Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 1 đến tiết 37

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 1 đến tiết 37

A)Mục tiêu: -HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

 -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

B) Chuẩn bị: Bảng phụ

C) Tiến trình bài dạy:

I) Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh, Phân phối chương trình, phương pháp bộ môn.

II) Bài mới:

 

doc 97 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 1 đến tiết 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 3/9/2006
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1:	NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A)Mục tiêu: -HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
B) Chuẩn bị: Bảng phụ
C) Tiến trình bài dạy:
I) Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh, Phân phối chương trình, phương pháp bộ môn.
II) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
-GV: Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng?( Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại)
-GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số?
( Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ) 
- Thực hiện ?1 ở SGK
 5x.(3x 2 -4x +1) = 5x..3x2 + 5x..(-4x) +5x .1
 = 15x3 – 20x2 + 5x
-GV: đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x 2 -4x +1
-GV: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
-GV: Nêu ví dụ ở SGK trang 4
- Thực hiện ?2 ở SGK?
 ?2 ( 3x3y - x2 + xy ).6xy3 
= 18x4 y4 – 3x3y3 +x2y4
- Thực hiện ?3 ở SGK (Sử dụng bảng phụ )
-GV: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì?
-GV: Nêu công thức tính diện tích hình thang?S=( 8x+3+y).y
 = 8xy+3y +y2
- GV: Tính diện tích mảnh vườn nếu x=3m và y = 2m 
( S = 8.3.2 + 3.2 + 22 =58(m2) ) 
Ghi bảng
 1) Quy tắc: (sgk)
A(B+C)= A.B+A.C
 2) Áp dụng:
 Ví dụ: (-2x3).( x2 +5x -) 
 = (-2x3).x2 +(-2x3).5x +(-2x3).(- )
 = -2x5 -10x4 +x3
 III) Củng cố 
GV đưa đề trên màn hình: Bài giải sau Đ (đúng) hay S(sai)?
a/ x(2x + 1)_= 2x2 + 1 b/ (y2x - 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 + 6x3y2
c/ 3x2(x - 4) = 3x3 –12x2 	 d/
e/ 6xy (2x2 – 3y)	g/
(a-S ; b-S; c- Đ; d- Đ ; e- S; g- S)
Làm bài tập 1b trang 5 sgk 
1b/ =
Làm bài tập 2b tr5 sgk 
IV) Hướng dẫn về nhà: 
 - Học thuộc quy tắc đã học
BTVN 1c, 2b, 3 trang 5 ( SGK ) 
- Đọc trước bài : Nhân đa thức với đa thức
Ngày 6/9/2006
Tiết 2 :	NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
	A) Mục tiêu:
	 - HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
	 - Hs biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
	B) Chuẩn bị : 
	Giáo viên : Bảng phụ, đèn chiếu
	Học sinh : Giấy trong, bút
	C) Tiến trình lên lớp:
I )Kiểm tra : 
 -HS1 : Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
 x.( x2 – y ) – x2 ( x + y ) + y ( x2 –x ) tại x=1/2 và y= -100
 -HS2 : Tìm x 
	 3x (12x – 4 ) – 9x ( 4x – 3 ) = 30
 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
II)Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
- GV: Hướng dẫn hs thực hiện vd ở sgk
- HS: Làm bài vào vở nháp
- GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài của mình, cho hs nhận xét
- HS: phát biểu quy tắc như sgk
- GV: hướng dẫn trình bày theo cột dọc nhận xét kết quả 
- GV: gọi hs đọc các trình bày như sgk
HS: Thực hiện ?1 theo nhóm bằng 2 cách : (1/2xy-1).(x3-2x-6)
 = 1/2x4y-x2y-3xy-x3+2x+6 
- GV: Nhận xét kết quả và cho hs ghi
- GV: Chia lớp thành 2 nhóm 
- HS: Thực hiện ?2 bằng 2 cách trên giấy trong
- GV: Kiểm tra kq bằng đèn chiếu,sửa bài cho hs ghi vào vở
- HS: Thực hiện ?3 trên giấy trong
- GV: Hướng dẫn hs với x=2,5 viết thành 5/2 tính đơn giản hơn
- GV: Kiểm tra bằng đèn chiếu
Ghi bảng 
I) Quy tắc: ( sgk ) 
 1) Ví dụ: 
(x-2) (6x2– 5x +1) = x.(6x2– 5x +1)
-2..(6x2–5x +1) = 6x3-5x2+x-12x2
 +10x-2 = 6x3-17x2+11x-2
 2) Quy tắc: (sgk ) 
 3) Nhận xét: ( sgk ) 
 4) Chú ý: ( sgk ) 
 6x2-5x+1
 x x-2
 -12x2+10x-2
 + 6x3- 5x2 + x
 6x3-17x2+11x-2
 II) Áp dụng:
(x+3) (x2+3x-5)
= x2+x.3x+x.(5)+3.x2+3.3x+3.(-5)
Biểu thức tính diện tích hcn
(2x+y)(2x-y) = 4x2-y2
III)Củng cố:
 1/ Làm bài tập 7a/8 ( SGK ) Gv đưa đề lên màn hình
 a/Cách1 :
(x2 –2x+1)(x+1) = x2(x-1) – 2x(x-1) +1(x-1)= x3-x2-2x2 +2x +x-1=x3-3x2+3x-1
Cách2: x2 –2x+1
 x x+1
 -x2 + 2x - 1
 + x3 -2x2 + x
 x3 -3x2 + 3x -1 
 2/ Trò chơi thi tính nhanh (9tr8 sgk)
 Cử 2 đội mỗi đội có 5HS trong đó 4 đối tượng ( giỏi , khá, trung bình, yếu)
Luật chơi : Mỗi HS được điền kết quả một lần, và được sử kết quả của bạn liền trước đó. đội nào nhanh đúng đội đó thắng 
 IV) Hướng dẫn về nhà: 
	- Học thuộc Quy tắc nhân đa thức với đa thức
	- Bài tập về nhà: 8,9,11 trang 8,9
 Hướng dẫn bài 11 : biến đổi, rút gọn thành Bthức không chứa x
 LUYỆN TẬP
 Tiết 3 : 
I)Mục tiêu bài dạy: 
-Củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức.
-HS thực hành thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
II) Chuẩn bị: Bảng phụ.
III)Tiến trình bài dạy:
1)Kiểm tra:
 	HS1: Làm bài tập 8b sgk
 HS2: GV chuẩn bị bảng phụ bài tập 9sgk
 2)Tổ chức luyện tập:
 Hoaût âäüng cuía tháöy vaì troì
 Ghi baíng
-GV: gọi 2hs trình bày lời giải.a,b
-GV: Cho hs lớp nhận xét cách làm và kết quả?
-GV: Nêu các bước giải ?
(Thực hiện phép nhân, thu gọn các đơn thức đồng dạng, )
-GV: Chú ý cho hs lượt bớt các bước trung gian.
 x2x = x3
 y2x = xy2
- GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta chứng minh như thế nào?
- HS: Biến đổi ; rút gọn dẫn đến kết quả là biểu thức không chứa x
Biểu thức có phép tính nào?
(Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức)
- GV: Thu gọn, tìm kết quả? (-8)
- GV: Nhận xét kết quả , có kết luận gì?
(Kết quả là số không chứa biến x)
- GV: Nêu cách thực hiện?
(Thực hiện phép tính thu gọn vế trái,đưa bài toán vè dạng tìm x đơn giản đã biết)
-GV: Cho hs thực hành lớp nhận xét kết quả.
- GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta chứng minh như thế nào?
- HS: Biến đổi ; rút gọn dẫn đến kết quả là biểu thức không chứa x
Biểu thức có phép tính nào?
(Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức)
- GV: Thu gọn, tìm kết quả? (-8)
- GV: Nhận xét kết quả , có kết luận gì?
(Kết quả là số không chứa biến x)
- GV: Nêu cách thực hiện?
