Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 (Cả năm)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 (Cả năm)

I. Mục tiêu.

* Kiến thức:

- Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức

* Kĩ năng :

- HS biết cách nhân đa thc theo nhiều cách khác nhau

* Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc

II. Chuẩn bị.

1. GV: Bảng phụ

2. HS: Nội dung bài học

III. Bài mới

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (6’)

- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?

Ap dụng Tính (3xy ? x2 + y) . x2y ĐS : 2x3y2 ? x4y + x2y2

3. Bài mới

 

doc 128 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Năm học 2010-2011 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I phép nhân và phép chia các đa thức
Ngày soạn:20/08/2010
Ngài dạy : 23/08/2010
Tiêt 1 Nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- HS năm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- HS thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức
* Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc vào lam bài tập
* Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ ghi quy tắc, đề bài các bài tập
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Quy tắc (12’)
- Y/c HS làm ?1
- Mỗi HS lấy một đơn thức và một đa thức ra nháp và thực hiện
- 1 HS đứng tại chỗ lần lượt làn từng yc của ?1
- GV giới thiệu đa thức 8x3 + 12x là tích của đơn thức 4x với đa thức 2x2 + 3
Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thưc ta là ntn ?
- HS nêu quy tắc
?1
4x.(2x2 + 3) 
= 4x.2x2 + 4x.3 
= 8x3 + 12x
* Quy tắc sgk - 4
Hoạt động 2 áp dụng (23’)
- GV y/c HS tìm hiểu VD sgk
- HS tìm hiểu VD 
Nêu các bước thực hiện ?
- HS
B1 Nhân đơn thức với từng hạnh tử của đa thức
B2 Cộng các tích
- GV kết luận y/c HS làm ?2
- 1 HS lên bảng dưới lớp HĐ cá nhân
- GV cùng HS nhận xét KL
- GV y/c HS làm ?3
?3 có mấy y/c ? Đó là những y/c nào ? Nêu công thức tính diện tích hình thang ? Hãy chỉ ra đáy lớn, đáy nhỏ, và chiều cao ?
- HS trả lời và thực hiện 
- GV cùng HS nhận xét sưa sai 
VD sgk – 4
(-2x3)(x2 + 5x - )
= (-2x3).x2 + (-2x3).5x + (-2x3). (-)
= -2x3 - 10x4 + x3 
?2
(3x3y - x2 + xy).6xy3
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 +xy.6xy2
=18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3
+ S = 
 = (8x+3+y)y
 = 8xy+3y+y2
+ Với x = 3m ; y = 2m
Ta có :
S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22
 = 48 + 6 + 4 = 58 (m2)
IV. Củng cố dặn dò (10’)
	1. Củng cố
- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Làm BT 1 sgk – 5
LG :
 a) x2(5x3 - x - ) c) (4x3 - 5xy + 2x)(- xy)
= 5x5 - x3 - x2 = -2x4 + x3y - x2y 
	2. Dặn dò
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
- Làm BT 2, 3, 4 sgk – 5
Ngày soạn:20/08/2010
Ngài dạy : 24/08/2010
Tiêt 2 Nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức 
* Kĩ năng :
- HS biết cách nhân đa thưc theo nhiều cách khác nhau
* Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Ap dụng Tính (3xy - x2 + y) . x2y ĐS : 2x3y2 - x4y + x2y2
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Quy tắc (12’)
- GV cho HS tìm hiểu VD sgk
- HS tìm hiểu VD
- GV giới thiệu 6x3 – 17x2 + 11x – 2là tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2-5x+1 
Vậy theo cách làm trên muốn nhân đa thức với đa thức ta làm ntn ?
- HS trả lời 
- GV nhận xét KL
Em có nhận xét gì về tích của đa thức với đa thức ? 
- HS nhận xét
- GV y/c HS làm ?1 
- HS làm ?1
- GVcùng HS nhận xét sửa sai
