Hoạt động 1: Giới thiệu bi
Chúng ta đã biết quy tắc nhân một đơn thức với một đơn thức ở chương trình toán 7. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một quy tắc về nhân đơn thức
Hoạt động 2: Quy tắc
GV: cho HS làm ?1.
+Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
+Hãy cộng các tích vừa tìm được.
HS: Lớp tự làm
- GV: em hãy nêu quy tắc nhân hai đơn thức?
- HS: muốn nhân đơn thức với đơn thức ta lấy phần biến nhân phần biến và lấy hệ số nhân hệ số.
- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả của phép nhân trên.
- Học sinh nhận xét.
- GV: kết quả trên là tích của phép nhân đơn thức với đa thức.
- GV: vậy em hãy cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào?
- HS: phát biểu quy tắc
CHƯƠNG 1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Nắm vững bảy hằng đẳng thức đáng nhớ - Nắm vững các cách phân tích đa thức thành nhân tử - Quy tắc chia hai đa thức. 2. Kỹ năng: - Thực hiện phép nhân đa thức với đơn thức, đa thức và đa thức. - Biết vận dụng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử, biết phối hợp nhiều phương pháp. - Thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết phối hợp nhiều phương pháp khi tính toán - Giáo dục tính cẩn thận. Bài 1 Tiết:1 Tuần dạy: 1 Ngày dạy:13.08.12 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC 1-MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: HS hiểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức : A(B + C) = A.B + A.C HS biết vận dụng quy tắc vào việc giải bài tập 1.2 Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức. 1.3 Thái độ: Cẩn thận khi làm bài 2 TRỌNG TÂM Nhân đơn thức với đa thức 3. CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Ôn lại cho học sinh về tính chất phân phối của phép nhân phân phối đối với phép cộng 3.2 HS: Ôn lại kiến thức cũ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng (lớp 7). 4. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 8A1: 8A2: 4.2 Kiểm tra miệng GV kiểm tra tập vở, dụng cụ học tập của học sinh. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Chúng ta đã biết quy tắc nhân một đơn thức với một đơn thức ở chương trình toán 7. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một quy tắc về nhân đơn thức Hoạt động 2: Quy tắc GV: cho HS làm ?1. +Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết. +Hãy cộng các tích vừa tìm được. HS: Lớp tự làm - GV: em hãy nêu quy tắc nhân hai đơn thức? - HS: muốn nhân đơn thức với đơn thức ta lấy phần biến nhân phần biến và lấy hệ số nhân hệ số. - Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả của phép nhân trên. - Học sinh nhận xét. - GV: kết quả trên là tích của phép nhân đơn thức với đa thức. - GV: vậy em hãy cho biết muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào? - HS: phát biểu quy tắc - Giáo viên tóm lại quy tắc và đưa ra công thức tổng quát. - GV: nêu ví dụ - HS: lên bảng tính và các HS khác làm vào vở, - Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV: đưa ra nhận xét sửa bài cho học sinh - GV: Sau khi thực hiện xong VD cho HS làm tiếp ?2. Làm tính nhân: - GV: gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở - GV: em hãy cho biết bạn thực hiện phép nhân như thế đúng hay chưa? GV: Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. - GV: em hãy cho biết công thức tính diện tích của hình thang? - HS: lấy đáy lớn cộng đáy bé rồi nhân đường cao, tất cả chia cho 2. - GV: vậy diện tích của mảnh vườn hình thang được tính như thế nào? - HS: - GV: nếu x=3 và y=2 thì diện tích của hình thang là bao nhiêu? - HS: S =8.3.2 + 22 + 3.2 = 48 + 4 + 6 = 58 (m2) 1 . Quy tắc: ?1. 5x(2x2 +3x -4) = 5x.2x2+5x.3x- 5x.4 = 10x3 + 15x2 -– 20x Qui tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. A (B + C) = A . B + A . C 2. Áp dụng: VD: a) 3x(2x2 +3x -4) = 3x.2x2+3x.3x- 3x.4 = 6x3 + 9x2 – 12x b) (-3x2)(4x2 + 5x -6) = (-3x2).4x2+(-3x2).5x-(-3x2).6 = -12x4 -15x3 +18x. ?2. ?3. Biểu thức tính diện tích của mảnh vườn hình thang là: = (8x+y+3).y = 8xy+ y2+3y Khi x = 3 và y = 2 thì diện tích của mảnh vườn là: S =8.3.2 + 22 + 3.2 = 48 + 4 + 6 = 58 (m2) 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố Câu hỏi: Nêu công thức tổng quát về nhân đơn thức với đa thức Trả lời: A (B + C) = A . B + A . C Bài tập 1/ 5 SGK a) x2.(5x2 – x -) = 5x4 – x3 - x b) ( 3xy –x2 + y).x2 = 2x3y2 -x4y+ x2y2 c) (4x3–5xy + 2x).(-xy) = -2x4y+x2y2- x2y Bài tập 2/ 5 SGK a) x(x – y) + y(x + y) = x2 –xy + xy + y2 = x2 +y2 tại x = -6 và y = 8 thì x2 +y2 = (-6)2 +82 = 36 + 64 = 100 b) x(x2 – y) –x2(x + y) + y(x2 – x) = x3 –xy –x3- x2y +x2y –xy = -2xy tại x = và y = -100 thì -2xy = 4. 5. Hướng dẫn HS tự học * Đối với bài học ở tiết này Ôn kỹ quy tắc nhân hai đơn thức. Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Xem lại các bài tập đã làm. BTVN 3,4, 5/5,6 SGK HD bài 3: Muốn tìm x, y trong đẳng thức trên, trước hết ta cần làm gì? (thu gọn vế trái) * Đối với bài học ở tiết sau: Soạn bài: Nhân đa thức với đa thức 5- RÚT KINH NGHIỆM: * Ưu điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khắc phục
Tài liệu đính kèm: