Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

A) Mục tiêu:

- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B

- HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B

- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức

B) Chuẩn bị: Bảng phụ

C) Tiến trình bài dạy:

 I) Kiểm tra :

- Phát biểu quy tắc và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số

- Áp dụng tính: 54: 52

 x10: x6 ( với x 0)

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20/9/2005
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Tiết 15: 
A) Mục tiêu: 
- HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
B) Chuẩn bị: Bảng phụ
C) Tiến trình bài dạy: 
	I) Kiểm tra : 
- Phát biểu quy tắc và viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Áp dụng tính: 54: 52
 x10: x6 ( với x 0)
	II) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
- GV: Trong tập hợp Z các số nguyên chúng ta cũng đã biết về phép chia hết
Cho a,b Z ;b0. Khi nào ta nói a chia hết cho b?
( Cho a,b Z : b0 Nếu có số nguyên q sao cho a=b.q thì ta nói a chia hết cho b )
- GV: Tương tư như vâỵ, cho A và B là hai đa thức B0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q
A được gọi là đa thức bị chia
B được gọi là đa thức chia
Q được gọi là đa thức thương
Ký hiệu Q= A:B Hay Q=
Trong bài này ta xét trương hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức 
- GV: xm chia hết cho xn khi nào?
( xm chia hết cho xn khi mn)
- GV: Yêu cầu hs làm ?1 sgk
(a) x3:x2=x ; 15x7:3x2=5x5 ; 20x5:12x=x4)
b) 15x2y2: 5xy2=3x ; 12x3y:9x2=xy)
- GV: Trong các phép chia sau, phép chia nào là chia hết? Giải thích.
a) 2x3y4: 5x2y4; b) 15xy3: 3x2; c) 4xy:2xz
( b,c là phép chia không hết
b)vì số mũ của biến x của B lớn hơn của A
c) Biến z có trong B nhưng không có trongA)
- GV: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
(Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A)
- GV: Nêu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
( Đọc quy tắc như sgk)
- GV: Làm ?3 sgk
( lên bảng thực hiện)
Ghi bảng 
 A, B là hai đa thức ,B0 
Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B
nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q
 A : Đa thức bị chia
 B : Đa thức chia
 Q : Đa thức thương
 Ký hiệu Q= A:B Hay Q=
 I) Quy tắc : 
 ?1 a) x3:x2=x
 b) 15x7:3x2=5x5
 c) 20x5:12x=
 ?2 a) 15x2y2:5xy2=3x
 b) 12x3y:9x2=xy
 2) Nhận xét: (SGK)
 3) Quy tắc: (SGK)
 II) Áp dụng:
 ?3 a) 15x3y5z : 5x2y3=3xy2z
 b) P = 12x4y2:(-9xy2)
 = - x3
 Thay x= -3 vào P ta được:
 P= -(-3)3 = -.(-27)=36
	III) Củng cố:
- GV: Cho hs làm bài tập 60 tr 27 sgk
- HS: a) x10: (-x)8=x10:x8=x2 ; b) (-x)5:(-x)3=(-x)2=x2; c) (-y)5:(-y)4= -y
- GV: Làm bài tập 61 sgk
- HS: a) 5x2y4:10x2y =1/2y3; c) (-xy)10: (-xy)5=(-xy)5
- GV: (Phiếu học tập )
 Điền Đ hay S vào ô trống:
15x3y4: 5x2y = 3xy3 
 ( -xy)5: (-xy) = (-xy)4 
(x-y)3: (y-x) = (x-y)2 
27a4b2: 9a3b3 = 3a 
6a3b : (-3a2c) = -2abc 
	IV)Hướng dẫn về nhà:
Bài tập về nhà : Bài 62 tr27 (SGK) ; Bài 40,41,42 tr7 (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • doc14.doc