I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu, phấn màu.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
GV: Nói rõ yêu cầu đối với bộ môn và các quy định trong giờ học
* Đặt vấn đề: 2’
- Giới thiệu chương
? Gọi HS lấy VD 2 đơn thức, 2 đa thức một biến, 2 đơn thức đồng dạng
Thực hiện trừ hai đa thức một biến
HS thực hiện
? Nhân đơn thức với đơn thức ntn? Đa thức với đa thức ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ngày soạn: 10.08.2013 Ngày dạy: 14.08.2013 Giảng ở lớp: 8B HS vắng mặt: Điểm KT miệng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. III. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu, phấn màu... IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: GV: Nói rõ yêu cầu đối với bộ môn và các quy định trong giờ học * Đặt vấn đề: 2’ - Giới thiệu chương ? Gọi HS lấy VD 2 đơn thức, 2 đa thức một biến, 2 đơn thức đồng dạng Thực hiện trừ hai đa thức một biến HS thực hiện ? Nhân đơn thức với đơn thức ntn? Đa thức với đa thức ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 12’ 1. Quy tắc ? Nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? Em hãy phát biểu thành lời của tính chất đó GV: Chốt lại GV: Y/c HS thực hiện ?1 GV: Cho HS thực hiện trong tg 5 phút và lên trình bày GV: Chốt lại và lấy thêm vd của bàn khác GV: Giới thiệu các bước thực hiện chính là cách nhân đơn thức với đa thức. GV: Gọi HS phát biểu GV: ? Trong phép nhân mà các nhóm thực hiện hãy cho cô biết các em đã sử dụng đến kiến thức hỗ trợ nào đã được học GV: Chốt lại Quy tắc:( SGK/4) VD 1: 5x.(3x2 – 7x + 2) = 5x.3x2 + 5x.(–7x) + 5x.2 = 15x3 – 35x2 + 10x HS: A(B+C) = AB+AC HS: phát biểu HS: Đọc và thực hiện theo nhóm (từng bàn) HS: Thực hiện trên bảng HS: Quan sát HS: Phát biểu HS: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số am.an = am+n và nhân đơn thức với đơn thức được học ở lớp 7 HS: Theo dõi và ghi bài 20’ 2. Áp dụng GV: Y/c HS đọc VD trong sgk/4 ? Hãy nêu các bước thực hiện phép tính trong sách GV: Chốt lại GV: Cho VD VD 2: = = GV: Gọi 2 HS thực hiện ?2 trên bảng GV: ? So sánh bài làm của bạn GV: Chốt lại và hướng dẫn một số HS theo yêu cầu GV+HS: Thực hiện ?3 GV: Gọi HS đọc và cùng nhau phân tích GV: Gọi HS lên thực hiện GV: Gọi HS nhận xét GV: Kết luận HS: Đọc HS: Trả lời HS: Thực hiện ?2: = = HS: Trả lời HS: Đọc và phân tích HS: Thực hiện ?3: Biểu thức tính diện tích hình thang là: S = S = S = 8xy + y2 + 3y Khi x = 3 m, y = 2 m thỡ ta cú: S = 8.3.2 + 22 + 3.2 = 58 m2 HS: Nhận xét 4. Củng cố bài giảng: 9’ GV: Gọi HS đọc quy tắc GV: Y/c HS hiểu quy tắc GV: Giới thiệu các dạng BT qua các BT trong sgk Dạng 1: làm tính nhân đơn giản, rút gọn biểu thức (STK - BT thực hành 5/6) Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức, chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào x (STK - BT thực hành/6) Dạng 3: Tìm x (BT3 trong sgk/5) (Chú ý nếu còn tg thì hướng dẫn HS thực hiện) 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 2, 3, 4 SGK/ 5 - 6. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: