xn 
 b) (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn
3. Đáp án - biểu điểm
 I. Phần trắc nghiệm 
 ( Mỗi đáp án đúng được 0,5đ)
Câu 
Nội dung
Đáp án
1
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 
Đ
2
A3 + B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
S
3
5x2y3 : 3xy2 = y
S
4
x3y4 : x3y = y3 
Đ
5
5(x – 2y)3 : (5x – 10y) = (x – 2y)
S
6
(x – y)5 : (x – y)4 = x – y
Đ
 II. Phần tự luận:
 Câu 1:
 a. x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2 (1đ)
 b. x2 – 6x + 8 = x2 – 2x – 4x + 8 = x(x – 2) – 4(x – 2) = (x – 2)(x – 4) (1đ)
 Câu 2: 
 a) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2 = 5/3x2 – x + 1/3 (1đ)
 b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (xy) = 5y + 9 – xy (1đ)
c) 2x3 + 3x2 - 29x + 30 x2 + 3x -10 
 2x3 + 6x2 – 20x 2x -3 (1đ)
 -3x2 - 9x + 30
 - 3x2 – 9x + 30
 0
 Câu 3: 
a) Theo nhận xét ta có n 1, mà n là số tự nhiên, do đó ta có: n = 1 hoặc n = 0 (1đ)
b) Tương tự câu a, ta tìm được n = 0; n = 1; n = 2 (1đ)
4. Nhận xét đánh giá sau bài kiểm tra
 	- Về kiến thức: .....................................................................................................
.........................................................................................................................................
	- Về kĩ năng vận dụng:.........................................................................................
.........................................................................................................................................
	- VÒ c¸ch tr×nh bµy, diÔn ®¹t bµi kiÓm tra:...........................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docChủ đề đại 8.doc