(Thực hiện phép tính thu gọn vế trái,đưa bài toán vè dạng tìm x đơn giản đã biết)
-GV: Cho hs thực hành lớp nhận xét kết quả.
Bài1/Bài 10sgk
a/ (x2- 2x +3)( x- 5)
=x2(x-5) - 2x(x -5) + 3(x -5)
=x3- 5x2 - x2 + 10x + x – 15
=x3 –6x2 + 11,5x – 15
b/ (x2-2xy+y2)(x-y)
=x2(x-y) - 2xy(x-y) + y2(x-y)
=x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3
=x3 - 3x2y +3xy2 - y3
Bài2/ Bài11sgk
(x-3)(2x+3) - 2x(x-3) + x + 7
2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x +7
.= -8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến số x
Bài3/Bài 13sgk
Tìm x biết:
(12x-5)(4x-3)+(3x-7)(1-16x) = 81
48x2-36x-20x+15+-48x2-7+112 = 81
 x = 1 
Vậy x=1 
Bài2/ Bài11sgk
(x-3)(2x+3) - 2x(x-3) + x + 7
2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x +7
.= -8
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến số x
Bài3/Bài 13sgk
Tìm x biết:
(12x-5)(4x-3)+(3x-7)(1-16x) = 81
48x2-36x-20x+15+-48x2-7+112 = 81
 x = 1 
Vậy x=1 
3) Củng cố:
1)GV : Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
GV chú ý cho hs khi thực hiện phép nhân đa thức ta chú ý lượt các bước trung gian để trình bày cho gọn.
2) HS thực hành bài tập 14 sgk.
GV chuẩn bị bài tập này trên bảng phụ, và phiếu học tập:
Họ và tên: .................................
Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau:
Tìm 3 số chẵn liên tiếp biết rằng tích của hai số đầu kém tích của hai số sau 192 đơn vị.
Giải:
Gọi 3 số đó là 2x ; 2x+2 ; .............
Tích của hai số đầu là : ....................
Tích của hai số sau là : .....................
Vì tích của hai số đầu kém tích của hai số sau 112 đơn vị nên ta có:
 ( 2x+2)(2x+4) - 2x(2x+2) = ..............
 .......................................................= ..............
 3x +8 	 = ..............
 x = ..............
 2x = .........; 2x+2 = ...........; 2x+4 =................
 Vậy ba số đó là : ..........; ............ ; ................
4) Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức. Học sinh yếu xem và làm lại các bài tập đã sửa.
- Làm tiếp các bài tập 15sgk 
- Chuẩn bị bài hằng đẳng thức đáng nhớ.
	*******************************
Tiết 4 : HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A) Mục tiêu: HS cần
Nắm được HĐT bình phương của tổng, bình phương của hiệu, hiệu của hai bình phương.
Biết vận dụng tính nhẩm tính hợp lí.
B) Chuẩn bị: Bảng phụ , phiếu học tập
C)Tiến trình bài dạy:
 I) Kiểm tra: 
 HS1 ; Thực hiện phép nhân: (2x-3)( 3+2x) (Dành cho HS yếu)
 HS2 : Giải bài tập 15sgk
 II) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
?1 thực hiện phép nhân (a+b)(a+b) = ......
rút ra kết luận?
?2 Phát biểu HĐT bằng lời? (Bình phương của một tổng hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất cộng....................)
HS thực hành (x +1)2 =.....................
Trong biểu thức x2+ 4x + 4 đâu là A2,B2
( x2=A2 ; 4=22= B2)
Tìm A ? B ? ( A=x ; B = 2)
Làm thế nào tính nhanh 512 
(512 = (50 +1)2 =.............................)
HS thực hành tương tự để rút ra hằnh đẳng thức bình phương của một hiệu.
a/ Gọi HS lên bảng thực hành, cả lớp cùng làm
lớp nhận xét , sửa sai nếu có.
b/ GV hướng dẫn HS như câu a.
c/ HS thực hành nêu kết quả.
