Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đa thức với đa thức - Năm học 2012-2013 - Kiều Tấn Luông

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đa thức với đa thức - Năm học 2012-2013 - Kiều Tấn Luông

1. MỤC TIÊU:

1-Kiến thức :

- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B+C)=A.B+A.C,trong đó A,B,C là các đơn thức

2-Kĩ năng :

-HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử và có không quá 2 biến

3-Thái độ:

-Giáo dục hs tính cẩn thận

2.TRỌNG TÂM:

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức

3. CHUẨN BỊ

• GV:bảng phụ ghi nội dung ?3

• HS: Ôn lại kiến thức: nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 8a3

4.2. Kiểm tra miệng

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

 a( b+c) = ab + ac

GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về đơn thức, đa thức và cho ví dụ về đơn thức và đa thức.

GV đặt vấn đề đi đến bài học : Nhân đơn thức với đa thức.

4.3.Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Nhân đa thức với đa thức - Năm học 2012-2013 - Kiều Tấn Luông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1. Tiết: 1
Tuần 1 
	 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
1. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức :
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức A(B+C)=A.B+A.C,trong đó A,B,C là các đơn thức
2-Kĩ năng :
-HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử và có không quá 2 biến
3-Thái độ: 
-Giáo dục hs tính cẩn thận 
2.TRỌNG TÂM:
Quy tắc nhân đơn thức với đa thức
3. CHUẨN BỊ
GV:bảng phụ ghi nội dung ?3
HS: Ôn lại kiến thức: nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức
4. TIẾN TRÌNH: 
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
 8a3
4.2. Kiểm tra miệng
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
	a( b+c) = ab + ac
GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về đơn thức, đa thức và cho ví dụ về đơn thức và đa thức.
GV đặt vấn đề đi đến bài học : Nhân đơn thức với đa thức.
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
@Hoạt Động 1: Tìm hiểu quy tắc
GV gọi hs đọc nội dung ?1
Gv yêu cầu hs hđ nhóm nhỏ(2 em 1 nhóm)
GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày bài giải của nhóm mình 
GV gọi HS nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng.
GV : Nếu ta thay các số bằng các đơn thức và đa thức ta sẽ có một qui tắc đó chính là qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
GV gọi nhiều HS nhắc lại quy tắc.
GV: Nhân một đơn thức với một đa thức ta thấy giống tính chất nào đã biết?
HS: tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
GV: Nếu A là một đơn thức (B+C) là một đa thức. Vậy tích của A.(B+C) được viết như thế nào?
HS: A(B+C) = AB+ AC
GV gọi lần lượt 3 HS đọc 3 số hạng của phép nhân ( GV có thể yêu cầu HS nhân thẳng ngay bước đầu tiên).
GV lưu ý dấu khi nhân.
@Hoạt động 2: Aùp Dụng
GV đưa BT?3 bảng
Gọi hs đọc nội dung?3
Gv cho hs làm ?3
1/ Quy tắc: SGK.
A( B+C) = AB+ AC
2/ Aùp dụng:
Ví dụ: Làm tính nhân:
 (-6xy).(3x3y-)
=-18x4y2+ 3x3y- 
BT?3/ 5 SGK:
Đáy lớn bằng (5x+3) mét
Đáy nhỏ bằng (3x+y) ( mét)
Chiều cao bằng 2y mét
Diện tích mảnh vườn hình thang theo x, y là:
(m2)
2
[(5x+3)+(3x+y)].2y
= (5x+ 3+ 3x+ y).y (m2)
= 5xy+ 3y+ 3xy+ y2 (m2)
=8xy+ 3y+ y2
Tính diện tích mảnh vườn với y = 2m; x= 3m
8.2.3.+3.2.+22 (m2)
= 48+ 6+ 4 ( m2)
= 58 ( m2)
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố
GV cho hs hđ nhóm bài 2/sgk/5
Nhóm 13 Câu a.
Nhóm 46: Câu b.
Qua BT 2 GV cho học sinh rút ra BHKN khi gặp bài toán yêu cầu tính giá trị biểu thức
GV tiếp tục cho hs làm bài 3/5SGK
GV để tìm được x ta phải làm như thế nào?
HS: Trước tiên ta cần thu gọn vế trái của đẳng thức về dạng ax= b x
GV cho học sinh làm bài tập nâng cao:
GV gợi ý cho hs cách giải quyết bài toán
Qua cách giải GV cho HS rút ra BHKN khi chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
BT2/ 5 SGK:
a/ x(x-y)+ y(x+y)
= x2-xy+ xy+ y2
=x2+ y2
Thay x= -6; y = 8 vào biểu thức x2+ y2 ta được:
(-6)2+ 82= 36+ 64 = 100
b/ x(x2-y)- x2(x+y)+ y(x2-x)
=x3-xy- x3-x2y+ x2y-xy
=-2xy
Thay x= vào biểu thức -2xy ta được:
-2.= 100
BT3/ 5 SGK:
a/ 3x( 12x-4)-9x(4x-3) = 30
36x2- 12x- 36x2+ 27x = 30
15x = 30
 x = 2
b/ x( 5-2x) + 2x( x-1) = 15
5x- 2x2+ 2x2- 2x= 15
 3x = 15
 x = 5
Bài tập nâng cao:
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
A =x(2x-3)+2x2((x-2)-2x(x2-x+1)+5(x-1)
Giải: Ta có
A=2x2-3x+2x3-4x2-2x3+2x2-2x+5x-5
 = -5
5/Hướng dẫn tự học ở nhà:
Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Làm BT: 1, 5, / Sgk/ trang 6
 4, 5/ Sbt/ trang 3
 HD:BT 4/ 3SBT: Thực hiện giống như bài tập nâng cao
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_bai_1_nhan_da_thuc_voi_da_thuc_n.doc