- GV khi nhân các đa thức mmọt biến ta còn có thể thực hiên như sau
- GV HD HS thực hiện như sgk 
VD sgk
* Quy tắc sgk
* Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức.
?1
xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
* Chú ý Sgk
Hoạt động 2 áp dụng (19’)
- GV yc HS làm ?2
- HS lên bảng dưới lớp hoạt động cá nhân
- GV cùng HS nhận xét sửa sai
Có thể lấy từng hạnh tử của đa thức thứ 2 nhân với đa thức thứ nhất được không ?
- HS trả lời 
- GV nhận xét bổ sung thêm cách trình bày
- GV yc HS làm ?3
Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Chỉ ra chiêu dái và chiều rộng ?
- HS trả lời và thực hiện
- GV nhận xét sửa sai
?2
a) (x + 3)(x2 + 3x - 5)
=x3 + 3x2 - 5x +3 x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 15
b) (xy - 1)(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
?3
Ta có (2x + y)(2x - y)
= 4x2- 2xy + 2xy - y2
= 4x2 - y2
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật 
4x2 - y2
Nừu x = 2,5m y = 1m Thì diện tích hình chữ nhật là 4 ()2 - 12 = 24 (m2)
IV. Củng cố dặn dò (8’)
	1. Củng cố
- Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức 
- Làm BT 7 sgk – 8
ĐS
 a) (x2 - 2x + 1)(x - 1)
= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x -1
= x3 - 3x2+ 3x - 1
b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= 5x3- x4 - 10x2 + 2x3 + 5x - x2 - 5 + x
= -x4+ 7x3- 11x2 + 6x - 5
	2. Dặn dò
- Học thuộc quy tắc 
- Làm BT 8, 9, 10 sgk - 8
Ngày soạn : 26/08/2010
Ngài dạy : 30 /08/2010
Tiêt 3 luyện tập
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phép nhân đơn thức với đa thưc, nhân đa thức với đa thức
* Kĩ Năng
- Rèn kĩ năng nhân đơn thứ với đa thức, nhân đa thức với đa thức, vận dụng quy tắc làm bài tập
* Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
- HS 1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? áp dụng rút gọn
 (3xy + 5x2y -1)5xy
Đáp án: 15x2y2 + 25x3y2 – 5xy
- HS 2 : Nêu quy tắc nhân đâ thức với đa thức ? áp dụng làm tính nhân
 (x3 – 2x2 – 1)(5 - x)
Đáp án: x4 + 7x3 +10x2 + x - 5
3. Bài mới (31’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yc HS làm BT 10
- 2 HS lên bảng dưới lớp HĐ cá nhân
- GV cùng HS nhận xét sửa sai
- GV yc HS làm BT 11
- GV hướng dẫn 
Thực hiên các phép toán rồi rút gọn
- HS lên bảng dưới lớp HĐ cá nhân
- GV thoe dõi sửa sai
- GV yc HS làm BT 13
Nêu cách giải ?
- HS Rút gọn biểu thức rồi chuyển một vế chứa biến một vế chứa hằng số
- HS lên bảng làm dưới lớp HĐ cá nhân
- GV cùng HS nhận xét 
Bài tập 10 sgk - 8 :
a) (x2 - 2x + 3)(x - 5)
=x3-5x2-x2+10x+x-15
= x3 - 6x2 + x - 15
b) (x2 - 2xy + y2)(x - y)
=x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2+y3
= x3 - 3x2y + 3xy2 + y3
Bài tập 11 sgk – 8
(x - 5) (2x +3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x + 7 = - 8. vậy giá trị của biểut thức không phụ thuộc vào biến x
Bài tập 13 sgk – 9
Ta có
(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
Û 48x2 - 12x - 20x + 5 + 3x - 48x2 - 7 + 112x = 81
83x - 2 = 81
83x 	= 83
 x = 1
Vậy x = 1
IV. Củng cố dặn dò (4’)
	1. Củng cố
- Nắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
HD HA làm BT 12
 Thực hiện các phép toán rồi rút gọn biểu thức sau đo thay các giá trị của biến x vào kết quả rồi tính giá trị của biểu thức
	2. Dặn dò
- Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- Làm BT 12, 14, 15 sgk - 8, 9
Ngày soạn :01 /09/2010
Ngài dạy : 06 /09/2010
Tiêt 4 những hằng đẳng thức đáng nhớ (t1)
I. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Năm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương
* Kĩ năng:
- Biết áp dụng hằng đẳng thức vào tính nhẩm, tính nhanh
* Thái độ:
- Rèn kĩ năng khai triển hằng đẳng thức
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Bình phương của một tổng (15’)
- GV co Hs làm ?1
- HS làm ?1
- GV nhận xét đưa ra hằng đẳng thức 
- GV co Hs làm ?2
- HS làm ?2
Hãy phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lời 
- HS đứng tại chỗ phát biểu
- GV thống nhất cách phát biểu
Hãy cho biết biểu thức trên có dạng vế bên nào của HĐT ? hãy chỉ ra đâu là biểu thức thưc nhất đâu là biểu thức thưc hai ?
- HS trả lời và thực hiện
- GV cùng Hs nhận xét sửa sai
- GV HD HS làm phần c
Ta tách
512 = (50 + 1)2
3012 = (300 + 1)2
?1 Với hai số a, b bất kì
(a + b) (a + b) = a(a + b) +b(a + b) = 
 = a2 + ab +ab + b2 = a2 + 2ab + b2 
Với A ; B là những biểu thức ta có:
 (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
?2 * Bìng phương của một tổng hai biểu thức bẳng bình phương biểu thức thứ nhất cộng với hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai
áp dụng
a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1
b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
c) 512 = (50 + 1)2 = 2500 + 100 + 1
	= 2601
3012 = (300 + 1)2 = 90000 + 600 + 1
	 = 90601
Hoạt động 2 Bình phương của một hiệu (10’)
- GV co Hs làm ?3
- HS làm ?3
- GV nhận xét đưa ra hằng đẳng thức
- GV co Hs làm ?4
- HS làm ?4
Hãy phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời 
- HS đứng tại chỗ phát biểu
- GV thống nhất cách phát biểu
Hãy cho biết biểu thức trên có dạng vế bên nào của HĐT ? hãy chỉ ra đâu là biểu thức thưc nhất đâu là biểu thức thưc hai ?
- HS trả lời và thực hiện
- GV cùng Hs nhận xét sửa sai
- GV HD HS làm phần c
Ta tách 992 = (100 - 1)2
?3 Với hai số a, b bất kì
(a + b) (a + b) = a(a + b) +b(a + b) = 
 = a2 + ab +ab + b2 = a2 + 2ab + b2 
Với A ; B là những biểu thức ta có:
 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2)
?4 * Bìng phương của một hiệu hai biểu thức bẳng bình phương biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương biểu thức thứ hai
áp dụng
a) (x - )2 = x2 - x + 
b)(2x-3y)2=4x2-12xy+ 9y2
c) 992 = (100 - 1)2
	 = 10000 - 200 + 1
 = 9800 + 1 = 9801
Hoạt động 3 Hiệu hai bình phương (12’)
- GV co Hs làm ?5
- HS làm ?5
- GV nhận xét đưa ra hằng đẳng thức
- GV co Hs làm ?6
- HS làm ?6
- GV y/ c Hs làm ?7
?5
(a + b) (a – b) = a(a – b) + b(a – b) =
= a2 – ab + ab – b2 = a2 – b2 
Với A ; B là những biểu thức ta có:
A2 - B2 = (A +B)(A - B)	(3)
?6 *Hiêu hai bình phương bằng tích của tổng và hiệu hai biểu thức đó 
áp dụng :
a) (x + 1)(x - 1) = x2 - 1
b) (x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2
c) 56 . 64 = (60 - 4)(60 + 4) = 3584
?7
Hương ngêu nhận xét sai
HĐT đó là
(A – B)2 = (B - A)2
IV. Củng cố dặn dò (8’)
	1. Củng cố
Các HĐT đã học
- Làm Bt 16
- Đáp án a, ( x + 1 )2 b, ( 3x + y )2 c, ( 5a – 2b )2 
	2. Dặn dò
- vHọc thuôch các HĐT
- Làm BT 17, 18, 19 sgk – 11, 12
Ngày soạn :03 /09/2010
Ngài dạy : 07 /09/2010
Tiêt 5 luyện tập
I. Mục tiêu.
* Kiến thức
- Củng cố các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương
* Kĩ năng:
- Biết vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
- Rèn kĩ năng khai triển hằng đẳng thức
* Thái độ:
- Học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS1: Viết và phát biểu hằng đẳng thức Bình phương của một tổng
áp dụng Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng
 x2 + 2x + 1 Đáp án (x + 1)2
