Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 36: Ôn tập học kì I

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 36: Ôn tập học kì I

I) Mục tiêu:

- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương II

 - Rèn luyện kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương

II) Chuẩn bị: Bảng phụ

III) Tiến trình ôn tập:

 1) Kiểm tra : Kết hợp với ôn tập

 2) Ôn tập:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 36: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP học kì I
Tiết 36
 Tuần 17 NS :...............
I) Mục tiêu: 
Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương II
 - Rèn luyện kỹ năng giải thích các loại bài tập cơ bản trong chương
II) Chuẩn bị: Bảng phụ
III) Tiến trình ôn tập: 
	1) Kiểm tra : Kết hợp với ôn tập
	2) Ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò
- GV: Định nghĩa phân thức đại số. Một đa thức có phải là phân thức đại số không?
- HS: Phân thức đại số là biểu thức có dạng ; với A; B là những đa thức; B 0
Một đa thức là một phân thức.
- GV: Định nghĩa hai phân thức bằng nhau
- HS: nếu A . D = C . B
- GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
- HS: Nếu M 0 thì
- GV: Nêu quy tắc rút gọn một phân thức đại số. 
- HS: Phân tích tử và mãu thành nhân tử
 Chia tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Hãy rút gọn phân thức 
- HS: 
- GV: Muốn quy đồng mãu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
- HS: Phân tích các mẫu thức thành nhân tử để tìm mẫu thức chung
Tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức
Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng
- GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu; hai phân thức khác mẫu
- HS: Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức
Muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được
- GV: Thế nào là hai phân thức đối nhau?
Tìm phân thức đối của phân thức 
- HS: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Phân thức đối của phân thức là 
- GV: Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức
 - HS: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của
- GV: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức 
- HS: Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau
- GV: Cho phân thức 0 viết phân thức nghịch đảo của nó
- HS: Phân thức nghịch đảo của là 
- GV: Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số
- HS: Muốn chia phân thức cho phân thứcta nhân phân thức với phân thức
 nghịch đảo của 
- GV: Giả sử là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định
- HS: Phân thức đó xác định khi B(x) 0
- GV: Yêu cầu HS làm bài 57/62SGK
- HS: Áp dụng định nghĩa để làm
- GV: Nêu cách làm khác
- HS: Áp dụng quy tắc rút gọn phân thức
Ghi bảng
A) Lí thuyết:
I. Khái niệm phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số:
 1) Khái niệm phân thức đại số:
 2) Hai phân thức bằng nhau:
 Nếu AD = BC
 3) Tính chất cơ bản của phân thức:
 Nếu M 0 thì
II.Các phép tính trên tập hơp các phân thức đại số:
 1) Phép cộng:
 a) Cộng hai phân thức cùng mẫu :
 b) Cộng hai phân thức khác mẫu:
 - Quy đồng mẫu thức
 - Công hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được
 2) Phép trừ : 
 3) Phép nhân:
 4) Phép chia:
 B)Bài tập:
Bài1( 57/ 62sgk)
 Ta có 3(2x2+x-6) =6x2+3x-18
 (2x-3)(3x+6) = 6x2+12x -9x -18=6x2+3x-18
 3(2x2+x-6) = (2x-3)(3x+6) 
 Nên 
Bài2( Bài58/62SGK) Thực hiện phép tính
 IV)Hướng dẫn về nhà:
 - Bài tập về nhà : Bài 77; 79c; 80; 82; 83 SGK
 - Ôn tập lý thuyêt và các dạng bài tập của chươngTiết 18 kiểm tra 1 tiết

Tài liệu đính kèm:

  • doc34.doc