A . Mục tiêu
-HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
-HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
B . Chuẩn bị
Gv : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm
C . Các hoạt động dạy học
I.Ổn định tổ chức(1)
sĩ số :
II. Kiểm tra bài (7)
Hỏi –Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Viết dạng tổng quát . Chữa bài tập 5 Tr 6 SGK
Đs: a ,=x2- y2 b , =xn- yn
-Chữa bài tập 5 Tr 3 SBT
Đs: x=2
GV nhận xét và cho điểm HS
III.Bài mới
Tuần 11 CHƯƠNG I : PHéP NHÂN Và PHéP CHIA CáC ĐA THứC Ngày soạn: /8/2011 Ngày dạy: /8/2011 Tiết 1 NHÂN ĐƠN THứC VớI ĐA THứC A . Mục tiêu HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức B . Chuẩn bị GV : Bảng phụ HS : Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng , nhân 2 đơn thức , Bảng nhóm C . Các hoạt động dạy học I.ổn định tổ chức(1’) Sĩ số : II.Kiểm tra bài cũ(5’) * Giới thiệu chương trình đại số 8 -GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8 -GV nêu yêu cầu về sách vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán GV giới thiệu chương I : Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức , các hằng đẳng thức đáng nhớ , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “ Nhân đơn thức với đa thức” III.Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV : Cho đơn thức 5x -Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm 3 hạng tử -Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết -Cộng các tích tìm được GV chữa bài và giảng chậm rãi cách làm cho HS GV yêu cầu HS làm ?1 GV cho 2 HS từng bàn kiểm tra bài làm của nhau . GV kiểm tra và chữa bài của vài HS GV giới thiệu : Hai VD vừa làm là ta đã nhân một đơn thức với một đa thức . Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ? GV nhắc lại quy tắc và nêu dạng tổng quát . A ( B + C ) = A . B + A . C ( A , B , C là các đơn thức ) VD Làm tính nhân ( - 2x3 ) ( x2 + 5x - ) GV yêu cầu HS làm ? 2 a,( 3x3y - x2 + xy ) . 6xy3 b , ( - 4x3 + GV nhận xét bài làm của HS GV Khi đã nắm vững quy tắc các em có thể bỏ bớt bước trung gian Yêu cầu HS làm ? 3 SGK ? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ? ? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theox và y GV đưa bài lên bảng phụ Bài giải sau Đ( đúng ) hay S ( sai) ? x ( 2x + 1 ) = (2x2 + 1 ) ( y2x – 2xy ) ( - 3x2y) = 3x3y + 6 x3y 3x2 ( x – 4 ) = 3x3 -12x2 - x ( 4x – 8 ) = -3x2 + 6x 6xy ( 2x2 – 3y ) = 12x2y +18 xy2 -x ( 2x2 + 2 ) = -x3 + x 1 . Quy Tắc :(10’) HS cả lớp tự làm nháp . Một HS lên bảng làm HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn Một HS lên bảng trình bày HS phát biểu quy tắc 2 . áp dụng : (12’) Một HS đứng tại chỗ trả lời miệng ( - 2x3 ) ( x2 + 5x - ) = - 2x3 . x2 +(-2x3) . 5x + ( -2x3) . - =-2x5 – 10x4 + x3 HS làm bài , 2 HS lên bảng trình bày HS1 : a, = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4 HS2 : b, = 2x4y - xy2z HS nêu :Shình thang = = ( Đáy lớn + đáy nhỏ ). Chiều cao : 2 S = 2 =( 8x +3 +y ) . y = 8xy + 3y +y2 Với x =3 m y = 2 m S = 8.3.2 +3.2+22 = 58 m2 HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích S S Đ Đ S S IV.Củng cố kiến thức(16’) GV yêu cầu HS làm bài tập 1 tr5 SGK Bổ xung thêm phần d) d) x2y( 2x3- xy2 – 1 ) GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài GV chữa bài và cho điểm Bài 2 Tr 5 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm Bài tập 3 Tr 5 SGK Tìm x biết : 3x .( 12x – 4) -9x ( 4x – 3 ) =30 Hỏi : Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta phải làm gì ? GV yêu cầu HS cả lớp làm bài GV Cho biểu thức . M = 3x ( 2x – 5y ) +( 3x – 2y ) (- 2x ) -( 2 – 26xy ) Chứng minh giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x, y . GV : Muốn chứng tỏ giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của x và y ta làm như thế nào ? GV Biểu thức M có giá trị là -1 , giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x , y V.Hướng dẫn về nhà(1’) -Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức , có kỹ năng nhân thành thạo , trình bày theo hướng dẫn Làm các bài tập : 3 (b) , 4 , 5, 6 Tr 5, 6 SGK BT 1, 2, 3 , 4,5Tr 3 SBT Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: /8/2011 Ngày dạy: /8/2011 Tiết 2 NHÂN ĐA THứC VớI ĐA THứC A . Mục tiêu -HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức -HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau B . Chuẩn bị Gv : Bảng phụ HS : Bảng nhóm C . Các hoạt động dạy học I.ổn định tổ chức(1’) sĩ số : II. Kiểm tra bài (7’) Hỏi –Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Viết dạng tổng quát . Chữa bài tập 5 Tr 6 SGK Đs: a ,=x2- y2 b , =xn- yn -Chữa bài tập 5 Tr 3 SBT Đs: x=2 GV nhận xét và cho điểm HS III.Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh VD . ( x – 2 ) . ( 6x2 – 5x + 1 ) Các em hãy tự đọc SGK để giải thích cách làm GV nêu lại các bước làm và nói : Muốn nhân đa thức ( x – 2) với đa thức 6x2 – 5x + 1 , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1 rồi cộng các tích lại với nhau Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 +11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1 ?Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? GV đưa quy tắc lên bảng phụ để nhấn mạnh cho HS nhớ ?Đọc lại quy tắc? Hãy viết dạng tổng quát ? GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK ? 1 ( xy – 1 ) . ( x3 – 2x – 6 ) GV hướng dẫn HS làm ? 1 Cho HS làm tiếp bài tập : ( 2x – 3 ) . (x2 – 2x +1) GV cho HS nhận xét bài làm GV : Khi nhân các đa thức một biến ở VD trên , ta còn có thể trình bày theo cách sau : Cách 2 : Nhân đa thức đã sắp xếp 6x2 – 5x + 1 x- 2 - 12x2 + 10x – 2 6x3 -5x2 + x 6x3 – 17x2 + 11x – 2 GV nhấn mạnh các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn Cho HS thực hiện phép nhân theo cách 2 ( x2 – 2x + 1) .( 2x – 3 ) Gv nhận xét bài làm của HS và chốt các phương pháp làm GV yêu cầu HS làm ? 2 GV nhận xét bài làm của HS GV yêu cầu HS làm ? 3 1 . Quy tắc (18’) HS cả lớp nghiên cứu VD Tr 6 SGK và làm bài vào vở Một HS lên bảng trình bày lại ( x – 2 ) . ( 6x2 – 5x + 1 ) = x . (6x2 – 5x + 1 ) – 2 . (6x2 – 5x + 1 ) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 HS nêu quy tắc Hai HS đọc quy tắc ( A +B ) .