- HS2: Viết và phát biểu hằng đẳng thức Bình phương của một hiệu
áp dụng Tính (x - 2y)2 Đáp án x2 - 4xy + 4y2
- HS3: Viết và phát biểu hằng đẳng thức Hiệu hai bình phương
áp dụng Tính (x + 2) (x - 2) Đáp án x2 - 4
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Nhận biết hằng đẳng thức (13’)
- HS tìm hiểu đầu bài
Em hãy nêu dạng HĐT của các biểu thức trên ?
- HS trả lời 
 4 HS lên bảng dưới lớp HĐ cá nhân
- GV cùng HS nhận xét sửa sai
Bài tập 16 sgk
) x2 + 2x + 1 = (x + 1)2
b) 9x2 + y2 + 6xy 
	= (3x)2 + 2.3xy + y2
	= (3x + y)2
c) 25a2 + 4b2 - 20ab
 = (5a)2 + (2b)2 - 2.5.2b 
 =  ...  
LG
a/ 
x=2 (TMDK)
vậy phương trình có một nghiệm x=2
b/ 
cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình vô nghiệm
2. Dặn dò
- xem lại các ví dụ
- Làm BTVN: 35; 36 ;37
Ngày soạn :22/04/2011
Ngày dạy : 25/04/201
Tiết 65 ôn tập cuối năm (t1)
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Củng cố lý thuyết thông qua hệ thống bài tập từ đơn giản đến hơi khó 
* Kĩ năng
- Kĩ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập. Kĩ năng biến đổi, tính toán linh hoạt.
* Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và áp dụng.
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Phấn màu, Bảng phụ 
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (): 
Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ?
- HS: 1) A+ B)2 = A2 + 2AB +B2 4) (A+B)3 =A3+3A2B+3AB2+B3
 2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 5) (A-B)3 =A3-3A2B+3AB2-B3
 3) A2 – B2 =(A - B)(A + B) 6) A3+B3=(A+B)( A2 -AB +B2)
 7)A3-B3=(A-B)( A2 +AB +B2
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Bài 1 GV cho 4 HS lên thực hiện: a nhóm và áp dụng hđt, b thêm 1 trừ 1 xuất hiện hđt nhóm và xuất hiện hđt, c hđt và áp dụng hđt, d đặt nhân tử chung và áp dụng hiệu hai lập phương.
- 4 HS lên thực hiện, số còn lại làm tại chỗ
- Nhận xét, bổ sung nếu có.
- Bài 2 GV cho 1 HS lên thực hiện phép chia
- 1 HS lên thực hiện phép chia
+ Thương luôn luôn dương nghĩa là biểu thức nào luôn > 0?
+ Hãy phân tích thành nhân tử bằng cách tách hạng tử xem kết quả như thế nào?
- HS phân tích tại chỗp và đọc kết quả.
Nếu gọi 2n –1 và 2m – 1 là hai số lẻ ta có biểu thức nào?
Triển khai rút gọn và đặt nânh tử chung?
- GV hướng dẫn HS cách làm:
Hãy thực hiện phép chia?
- HS thực hiện
Phần 5x+4 là số nguyên chưa?
Vậy phần còn lại phải là số gì?
- HS: là số nguyên
 Nghĩa là 2x –3 là ứơc của 7
Vậy hãy tìm xem x là những giá trị nào thì 2x – 3 là ước của 7?
- GV Yc HS là Bài tập 7 sgk
- HS thực hiện
Bài 1 Sgk/130
a. a2-b2 –4a+4 = (a2 – 4a+4) – b2
= (a–2)2–b2= (a–2– b)(a –2+b)
b. x2 +2x – 3 = x2+2x+1 – 3 – 1 
= (x2+2x+1) – 22 = (x+1)2 - 22
= (x+1 – 2)(x+1 + 2)=(x-1)(x+3)
c.4x2y2–(x2+y2)2=(2xy)2–(x2+y2)2
= (2xy + x2+y2)(2xy – x2 – y2)
= - (x + y)2(x-y)2
d. 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 27ab – 9b2)
Bài 2 Sgk/130
 2x4–4x3+5x2+2x–3 2x2 – 1
 2x4 –x2 x2–2x + 3 
 - 4x3 + 6x2+2x–3 
 - 2x3 +2x
 6x2 + 0–3 
 6x2 - 3
 0
Vậy:
(2x4–4x3+5x2+2x–3):(2x2–1) = x2–2x + 3 
b. Ta có: 
x2+2x+3 = x2 +2x + 1 + 2
= (x+1)2 + 2 > 0 Vì (x+1)20 
Vậy thương của phép chia trên luôn luôn dương.
Bài 3 Sgk/130
Gọi 2n – 1 và 2m –1 là hai số lẻ bất kì (n, mN*)
Ta có: (2n – 1)2 – (2m –1)2
= 4n2 - 4n +1 – (4m2 –4m + 1)
= 4n2 – 4n – 4m2 + 4m 
= 4n(n – 1) – 4m(m – 1)
Vì n và n –1 ; m và m –1 là các cặp số nguyên liên tiếp 
Nên n(n –1)2 ; m(m –1)2
=> 4n(n-1)8 ; 4m(m-1)8
Vậy 4n(n – 1) – 4m(m – 1)8
Hay:(2n – 1)2 – (2m –1)28
Bài 6 Sgk/131