HS thực hành phép nhân (a+b)(a-b) 
Rút ra kết luận?
Phát biểu HĐT bằng lời:(Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng...........................................)
 GV hướng dẫnHS thực hành áp dụng 
Ghi bảng
1/ Bình phươngcủa một tổng:
(A+B)2= A2+2AB +B2
Áp dụng:
a/ (x+1)2 = x2+ 2x.1 + 12 = x2+ 2x + 1
b/ x2+ 4x + 4 = x2+ 2x.2 + 22 = (x+2)2
c/ Tính nhanh:
512 = (50 +1)2 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 + 100 + 1 = 2601
2/ Bình phương của một hiệu:
(A-B)2= A2-2AB +B2
Áp dụng:
a/ (x-)2 = x2 – 2.x. + ()2 =x2 - x + 
b/ (2x –3y )2 = ...........= 4x2 +12x.y +9y2
c/ Tính nhẩm : 992 = ( 100-1)2 =....=9810
3/ Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 = (A- B )( A+ B)
Áp dụng:a/ (x+1)(x-1) =x2- 12 =x2- 1
 b/ (x-2y)(x+2y)= .....=x2 – 4y2
 c/ 56.64 = (6-4)(60+4)=...=3584
III) Củng cố - Luyện tập:
1/ Nêu lại ba HĐT vừa học ; Phát biểu HĐT bằng lời.
GV có thể sử dụng bảng phụ để học sinh dễ phát biểu:
Hoàn thành phát biểu sau: (chữ nghiêng in đậm HS bổ sung)
a/ Bình phương của tổng hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất cộng hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.
b/ Bình phương của hiệu hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.
c/ Hiệu hai bình phương của hai biêủ thức bằng tích của tổng và hiệu của hai biểu thức ấy
2/ Treo bảng phụ ?7 sgk ( cả hai đều đúng)
3/ Phiếu học tập: 
Họ và tên:............................
a/ Gạch dưới đẳng thức đúng:	b/ Điền vào chỗ trống để được HĐT
( 2x + 1)2 = 2x2 + 4x.1 +12	( .......+ z.)2 = 25 + 50 z + z2
( a - )2 = a2 - 2 + 	( 3m - .....)2 = ........ – 30mn + ...........
( 2a + 3b )2 = 2a2 + 6ab + 3b2 	( ....... - 9y2 ) = ( 2 + .....)(......- .........)
(9- a2) = (9- a)(9+a)
IV) Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc các hằng đẳng thức đã học.
Treo các HĐT đã học ở góc học tập.
Làm bài  ... hức đối của phân thức là 
- GV: Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức
 - HS: Muốn trừ phân thức cho phân thức ta cộng với phân thức đối của
- GV: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức 
- HS: Muốn nhân hai phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau
- GV: Cho phân thức 0 viết phân thức nghịch đảo của nó
- HS: Phân thức nghịch đảo của là 
- GV: Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số
- HS: Muốn chia phân thức cho phân thứcta nhân phân thức với phân thức
 nghịch đảo của 
- GV: Giả sử là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định
- HS: Phân thức đó xác định khi B(x) 0
- GV: Yêu cầu HS làm bài 57/62SGK
- HS: Áp dụng định nghĩa để làm
- GV: Nêu cách làm khác
- HS: Áp dụng quy tắc rút gọn phân thức
Ghi bảng
A) Lí thuyết:
I. Khái niệm phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số:
 1) Khái niệm phân thức đại số:
 2) Hai phân thức bằng nhau:
 Nếu AD = BC
 3) Tính chất cơ bản của phân thức:
 Nếu M 0 thì
II.Các phép tính trên tập hơp các phân thức đại số:
 1) Phép cộng:
 a) Cộng hai phân thức cùng mẫu :
 b) Cộng hai phân thức khác mẫu:
 - Quy đồng mẫu thức
 - Công hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được
 2) Phép trừ : 
 3) Phép nhân:
 4) Phép chia:
 B)Bài tập:
Bài1( 57/ 62sgk)
 Ta có 3(2x2+x-6) =6x2+3x-18
 (2x-3)(3x+6) = 6x2+12x -9x -18=6x2+3x-18
 3(2x2+x-6) = (2x-3)(3x+6) 
 Nên 
Bài2( Bài58/62SGK) Thực hiện phép tính
 IV)Hướng dẫn về nhà:
 - Bài tập về nhà : Bài 77; 79c; 80; 82; 83 SGK
 - Ôn tập lý thuyêt và các dạng bài tập của chươngTiết 18 kiểm tra 1 tiết
 ÔN TẬP học kì I (t)
Tiết 37: 	 
Tuần 17	
I/ Mục tiêu : 
-Tiếp tục củng cố cho HS các khái niệm về biểu thức hữu tỉ , phân thức đại số .