(C +D) = AC +AD +BC +BD HS đọc nhận xét trong SGK HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV = xy .( x3 – 2x – 6 ) – 1 .( x3 – 2x – 6 ) = x4y –x2y – 3xy – x3 +2x + 6 HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm HS : = 2x .( x2 – 2x +1) – 3 .( x2 – 2x +1) = 2x3 – 4x2 + 2x – 3x2 + 6x – 3 = 2x3 – 7x2 + 8x – 3 HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn HS theo dõi GV làm HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm x2 – 2x + 1 2x – 3 -3x2 +6x – 3 2x3 - 4x2 + 2x 2x3 – 7x2 + 2x – 3 HS nhận xét bài làm của HS 2 . áp dụng (15’) Ba HS lên bảng trình bày HS 1 : a) ( x + 3) . ( x2 + 3x – 5 ) = x . ( x2 + 3x – 5 ) + 3 . ( x2 + 3x – 5 ) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 = x3 +6x2 + 4x – 15 HS 2 : x2 + 3x – 5 x+ 3 3x2 + 9x – 15 x3 +3x2- 5x x3+6x2 + 4x – 15 HS3 : b) ( xy – 1 ) ( xy + 5) = xy . ( xy + 5) – 1. ( xy + 5 ) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5 HS Diện tích HCN là : S = ( 2x + y ) .( 2x – y) = 4x2 – 2xy + 2xy – y2 = 4x2 – y2 Với x = 2,5 m và y = 1 m ta có S = 4 . 2,52 - 12 = 24 m2 IV.Củng cố kiến thức (3’) Bài 7 Tr 8 SGK GV cho HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp làm phần a Nửa lớp làm phần b GV kiểm tra một vài nhóm và nhận xét . GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài. V.Hướng dẫn về nhà (1’) -Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức -Nắm vững cách trình bày phép nhân hai đa thức cách 2 -Làm BT 8,9 tr 8 SGK BT 6, 7, 8 Tr4 SBT -Chuẩn bị tốt bài tập giờ sau luyện tập -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: 29/8/2011 Tiết 3 : LUYệN TậP A . Mục Tiêu : HS được củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức , đa thức B . Chuẩn bị GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm C . Các hoạt động dạy học : I.ổn định tổ chức(1 ph ) sĩ số : II : Kiểm tra bài cũ (10 ph ) HS1 : -Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Chữa bài tập 8 Tr 8 sgk Đs: a , ( x2y2 - xy + 2y ) . ( x – 2y ) = x3y2 – 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2 b , ( x2 –xy + y2 ) . ( x + y ) = x3 + x2y –x2y –xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3 HS2 : Chữa bài tập 6 Tr4 SBT Đs: a , ( 5x – 2y ) . ( x2 – xy + 1 ) = 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y = 5x3 – 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y b , ( x – 1 ) .( x + 1) . ( x + 2 ) = ( x2 + x – x – 1 ) . ( x + 2 ) = ( x2 – 1 ) . ( x + 2 ) = x3+ 2x2 – x – 2 III: Bài mới Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh ? Đọc đề bài? ?Lên bảng làm? GV yêu cầu câu a , trình bày theo 2 cách GV theo dõi HS làm bài dưới lớp GV nhận xét bài làm trên bảng và chốt lại phương pháp làm, khắc sâu phương pháp nhân đa thức. ? Đọc đề bài? GV : Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào ? GV khẳng định lại và bổ sung câu b b , (3x-5).(2x+11)-(2x+3).(3x+7) ? Lên bảng làm? GV theo dõi HS làm bài dưới lớp GV: Chốt lại phương pháp làm GV đưa bài trên bảng phụ ? Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào? GV yêu cầu HS trình bày miệng quá trình rút gọn biểu thức Sau đó gọi HS lên bảng điền giá trị của biểu thức ? Đọc đề bài? GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài ?Lên bảng làm? GV đi kiểm tra các nhóm và nhắc nhở việc làm bài GV kiểm tra bài làm của vài ba nhóm GV khắc sâu kiến thức sử dụng và phương pháp làm ? Đọc đề bài? -Viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp -Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 ? Tìm n=? GV chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng. Luyện Tập (30 ph ) Bài 10 Tr 8 SGK HS đọc đề bài. HS cả lớp làm bài vào vở Ba HS lên bảng làm , mỗi HS làm một bài HS 1 : a , ( x2 – 2 x + 3 ) . (x – 5 ) = x3 – 5x2 – x2 + 10x +x – 15 = x3 – 6x2 + x – 15 HS2 : Trình bày C2 câu a , x 2 – 2x + 3 x – 5 - 5x2 + 10x – 15 x3 - x2 + x x3 - 6x2 + x – 15 HS 3 : b , ( x2 – 2xy + y2 ) . ( x – y ) = x3- x2y -2x2y +xy2 – y3 = x3 – 3x2y + xy2 – y3 Bài tập 11 Tr 8 SGK HS đọc đề bài HS : Ta rút gọn biểu thức , sau khi rút gọn , biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng : giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến HS làm bài vào vở , Hai HS lên bảng làm HS1 : a , ( x – 5) . ( 2x +3) – 2x ( x – 3 ) + x + 7 = 2x2 + 3x – 10x – 15 -2x2 + 6x +x + 7 = - 8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến HS2 : b , (3x -5 ) ( 2x + 11 ) – ( 2x +3) ( 3x +7 ) = 6x2 + 33x – 10x – 55- ( 6x2 +14x +9x +21 = 6x2 + 33x – 10x – 55 – 6x2 – 14x – 9x -21 = - 76 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến Bài 12 Tr 8 SGK HS: -Rút gọn biểu thức -Thay giá trị của x vào và thực hiện phếp tính HS: Đứng tại chỗ trả lời :kq: - x – 15 Giá trị của x Giá trị của biểu thức (x2-5) (x +3)+ (x+4 ) ( x- x2 ) = -x -15 x = 0 ... g trình tìm được x=30(TMĐKXĐ) Vậy thời gian ô tô dự định đi là 4. Củng cố (2 ph) GV: Hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp làm và kiến thức sử dụng. 5. Hướng dẫn (2 ph) - Xem lại các bài tập đã chữa về phương pháp làm và cách trình bầy. -BTVN: Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã ôn, xem lại các dạng bài tập đã chữa Làm bài 11; 12/SBT-151 HD: Bài 11/SBT: GbptàKL - Chuẩn bị ôn tập tốt, giờ sau kiểm tra học kỳ II. & Soạn ngày: /4/2010 Dạy ngày: /4/2010 Tuần 33+34: Tiết 68+69: Kiểm tra học kỳ II I. Mục tiêu bài học - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức cơ bản của HS trong cả năm học đặc biệt là kiến thức trong học kỳ hai về giải phương trình các loại, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, chứng minh tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, thể tích của hình hộp chữ nhật. -Rèn kỹ năng chứng minh, vận dụng kiến thức vào giải toán. -Rèn kỹ năng trình bày bài toán , ý thức tự giác làm bài, phát triển tư duy độc lập sáng tạo. II. Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra+ kiến thức cơ bản học kỳ II III. Tổ chức các hoạt động và học. 1. Tổ chức lớp 2. Nội dung kiểm tra Đề lẻ Bài 1(2,5 điểm) Giải caực phương trỡnh sau: a) 8x-3 = 5x+12 b) c) Baứi 2: (1 ủieồm) Giải caực baỏt phương trỡnh sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2 + Baứi 3: (1,5 ủieồm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bỡnh 15 km/h. Sau 2 giụứ nghổ laùi ụỷ B người đoự đi tửứ B veà A với vận tốc trung bỡnh 12 km/h. Toồng thụứi gian caỷ ủi laón veà laứ 6 giụứ 30 phuựt (keồ caỷ thụứi gian nghổ laùi ụỷ B). Tớnh độ daứi quaừng đường AB ( bằng kiloõmet). Baứi 4: (2,5 ủieồm) Tam giaực vuoõng ABC () AB= 6 cm; AC= 8 cm. Tia phaõn giaực của goực A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuoõng goực với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh ABC đồng dạng với EDC. b) Tớnh độ daứi caực đoạn thẳng BC, BD, CD, DE. Bài 5: (1,5 điểm) Cho hhcn ABCDA’B’C’D’ có AB=4cm , AD=3cm, AA’=12cm. a) Tính thể tích của hhcn. b) Chứng minhAC//mp( A’B’C’D’). Tính AC’? Bài 6: (1 điểm) Chứng minh rằng Đề chẵn Bài 1(2,5 điểm) Giải caực phương trỡnh sau: a) 8x-4 = 3x+11 b) c) Baứi 2: (1 ủieồm) Giải caực baỏt phương trỡnh sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4 + Baứi 3: (1,5 ủieồm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bỡnh 45 km/h. Sau 2 giụứ làm việc ụỷ B người đoự đi tửứ B veà A với vận tốc trung bỡnh 36 km/h. Toồng thụứi gian caỷ ủi laón veà laứ 5 giụứ 30 phuựt (keồ caỷ thụứi gian làm việc ụỷ B). Tớnh độ daứi quaừng đường AB ( bằng kiloõmet). Baứi 4: (2,5 ủieồm) Tam giaực vuoõng ABC () AC= 6 cm; AB= 8 cm. Tia phaõn giaực của goực A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuoõng goực với AC (E thuộc AC). a) Chứng minh ABC đồng dạng với EDC. b) Tớnh độ daứi caực đoạn thẳng BC, BD, CD, DE. Bài 5: (1,5 điểm) Cho hhcn ABCDA’B’C’D’ có AB=3cm , AD=4cm, AA’=12cm. a) Tính thể tích của hhcn. b) Chứng minhBD//mp( A’B’C’D’). Tính BD’? Bài 6: (1 điểm) Chứng minh rằng 3. Đáp án và biểu điểm b) ĐKXĐ: và và (0,25đ) (0,25đ) 0=2 (vô lý) (0,25đ) Vậy phương trình vô nghiệm. (0,25đ) Đề lẻ Bài 1: (2,5điểm) a) 8x-3 = 5x+12 8x-5x=12+3 3x=15 (0,25đ) x=15:3 x=5 Vậy S={5} (0,25đ) c) (3) * Nếu x+30 . Ta có | x+3 |=x+3 (0,25đ) Pt(3) x+3=4x+1 x-4x=1-3 -3x=-2 x= ( TM) (0,25đ) * Nếu x+3 <0 x < -3. ta có | x+3 | = - (x+3)=-x-3 (0,25đ) PT(3) -x-3=4x+1 -x-4x=1+3 -5x=4 x= (ko TM) (0,25đ) Vậy tập nghiệ của pt S= {} Bài 2: (1 điểm) 2 + 12+9-6x2x+6 (0,25đ) -6x-2x6-12-9 -8x-15 (0,25đ) x (0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,25đ) | ]/////////////////////////////////////// 0 Bài 3:(1,5 điểm) Gọi quãng đường AB là x(x>0, km) (0,25đ) Thời gian đi từ A đến B là (h) Thời gian đi từ B về A là (h) (0,25đ) Mà toồng thụứi gian caỷ ủi laón veà laứ 6 giụứ 30 phuựt (keồ caỷ thụứi gian nghổ laùi ụỷ B) Đổi 6h30ph=6,5h Ta có pt: +2+=6,5 (0,25đ) 4x+120+5x=390 9x=390-120 9x=270 x=270:9 x=30 ( TM ) (0,5đ) Vậy quãng đường AB là 30km (0,25đ) Bài 4: (2,5 điểm) GT , AB=6cm, AC=8cm, AD là phân giác KL a) DEDC DABC b) Tính BC, CD, BD. DE (0,5đ) Chứng minh a) Xét và có chung (0,25đ) àDEDC DABC (g.g) (0,25đ) b) * Xét có áp dụng định lý Pytago có (0,25đ) * Ta có AD là phân giác của (0,25đ) mà DB+DC=BC=10cm áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta tìm được