Ta có:
Để M nhận giá trị là một số nguyên thì phải là một số nguyên. Nghĩa là 2x –3 phải là ước của 7
ú 2x – 3 = 1 và 2x – 3 =7
ú x = 1, 2, -2, 5
Vậy với x{-2, 1, 2, 5}
Bài 7 Sgk/131 Giải các PT sau:
ú - 362 = 181x
ú x = - 2 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {-2}
IV. Củng cố dặn dò (17’)
	1. Củng cố
2. Dặn dò
- Về ôn lại lý thuyết, các dạng bài tập đã làm, xem lại cách quy đồng phân thức, giá trị tuyệt đối, các dạng toán giải, bất phương trính tiết sau ôn tập.
- BTVN: 7bc, 8, 9, 12, 14, 
Ngày soạn :29/04/2011
Ngày dạy : 02/05/201
Tiết 66 ôn tập cuối năm (t2)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 
- Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. 
- Chuẩn bị kiểm tra toán HK II. 
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Phấn màu, Bảng phụ 
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ ): 
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
Chữa bài tập 12 tr 131 SGK. 
- HS1: Chữa bài 12 tr 131 SGK.
Chữa bài tập 13 tr 131 (theo đề đã sửa) SGk. 
- GV yêu cầu hai HS lên bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán. 
- HS2: Chữa bài 13 tr 131, 132 SGK. 
- Sau khi hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải bài toán. GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải toán bằng cách lập phương trình.
1.Bài 12 tr 131 SGK.
v(km/h)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x(x>0)
Lúc về
30
x
Phương trình: 
Giải phương trình được x = 50 (TMĐK) 
Quãng đường AB dài 50 km
Bài 13 tr 131, 132 SGK. 
NS1 ngày
(SP/ngày)
Số ngày (ngày)
Số SP(SP)
Dự định
50
x
Thựchiện
65
x + 255
ĐK: x nguyên dương.
Phương trình: 
Giải phương trình được: 
 x = 1500 (TMĐK).
Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế 
Hoạt động 2: Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp
- GV: Yc HS làm Bài 14 tr 132 SGK. 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
- GV: Yc một HS lên bảng rút gọn biểu thức 
- HS thựcc hiện
- GV Y/c HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn. 
Sau đó yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu. 
- HS toàn lớp làm bài, hai HS khác lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài 
Sau đó GV bổ sung thêm câu hỏi: 
d) Tìm giá trị của x để A>0 
c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên 
2.Bài 14 tr 132 SGK 
Cho biểu thức 
a) Rút gọn biểu thức 
b) Tính gía trị của A tại x biết 
 |x| = 
c) Tìm giá trị của x để A < 0 
Bài giải 
a) A = 
A= 
A= 
A= = ĐK: x ạ ± 2
b) |x| = ị x = ± (TMĐK)
+ Nếu x = thì 
+ Nếu x = thì A= 
c) A < 0 Û 
Û 2 – x 2 (TMĐK) 
Tìm giá trị của x để A > 0
d) A > 0 Û Û 2 – x > 0 Û x < 2. 
Kết hợp đk của x: A > 0 
khi x < 2 và x ạ - 2 
c) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho
2– x ị 2 – x ẻ Ư(1) ị 2 – x ẻ {±1} 
* 2 – x = 1 ị x = 1 (TMĐK) 
* 2 – x = -1 ị x = 3 (TMĐK) 
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. 
IV. Củng cố dặn dò (17’)
	1. Củng cố
2. Dặn dò
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số: 
- Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. 
- Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. 
Tiết 67 + 68 kiểm tra cuối năm
( Lịch thi + đề của phòng)
Ngày soạn :14/05/2011
Ngày dạy : 17/05/201
Tiết 69 ôn tập chương IV
I. Mục tiêu
 * Kiến thức: 
- Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
* Kĩ năng : 
- Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng | ax| = cx + d và dạng | x + b| = cx + d.
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị. 