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức , tìm ĐK xác định của biến., tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng không.
-Cho HS vài bài tập phát triển tư duy .
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, đèn chiếu , giấy trong.
III/ Tiến trình ôn tập:
 1) Kiểm tra:
HS1 : Định nghĩa phân thức? Cho ví dụ- 
Bài tập 58b sgk
=
HS2: Bài 60sgk:
a/ 2x-2=2(x-1)0x1
 x2-1=(x+1)(x-1)0 x1; x-1
 2x+2 =2(x+1)0 x 1
b/ =............=.4
 2) Tiến trình ôn tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV nêu đề bài ( Bảng phụ)
A= 
Rút gọn A
Tính A tại x=1; x=2
Tính giá trị của x để A=0
GV cho HS làm theo nhóm khoảng 5 phút. mỗi nhóm trình bày lời giải trên giấy trong. Các nhóm còn lại nhận xét kết quả.
Khi x=1 có nhận xét gì về giá trị của biểu thức A ( Biểu thức A không xác định) 
Vì vậy trước khi tính giá trị của biểu thức ta cần tìm Đk xác định của biểu thức.
HS thực hành câu c) kết quả x= 
GV : Bài này có phải tìm ĐK của biến số không?
Hãy tìm ĐK xác định của biến
Rút gọn phân thức
 HS lên bảng trình bày cách làm
Phân thức B=0 khi nào ? 
(x-5 = 0và x 0)
Có phải x=5 thì phân trức B=0 ?
GV nhấn mạnh cho HS x=5 không thõa mãn ĐK xác định của phân thức
HS thực hành câu b)
GV nêu đề trên màn hình hoặc trên bảng phụ. 
HS thực hành ;
Tìm ĐK xác định của biến số
Rút gọn phân thức
Nêu nhận xét về biểu thức A 
Ghi bảng
1/ Bài 1:
A=
 =
 =
=(3-4x)(x+1) = 3-x-4x2
ĐK của biến là x 1; x-1
+ Tại x=1 giá trị của biểu thức không xác định.
+Tại x=2 (Thỏa mãn ĐK)
A= 3 – 2 - 4.22 = -15
c) A=0 (3-4x)(x+1) = 0
 3 - 4x = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = hoặc x = -1(loại)	
Vậy A=0 khi x = 
Bài 2/ Bài 62 sgk
B=
a) x2-5x0 x(x-5)0 x0;x5
B=== 
B = 0 = 0 
x-5 = 0và x0
x = 5 (Không thích hợp ĐK)
Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức B có giá trị bằng 0
b) = ĐK x0; x5
 2x - 10 = 5x 2x-5x=10 -3x=10
 x= -(Thỏa mãn ĐK)
Vậy để B = thì x=- 
 Bài 3/ Bài 67a SBT
A= 
ĐK x2 ; x0
A= =.......=(x-1)2+2
Tacó: (x-1)2 0 với mọi x
 (x-1)2 +2 2 với mọi x
 hay A 2 với mọi x
	A có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi 
x =1 thỏa mãn ĐK
3) Củng cố:
GV Nêu đề bài trên màn hình , có thể phiếu học tập.
Mỗi câu sau đây đúng hay sai.
Khi rút gọn một biểu thức ta phải đặt điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0.