DB= (0,5đ) * Ta có DEDC DABC (0,25đ) Bài 5: (1,5đ) GT Hhcn ABCDA’B’C’D’ có AB=4cm, AD=3cm, AA’=12cm KL a) Vhhcn=? b) AC//mp(A’B’C’D’) AC’=? B’ D C D’ C’ A’ B A Chứng minh a) Vhhcn=AB.AD.AA’=4.3.12=144cm3. (0,5đ) b) Ta có AA’//DD’ và AA’=DD’ (ADD’A’ là hcn) CC’//DD’ và CC’=DD’ (CDD’C’ là hcn) à AA’//CC’ và AA’=CC’ àACC’A’ là hbh Lại có à ACC’A’ là hcn (0,25đ) àAC//A’C’; (0,25đ) Vì ABCD là hcnàBC=AD=3cm; ACC’A’ là hcnàAA’=CC’=12cm Xét , áp dụng định lý Pytago ta có (0, 25đ) Xét áp dụng định lý Pytago có (0,25đ) Bài 6: (1 điểm) Ta có b) ĐKXĐ: và và (0,25đ) (0,25đ) 4x+3x-7x=-11-8+3 0=6 (vô lý) (0,25đ) Vậy phương trình vô nghiệm. (0,25đ) Đề chãn Bài 1: (2,5điểm) a) 8x-4 = 3x+11 8x-3x=11+4 5x=15 (0,25đ) x=15:5 x=3 Vậy S={3} (0,25đ) c) (3) * Nếu x+50 . Ta có | x+5 |=x+5 (0,25đ) Pt(3) x+5=7x+1 x-7x=1-5 -6x=-4 x= ( TM) (0,25đ) * Nếu x+5 <0 x < -5. ta có | x+5 | = - (x+5)=-x-5 (0,25đ) PT(3) -x-5=7x+1 -x-7x=1+5 -8x=6 x= (ko TM) (0,25đ) Vậy tập nghiệ của pt S= {} Bài 2: (1 điểm) 4 + 24+6-4x3x+9 (0,25đ) -4x-3x9-24-6 -7x-21 (0,25đ) x3 (0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,25đ) | ]///////////////////////////////////////////// 0 3 Bài 3:(1,5 điểm) Gọi quãng đường AB là x(x>0, km) (0,25đ) Thời gian đi từ A đến B là (h) Thời gian đi từ B về A là (h) (0,25đ) Mà toồng thụứi gian caỷ ủi laón veà laứ 5 giụứ 30 phuựt (keồ caỷ thụứi gian nghổ laùi ụỷ B) Đổi 5h30ph=5,5h Ta có pt: +2+=5,5 (0,25đ) 4x+360+5x=990 9x=990-360 9x=630 x=630:9 x=70 ( TM ) (0,5đ) Vậy quãng đường AB là 70km (0,25đ) Bài 4: (2,5 điểm) GT , AC=6cm, AB=8cm, AD là phân giác KL a) DEDB DABC b) Tính BC, CD, BD. DE (0,5đ) Chứng minh a) Xét và có chung (0,25đ) àDEDB DABC (g.g) (0,25đ) b) * Xét có áp dụng định lý Pytago có (0,25đ) * Ta có AD là phân giác của (0,25đ) mà DB+DC=BC=10cm áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta tìm được DC= (0,5đ) * Ta có DEDB DABC (0,25đ) Bài 5: (1,5đ) GT Hhcn ABCDA’B’C’D’ có AD=4cm, AB=3cm, AA’=12cm KL a) Vhhcn=? b) BD//mp(A’B’C’D’) BD’=? C’ A D A’ D’ B’ C B Chứng minh a) Vhhcn=AB.AD.AA’=3.4.12=144cm3. (0,5đ) b) Ta có BB’//AA’ và AA’=BB’ (ABB’A’ là hcn) AA’//DD’ và AA’=DD’ (ADD’A’ là hcn) à BB’//DD’ và BB’=DD’ àDBB’D’ là hbh Lại có à DBB’D’ là hcn (0,25đ) àBD//B’D’; (0,25đ) Vì ABCD là hcnàBC=AD=4cm; ACC’A’ là hcnàAA’=DD’=12cm Xét , áp dụng định lý Pytago ta có (0, 25đ) Xét áp dụng định lý Pytago có (0,25đ) Bài 6: (1 điểm) Ta có 4. Củng cố GV: Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS 5. Hướng dẫn -Làm lại bài kiểm tra vào vở -Giờ sau trả bài kiểm tra học kỳ II. & Ngày soạn: / /2010 Tiết 70 Ngày giảng: trả bài kiểm tra học kỳ II ( phần đại số ) I. Mục tiờu bài học - Rèn kỹ năng giải phương trình , giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số, kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình, rèn kỹ năng chứng minh bất đẳng thức. - rèn kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá của HS - Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời. II. Chuẩn bị GV: Bài KT học kì II đã chấm và đáp án , biểu điểm. HS: Bài kiểm tra