1. GV: ảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
2. HS: Ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ ): 
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bất đẳng thức, bất phương trình ( 20’):
-GV: Yc HS viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu.
- HS1: Thực hiện 
- HS2: Nhận xét 
- GV: Yc HS làm BT 38 (a,d) .
- HS: Thực hiện cá nhân
- GV: Yc HS phát biểu thành lời các tính chất.
- HS: Phát biểu 
- GV cùng HS nhận xét 
- GV: . Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó ?
- HS trả lời
- GV: Yc HS làm BT 39 (a, b) .
- HS thực hiện
- GV cùng HS nhận xét
- GV: 
+ Quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình.
+ Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình.
- Yêu cầu HS làm bài tập 41 (a
- HS: HS: trả lời câu hỏi và thực hiện 
* Bất đẳng thức:
 a b ; a b ; a b.
a < b thì a + c < b + c.
a 0 : ac < bc.
a bc
a < b và b < c thì a < c.
Bài 38/SGK- tr53
a) m > n ta cộng thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được: m + 2 > n + 2
d) m > n
ị - 3m < - 3n
ị 4 - 3m < 4 - 3n.
* Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b 0 ;
ax + b 0 ; ax + b ≤ 0
Trong đó a,b là các số đã biết, a ≠ 0
* Nghiệm của BPT ax + b < 0 
là x < - 
Bài 39/SGK -tr 53
a) - 3x + 2 > - 5
Thay x = -2 vào bất phương trình:
 -3. (-2) + 2 > - 5 là khẳng định đúng.
Vậy - 2 là một nghiệm của bất phương trình.
b) 10 - 2x < 2
 10 - 2. (-2) < 2
là một khẳng định sai. Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình.
Bài 41/SGK - tr53 : Giải BPT
a) 
Û 2 - x < 20
Û - x < 18
Û x > - 18
 -18 0
Hoạt động 2: Phương trình giá trị tuyệt đối (23’):
- GV: Yc HS làm bài tập 45 .
 Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét những trường hợp nào ?
- HS trả lời và thực hiện
- Yêu cầu HS làm bài tập:
 Tìm x sao cho:
a) x2 > 0
b) (x - 2) (x - 5) > 0.
Gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào
Bài 45/SGK -tr54
a) {3x{ = x + 8 Xét: 3x 0 và 3x < 0
Nếu 3x 0 ị x 0 Thì |3x| = 3x
Ta có phương trình:
 3x = x + 8 Û x = 4 (TMĐK).
Nếu 3x < 0 ị x < 0 Thì |3x | = - 3x
Ta có phương trình:
 - 3x = x + 8
Û - 4x = 8 Û x = -2 (TMĐK).
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = {-2 ; 4}.
Bài tập phát triển tư duy :
a) S = {x | x ≠ 0}.
b) x > 5 Hoặc x < 2
IV. Củng cố dặn dò (2’)
	1. Củng cố
2. Dặn dò
-Ôn tập chương, xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập về nhà: 72, 74, 76, 77 .
Ngày soạn :14/05/2011
Ngày dạy : 17/05/201
Tiết 70 trả bài kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu
- Học sinh thấy từng điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
-GV chữa bài tập cho học sinh .
II. Chuẩn bị. 
1. GV: Đề và đáp án
2. HS: đề
III. Bài mới
1. ổn định lớp 
2. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’)
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm .
Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’)
+ GV nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , 
 - Đã biết làm trắc nghiệm .
rút kinh nghiệm .
 - Đã nắm được các KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo .
-1 số em kĩ năng chứng minh hình chưa tốt, trình bày còn chưa khoa học 
- Một số em vẽ hình chưa chính xác. 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
+ GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp .
+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’)
Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_nam_hoc_2010_2011_ca_nam.doc