=
KIỂM TRA CHƯƠNG II
Tuần 17
A/ Mục tiêu: - Kiểm tra hai phân thức bằng nhau 
	-Phép tính cộng trừ nhân chia phân thức
	-Rút gọn phân thức.
B/ Tiến trình kiểm tra:
 I/Đề:
Bài1: (3đ)
 a/ Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
 b/ Tìm A để hai phân thức sau bằng nhau
 và 
Bài 2: (3đ) Thực hiện phép tính:
Bài3(4đ) Rút gọn phân thức:
a/ 	b/ 
 II/ Đáp án - biểu điểm
Bài1: (3đ)
a/ Phát biểu đúng như sgk 	 1đ
b/ Viết được A=	 1đ
 Tính được A=	 1đ
Bài 2: (3đ)
Tính đúng trong ngoặc 1đ
Tính đúng phép chia
: 	1đ
Tính đúng phép cộng kết quả 1đ
Bài 3:(4đ)
Câu a:(2đ)
Câu b:(2đ)
- Soạn và học theo đề cương ôn tập 
III/Hướng dẫn về nhà:
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
ÔN TẬP HỌC KỲ I
TiÕt : 36 NS :
TuÇn 17
 I) Môc tiªu : 
¤n tËp c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia ®¬n thøc.
Cñng cè c¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí ®Ó vËn dông vµo gi¶i to¸n
TiÕp tôc rÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, rót gän biÓu thøc, ph©n tÝch c¸c ®a thøc thµnh nh©n tö, tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc .
Ph¸t triÓn t­ duy th«ng qua bµi tËp d¹ng : tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc ®Ó ®a thøc b»ng 0, ®a thøc ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt ( hoÆc nhá nhÊt ) ®a thøc lu«n d­¬ng ( hoÆc lu«n ©m )
II) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh : bảng phụ
III) TiÕn tr×nh d¹y häc : 
Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra: kiÓm tra vë hs Ho¹t ®éng 2 «n tËp:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Ghi b¶ng
Ph¸t biÓu quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc; 
ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t 
. Bµi 1 :
a) 
b) ( x + 3y )( x2 – 2xy )
Bµi 2: GhÐp ®«i hai biÓu thøc ë hai cét ®Ó ®­îc ®¼ng thøc ®óng (Ho¹t ®éng nhãm)
 a) ( x + 2y )2 1) 
b) ( 2x - 3y)( 3y + 2x ) 2) x3- 9x2y+27xy2-y3 c) ( x - 3y )3 3) 4x2 - 9y2
d) a2 - ab + b2 4) x2 + 4xy + 4y2 e)(a+b )(a2- ab+ b2) 5) 8a3+ b3+12a2b + 6ab2
 f) ( 2a + b )3 6) (x2+2xy+4y2)(x - 2y)
 g) x3 - 8y3 7) a3+ b3
= 
KiÓm tra bµi lµm cña vµi nhãm 
GV ®­a “B¶ng b¶y h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí “®Ó ®èi chiÕu.
Bµi 3 : Rót gän biÓu thøc 
a) ( 2x + 1 )2 + ( 2x - 1 )2 -2(1 + 2x )( 2x -1)
b) ( x - 1 )3 -( x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1)
Bµi 4 : TÝnh nhanh gi¸ trÞ cña mçi biÓu thøc sau:
x2 + 4y2 - 4xy t¹i x = 18 vµ y = 4
34.54 - (152 + 1)(152 - 1) 
 Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö 
ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö 
Ph©n tÝch ®a thøc hµnh nh©n tö lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøc 
H·y nªu c¸c ph­¬ng phµp ph©n tÝch ®a thøcthµnh nh©n tö ?
Ph­¬ng ph¸p ®Æc nh©n tö chung 
Ph­¬ng ph¸p dïnh h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí 
Ph­¬ng ph¸p nhãm h¹nh tö 
Ph­¬ng ph¸p t¸ch h¹ng tö 
Ph­¬ng ph¸p thªm bít h¹ng tö
Bµi 5 : Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö :
x3 - 3x2 - 4x + 12
2x2 - 2y2 - 6x - 6y
x3 + 3x2 - 3x - 1
x4 - 5x2 + 4
C¸c em ho¹t ®éng nhãm ®Ó gi¶i bµi 6
Tæ 1 vµ 2 lµm c©u a - b
Tæ 3 vµ 4 lµm c©u c - d
GV: 
1/Ph¸t biÓu c¸c quy t¾c vµ viÕt c«ng thøc :
 A.( B + C ) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Bµi 1 : 
a) = 
= 
b) ( x + 3y )( x2 – 2xy )
= x3 - 2x2y + 3x2y - 6xy2 
= x3 + x2y - 6xy2
Bµi 2 : KÕt qu¶ :
 a 4 e 7
 b 3 f 5
 c 2	 g 6
Bµi 3 : Rót gän biÓu thøc 
a) ( 2x + 1 )2 + ( 2x - 1 )2 -2(1 + 2x )( 2x -1)
== = 22 = 4
( x -1 )3 - ( x + 2)(x2 - 2x + 4) 
 + 3(x - 1)(x + 1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - ( x3 + 8 ) + 3( x2 - 1 )
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 8 + 3x2 -3
= 3x - 12 = 3( x - 4 )
Bµi 4 : TÝnh nhanh gi¸ trÞ cña mçi biÓu thøc sau:
a) x2 + 4y2 - 4xy = ( x - 2y )2 
 = ( 18 - 2.4)2 = 102= 100
b) 34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
= (3.5)4 - ( 154 - 1 ) = 154 - 154 + 1 = 1
Bµi 5 : Ph©n tÝch c¸c ®a thøc sau thµnh nh©n tö 
a)x3 - 3x2 - 4x + 12 = x2( x - 3 ) - 4( x - 3 ) 
 = (x - 3)(x2 - 4) = ( x - 3 )( x + 2)( x - 2 )
b)2x2 - 2y2 - 6x - 6y = 2( x2 - y2 - 3x - 3y ) =
=2=2( x+y)(x-y-3)
c) x3 + 3x2 - 3x - 1
= ( x3 - 1 ) + ( 3x2 - 3x )
= ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) + 3x( x - 1 ) 
= ( x - 1 )( x2 + x + 1 + 3x ) 
= ( x - 1 )( x2 + 4x +1 )
d)x4 - 5x2 + 4
= x4 - x2 - 4x2 + 4 = x2( x2 - 1 ) - 4(x2 - 1 )
= ( x2 - 1 )( x2 - 4 )
= ( x + 1 )( x - 1 )( x + 2 )( x - 2 )
Bµi 6 : T×m x biÕt :
a) 3x3 - 3x = 03x( x2 - 1 ) = 0
	3x( x - 1 )( x + 1 ) = 0
	x = 0 hoÆc x - 1 = 0 hoÆc x + 1 = 0
 x = 0 hoÆc x = 1 hoÆc x = -1
b)x3 + 36 = 12x x3 + 36 - 12x = 0 
( x - 6)2 = 0 ( x - 6 ) = 0 x = 6
Ho¹t ®éng 3 H­íng dÉn vÒ nhµ: 
-¤n tËp c¸c c©u hái ch­¬ng I. II sgk
-Lµm thªm bµi tËp 54,55(a,c) 56,59(a,c) sbt 
-TiÕt sau «n tËp tiÕp chuÈn bÞ thi HKI
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( TT )
TiÕt : 37	 NS :
TuÇn 17	
I) Môc tiªu : 
TiÕp tôc cñng cè cho häc sinh c¸c kh¸i niÖm vµ quy t¾c thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trªn c¸c ph©n thøc 
TiÕp tôc rÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, rót gän biÓu thøc, t×m §K , t×m gi¸ trÞ cña biÕn sè x ®Ó biÓu thøc x¸c ®Þnh , b»ng 0 hoÆc cã gi¸ trÞ nguyªn, lín nhÊt, nhá nhÊt 
II) ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh : GV : b¶ng phô
III) TiÕn tr×nh d¹y häc : 
 Ho¹t ®éng 1KiÓm tra : ChuyÓn vµo «n tËp
 Ho¹t ®éng 2 ¤n tËp
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh
Ghi b¶ng
 ¤n tËp lÝ thuyÕt th«ng qua bµi tËp tr¾c nghiÖm 
C¸c em ho¹t ®éng theo nhãm 
Tæ 1 & 2 lµm tõ c©u 1 ®Õn 5
Tæ 3 & 4 lµm tõ c©u 6 dÕn 10
XÐt xem c¸c c©u sau ®óng hay sai ?
1) lµ mét ph©n thøc ®¹i sè 
2) Sè 0 kh«ng ph¶i lµ ph©n thøc ®¹i sè
3) 
4)
5)
6) ph©n thøc ®èi cñalµ 
7) Ph©n thøc nghÞch ®¶o cña ph©n thøc lµ x + 2
8) 
9) 
10) Ph©n thøc cã §K lµ 
§¹i diÖn c¸c nhãm gi¶i thÝch c¬ së bµi lµm cña nhãm , th«ng qua ®ã «n l¹i :
§Þnh nghÜa ph©n thøc 
Hai ph©n thøc b»ng nhau
TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 
Quy t¾c c¸c phÐp to¸n 
§K cña biÕn 
Bµi 1 : Chøng minh ®¼ng thøc :
HS lµm bµi vµo vë . Mét em lªn b¶ng lµm bµi
BiÕn ®æi vÕ tr¸i ta cã :
Bµi 2 : Cho biÓu thøc 
P = 
a) T×m ®iÒu kiÖn cña biÕn ®Ó gi¸ trÞ cña biÓu thøc x¸c ®Þnh
b) T×m x ®Ó P = 0
c) T×m x ®Ó P = –
d) T×m x ®Ó P > 0; P < 0
Mét ph©n thøc lín h¬n 0 khi nµo ?
(Mét ph©n thøc lín h¬n 0 khi tö vµ mÉu cïng dÊu )
P > 0 khi nµo ?(P = cã mÉu d­¬ng, vËy ®Ó p > 0 x - 1 > 0)
Mét ph©n thøc nhá h¬n 0 khi nµo ?
Mét ph©n thøc nhá h¬n 0 khi tö vµ mÉu tr¸i dÊu
p < 0 x - 1 < 0x <1 
kÕt hîp víi §K cña biÕn th× P < 0
 khi x < 1
§
S ( Sè 0lµ mét ph©n thøc ®¹i sè )
S ( x + 1 )
§
§
S ( )
§
§
S ()
S ( x, )
1) Chøng minh ®¼ng thøc 
=
VT=
===
=VP
Bµi 2 :Cho biÓu thøc 
P = 
a) BiÓu thøc P x¸c ®Þnh khi : 2x + 10 0; x 0; 2x( x + 5 ) x 0 vµ x -5
b) Rót gän ph©n thøc 
P = 
= 
=
= =
==
b) P = 0 khi x – 1 = 0 x = 1(TM§K)
c) P = -khi 4x - 4 = - 2
 4x = 2 x = ( TM§K )
d) P = cã mÉu d­¬ng, vËy ®Ó p > 0 x -1 > 0
x >1 kÕt hîp víi §K cña biÕn th× P > 0 khi x > 1
P = cã mÉu d­¬ng, vËy ®Ó p < 0 x - 1 < 0
x <1 kÕt hîp víi §K cña biÕn th× P < 0
 khi x < 1vµ x 0; x –5
 Ho¹t ®éng 3 H­íng dÉn vÒ nhµ :
- Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp , trong ®ã cã bµi tËp tr¾c nghiÖm 
- ChuÉn bÞ kiÓm tra häc kú I
 - ¤n tËp kÜ lÝ thuyÕt ch­¬ng I vµ II

Tài liệu đính kèm:

  • docĐai8.doc