đã làm ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Nhận xét đánh giá chung a. Ưu điểm + Lớp 8A1 : Đa số các em nắm chắc kiến thức, làm tốt bài kiểm tra, biết cách trình bày bài toán rõ rang, sạch đẹp, khoa học. +Lớp 8B: Một số em làm được bài 1 ,bài 2 , bài 3, một số em cũng biết cách trình bầy bài . b, Nhược điểm: + Lớp 8A1 : Một số em còn bị nhầm phần bài 6, một số em làm bài 3 khi lập phương trình còn nhầm, một số em giải phương trình chứa ẩn ở mẫu còn không tìm ĐKXĐ. + lớp 8B : Nhiều em làm bài 3còn bị sai, hầu như các em không làm được bài 6, nhiều em giải phương trình chứa ẩn ở mẫu còn không tìm ĐKXĐ, giải phương thình chứa dấu giá trị tuyệt đối còn sai. c, Thông báo kết quả một cách khái quát Giỏi Khá Trung bình Trung bình Lớp 8A1 (38) 28 8 2 38 Lớp 8B (33) 4 1 22 27 Chất lượng chung 32 9 24 65 2. Trả bài cho học sinh (3 ph) 3. Chữa bài (10 ph) Đề lẻ b) ĐKXĐ: và và (0,25đ) (0,25đ) 0=2 (vô lý) (0,25đ) Vậy phương trình vô nghiệm. (0,25đ) Bài 1: (2,5điểm) a) 8x-3 = 5x+12 8x-5x=12+3 3x=15 (0,25đ) x=15:3 x=5 Vậy S={5} (0,25đ) c) (3) * Nếu x+30 . Ta có | x+3 |=x+3 (0,25đ) Pt(3) x+3=4x+1 x-4x=1-3 -3x=-2 x= ( TM) (0,25đ) * Nếu x+3 <0 x < -3. ta có | x+3 | = - (x+3)=-x-3 (0,25đ) PT(3) -x-3=4x+1 -x-4x=1+3 -5x=4 x= (ko TM) (0,25đ) Vậy tập nghiệ của pt S= {} Bài 2: (1 điểm) 2 + 12+9-6x2x+6 (0,25đ) -6x-2x6-12-9 -8x-15 (0,25đ) x (0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,25đ) | ]/////////////////////////////////////// 0 Bài 3:(1,5 điểm) Gọi quãng đường AB là x(x>0, km) (0,25đ) Thời gian đi từ A đến B là (h) Thời gian đi từ B về A là (h) (0,25đ) Mà toồng thụứi gian caỷ ủi laón veà laứ 6 giụứ 30 phuựt (keồ caỷ thụứi gian nghổ laùi ụỷ B) Đổi 6h30ph=6,5h Ta có pt: +2+=6,5 (0,25đ) 4x+120+5x=390 9x=390-120 9x=270 x=270:9 x=30 ( TM ) (0,5đ) Vậy quãng đường AB là 30km (0,25đ) Bài 6: (1 điểm) Ta có b) ĐKXĐ: và và (0,25đ) (0,25đ) 4x+3x-7x=-11-8+3 0=6 (vô lý) (0,25đ) Vậy phương trình vô nghiệm. (0,25đ) Đề chãn Bài 1: (2,5điểm) a) 8x-4 = 3x+11 8x-3x=11+4 5x=15 (0,25đ) x=15:5 x=3 Vậy S={3} (0,25đ) c) (3) * Nếu x+50 . Ta có | x+5 |=x+5 (0,25đ) Pt(3) x+5=7x+1 x-7x=1-5 -6x=-4 x= ( TM) (0,25đ) * Nếu x+5 <0 x < -5. ta có | x+5 | = - (x+5)=-x-5 (0,25đ) PT(3) -x-5=7x+1 -x-7x=1+5 -8x=6 x= (ko TM) (0,25đ) Vậy tập nghiệ của pt S= {} Bài 2: (1 điểm) 4 + 24+6-4x3x+9 (0,25đ) -4x-3x9-24-6 -7x-21 (0,25đ) x3 (0,25đ) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,25đ) | ]///////////////////////////////////////////// 0 3 Bài 3:(1,5 điểm) Gọi quãng đường AB là x(x>0, km) (0,25đ) Thời gian đi từ A đến B là (h) Thời gian đi từ B về A là (h) (0,25đ) Mà toồng thụứi gian caỷ ủi laón veà laứ 5 giụứ 30 phuựt (keồ caỷ thụứi gian nghổ laùi ụỷ B) Đổi 5h30ph=5,5h Ta có pt: +2+=5,5 (0,25đ) 4x+360+5x=990 9x=990-360 9x=630 x=630:9 x=70 ( TM ) (0,5đ) Vậy quãng đường AB là 70km (0,25đ) Bài 6: (1 điểm) Ta có 4. học sinh tự kiểm tra đánh giá, giáo viên giải đáp thắc mắc (15 ph) ý kiến: 5. Hướng dẫn (2 ph) - Làm lại bài kiểm tra đã chữa vào vở -Ôn tập toàn bộ kiến thức đại số 8. &
Tài liệu đính kèm: