- Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức
- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự:
+ Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC
+ Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự tổng đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức tổng ( Có tử bằng tổng các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể)
+ Đổi dáu thành thạo các phân thức.
- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, cộng phân thức.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Tổ chức: (1)
2- Kiểm tra: (8)
Ngày soạn:29/11/2010 Ngày dạy: 2/12/2010 tiết 28 Phép cộng các phân thức đại số I- Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức - Kỹ năng:HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự: - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II- chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: bảng nhóm, phép cộng các phân số, qui đồng phân thức. Iii- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: (1') 2- Kiểm tra: (7') - HS1: + Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn? + Nêu rõ cách thực hiện các bước - HS2: Qui đồng mẫu thức hai phân thức : và Đáp án: = ; = 3. Bài mới: (31') Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS * HĐ1: Cộng các phân thức cùng mẫu 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu - GV: Phép cộng hai phân thức cùng mẫu tương tự như qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và từ đó phát biểu phép cộng hai phân thức cùng mẫu ? - HS viết công thức tổng quát. GV cho HS làm VD. - GV cho HS làm ?1. - HS thực hành tại chỗ - GV: theo em phần lời giaỉ của phép cộng này được viết theo trình tự nào? * HĐ2: Cộng các phân thức khác mẫu - GV: Hãy áp dụng qui đồng mẫu thức các phân thức & qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu để thực hiện phép tính. - GV: Qua phép tính này hãy nêu qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu? * Ví dụ 2: Nhận xét xem mỗi dấu " = " biểu thức được viết lầ biểu thức nào? + Dòng cuối cùng có phải là quá trình biến đổi để rút gọn phân thức tổng. - GV cho HS làm ?3 Thực hiện phép cộng - GV: Phép cộng các số có tính chất gì thì phép cộng các phân thức cũng có tính chất như vậy. - HS nêu các tính chất và viết biểu thức TQ. - GV: Cho cấc nhóm làm bài tập ?4 áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: = - Các nhóm thảo luận và thực hiện phép cộng. 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu * Qui tắc: (SGK) ( A, B, M là các đa thức, M khác đa thức 0) Ví dụ: = 2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Thực hiện phép cộng Ta có: x2 + 4x = x(x + 4) 2x + 8 = 2( x + 4) =>MTC: 2x( x + 4) = Giải: 6y - 36 = 6(y - 6) y2 - 6y = y( y - 6) =>MTC: 6y(y - 6) = = * Các tính chất 1- Tính chất giao hoán: 2- Tính chất kết hợp: = = = = = = 4- Củng cố: (5') + Khi thực hiện phép tính cộng nhiều phân thức ta có thể : + Nhóm các hạng tử thành các tổng nhỏ ( ít hạng tử hơn một cách thích hợp) + Thực hiện các phép tính trong tựng tổng nhỏ và rút gọn kết quả + Tính tổng các kết quả tìm được 5- Hướng dẫn về nhà:(1') - Học bài - Làm các bài tập : 21 - 24 (sgk)/46 ___________________________________________________________________ Ngày soạn: 3/12/2010 Ngày dạy: 6/12/2010 Tiết 29 Luyện tập I- Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự: + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự tổng đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức tổng ( Có tử bằng tổng các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể) + Đổi dáu thành thạo các phân thức. - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II- Chuẩn bị của giáo viên và Học sinh - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, cộng phân thức. iii- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra: (8’) - HS1: Nêu các bước cộng các phân thức đại số? - áp dụng: Làm phép tính a) b) - HS2: Làm phép tính a) b) Đáp án: HS1: a) == b) = = - HS2: a) = = b) = = 3- Bài mới: (32’) Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS 1) Chữa bài 23 (về nhà) Làm các phép tính cộng - HS lên bảng trình bày. 2) Chữa bài 25(c,d) GV: cho hs làm bài 25, gọi hs nhận xét? (cách làm, cách trình bày?) 3) Chữa bài 26 GV: giải thích các khái niệm: Năng xuất làm việc, khối lượng công việc & thời gian hoàn thành + Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là ? + Phần việc còn lại là? + Thời gian làm nốt công việc còn lại là? + Thời gian hoàn thành công việc là? + Với x = 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là? 10’ 12’ 10’ Bài 23a) = b) = Bài 25(c,d) c) = = d) x2+ = Bài 26 + Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là ( ngày) + Phần việc còn lại là: 11600 - 5000 = 6600m3 + Thời gian làm nốt công việc còn lại là: ( ngày) + Thời gian hoàn thành công việc là: + ( ngày) + Với x = 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là: ( ngày) 4.Củng cố: (3’) - GV: Nhắc lại phương pháp trình bày lời giải của phép toán 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Làm các bài tập 25. 26 (a,b,c)/ 27(sgk) Ngày soạn: 6/12/2010 Ngày giảng: 9/12/2010 Tiết 30 Phép trừ các phân thức đại số I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trìmh tự: + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức hiệu ( Có tử bằng hiệu các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể) - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. - Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn II- chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra: (7’) - HS1: Nêu các bước cộng các phân thức đại số? - áp dụng: Làm phép tính: a) b) 3- Bài mới: (33’) Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS * HĐ1: Tìm hiểu phân thức đối nhau 1) Phân thức đối - HS nghiên cứu bài tập ?1 - HS làm phép cộng - GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của nó bằng không - GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai phân thức đối nhau. - GV đưa ra tổng quát. * Phân thức đối của là - mà phân thức đối của là * - = * HĐ2: Hình thành phép trừ phân thức 2) Phép trừ - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b. - Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân thức. + GV: Hay nói cách khác phép trừ phân thức thứ nhất cho phân thức thứ 2 ta lấy phân thức thứ nhất cộng với phân thức đối của phân thức thứ 2. - Gv cho HS làm VD. * HĐ3: Luyện tập tại lớp - HS làm ?3 trừ các phân thức: - GV cho HS làm ?4. -GV: Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì + Phép trừ không có tính giao hoán. + Khi thực hiện một dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải. * HS làm bài 28 8’ 15’ 10’ 1) Phân thức đối Làm phép cộng 2 phân thức là 2 phân thức đối nhau. Tổng quát + Ta nói là phân thức đối của là phân thức đối của - = và - = 2) Phép trừ * Qui tắc: (SGK) - = + * Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của VD: Trừ hai phân thức: = = = = == Thực hiện phép tính = = Bài 28 a) b) 4. Củng cố: (3’)Nhắc lại một số PP làm BT về PTĐS 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Làm các bài tập 29, 30, 31(b) – SGK; 24, 25, 26, 27, 28/ SBT - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống như thực hiện các phép tính về số - GV hướng dẫn bài tập 32: Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31 để tính tổng Ngày soạn: 7/12/2010 Ngày giảng: 10/12/2010 Tiết 31 Luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức + Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học. - Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II-chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra: (8’) HS1:- Phát biểu qui tấc trừ các phân thức đại số áp dụng: Thực hiện phép trừ: a) b) HS2: Thực hiện phép trừ: a) b) x2 + 1 - Đáp án: HS1: a) = b) = 6 - HS 2: a) = b) x2 + 1 - = 3 3- Bài mới: ( 30’) Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS 1) Chữa bài tập 33 Làm các phép tính sau: - HS lên bảng trình bày - GV: chốt lại : Khi nào ta đổi dấu trên tử thức? - Khi nào ta đổi dấu dưới mẫu? 2) Chữa bài tập 34 - HS lên bảng trình bày - Thực hiện phép tính: 3) Chữa bài tập 35 Thực hiện phép tính: -GV: Nhắc lại việc đổi dấu và cách nhân nhẩm các biểu thức. 4) Chữa bài tập 36 - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 36 - GV cho các nhóm nhận xét, GV sửa lại cho chính xác. 9’ 5’ 8’ 8’ Bài tập33 a) b) = Bài tập 34 a) Bài tập 35 a) Bài tập 36 a) Số sản phẩm phải sản xuất 1 ngày theo ké hoạch là: ( sản phẩm) Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là: ( sản phẩm) Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là: - ( sản phẩm) b) Với x = 25 thì - có giá trị bằng: - = 420 - 400 = 20 ( SP) 4- Củng cố: (5’) Thực hiện phép tính: a) ; b) 5- Hướng dẫn về nhà: (1’) - Làm bài tập 34(b), 35 (b), 37. Xem trước bài phép nhân các phân thức. Ngày soạn:10/12/2010 Ngày giảng: 13/12/2010 tiết32 Phép nhân các phân thức đại số I- Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức. - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức + Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính. - Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính. - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. Ii.chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: bảng nhóm, đọc trước bài. Iii- Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: (1') 2. Kiểm tra: (8') HS1:- Phát biểu qui tắc trừ các phân thức đại số * áp dụng: Thực hiện phép tính 3- Bài mới: 28' Hoạt động của GV t/g Hoạt động của HS * HĐ1: Hình thành qui tắc nhân 2 phân thức đại số - GV: Ta đã biết cách nhân 2 phân số đó là: Tương tự ta thực hiện nhân 2 phân thức, ta nhân tử thức với tử thức, mẫu thức với mẫu thức. - GV cho HS làm ?1. - GV: Em hãy nêu qui tắc? - HS viết công thức tổng quát. - GV c ... x nếu x < 0 Nếu x 0 ta có: | 3x | = x + 4 3x = x + 4 2x = 4 x = 2 > 0 thỏa mãn điều kiện + Nếu x < 0 | 3x | = x + 4 - 3x = x + 4 - 4x = 4 x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiện Kết luận : S = { -1; 2 } * Ví dụ 3: ( sgk) ?2: Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nếu x + 5 > 0 x > - 5 (1) x + 5 = 3x + 1 2x = 4 x = 2 thỏa mãn + Nếu x + 5 < 0 x < - 5 (1) - (x + 5) = 3x + 1 - x - 5 - 3x = 1 - 4x = 6 x = - ( Loại không thỏa mãn ĐK) Tập nghiệm của pt đã cho là S = { 2 } b) | - 5x | = 2x + 21 + Với x 0 - 5x = 2x + 21 -7x = 21 x = -3 (không thoả mãn ĐK) + Với x < 0 có : 5x = 2x + 21 3x = 21 x = 3 ( thoả mãn ĐK) Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S = {3} -HS nhắc lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . Ngày soạn: 15/4/2011 Ngày giảng: 18/4/2011 Tiết 65 Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm, biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp: + Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức... + Giải các dạng phương trình, bất phương trình đã học, biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. áp dụng thành thạo kiến thức đã học giải nhanh, chính xác các bài tập theo yêu cầu. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập tắc nghiệm. - HS: Bài tập về nhà, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động cuả giáo viên t/g Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập * HĐ2: Bài mới: - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT cho hs làm bài 1: - HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 gọi 2 hs lên bảng làm ? gọi hs nhận xét ? gọi hs nêu lại các cách pt đa thức thành nhân tử ? cho hs làm bài 3 : - GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn? ( đưa về dạng tích, dựa vào t/c chia hết, nhận xét => kết luận) Rút gọn biểu thức này như thế nào ? (thực hiện các phép tình trong từng ngoặc đơn) Gọi hs lên bảng biến đổi => rút gọn Gọi hs nhận xét ? Gọi hs thay số tính giá trị của biểu thức ? Cho hs làm bài tập 14 Rút gọn ? tính giá trị biểu thức ? cho thì x = ? x = 1/2 , x = -1/2. gọi hs tính tiếp ? Để A < 0 thì ta phải giải bpt nào ? vì sao ? * 4: Củng cố: Nhắc lại các dạng bài chính * 5: Hướng dẫn về nhà Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm 10’ 8’ 10’ 16’ 1’ HS trả lời các câu hỏi ôn tập. 1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2) b) x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 – 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2 d) 2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) Bài 3( tr-130) : Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 (a, b z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 Bài 4(tr-130) Thay x = ta có giá trị biểu thức là: Bài 14(tr-131) ĐKXĐ: a) Rút gọn A b) vì nên Với x = 1/2 thì giá trị của A = Với x = -1/2 thì giá trị của c) Để A< 0 thì () => 2 – x 2 ( thoả mãn ) Vởy x > 2 thì gía trị A < 0. Ngày soạn: 22/4/2011 Ngày giảng: 25/4/2011 Tiết 66 Ôn tập cuối năm (tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Biết gải bpt và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số + Giải bài toán bằng cách lập pt. II. Chuẩn bị:. - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy Sĩ số: Hoạt động cuả giáo viên t/g Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập ÔN tập về giải pt GV: đưa bài tập, hs nhận dạng pt? Nêu cách giải? Gọi hs lên bảng trình bày? Gọi hs nhận xét? GV: chốt Em làm bài tập này như thể nào? (nhân phá ngoặc, chuyển hạng tử chứa biến về một vế, hạng tử tự do về vế kia. Chú ý khi chia cả 2 vế cho số âm bpt đổi chiều) Khi biểu thức có chưa mẫu số ta khử mẫu bằng cách nhân 2 vế với BCNN của nó. Chú ý khi mẫu có chứa biến mà không biết chắc giá trị của nó thì không được khử mẫu * HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK y/c hs đọc bài pt bài theo dạng bảng? v ( km/h) t (h) s (km) Lúc đi 25 x (x>0) Lúc về 30 x Gọi hs lên bảng trình bày lời giải? Gọi hs nhận xét? Cho HS chữa BT 13/ SGK (8BC Hướng dẫn về nhà giải tiếp) Bài toán có nội dung gi? (toán năng suất) SP/ng Số ngày Số SP Dự định 50 x Thực hiện 65 x + 255 Gọi hs lên bảng làm? Gọi hs nhận xét Bài này em làm nhu thê nào? 4: Củng cố Nhắc nhở HS xem lại bài 5:Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. 15’ 10’ 12’ 7’ 3’ Bài 1: Giải cỏc phương trỡnh: a) 8 - (x – 2) = 2(x + 3) -5 8 - x +2 = 2x+ 6 -5 -3x = -9x = 3 Vậy tập nghiệm của pt là S = {3} b) (x + 1)(3x - 1) = 0 HS lên bảng trình bày c) *)Nếu 3x - 1 0 x1/3, khi đú => 3x – 1 –x = 2 2x = 3x = 3/2( thoả mãn ĐK) *) nếu x<1/3 khi đó => - 3x + 1-x = 2 -4x = 1 x = -1/4( thoả mãn ĐK) d) ĐKXĐ: =>(x – 1)(x – 2)- x(x + 2) = 2 -5x 2x = 0x = 0 ( thoả mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S = {0} Bài 2: giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 2(3x – 2) 3(4x – 3) + 11 6x – 4 12x – 9 + 11 - 6 6x -1x Vậy nghiệm của bpt là: -1x ]////////////////// -1 0 8x + 12 >7x – 35 x > - 47 b) ( x khác 3) > 0 > 0 x - 3 > 0 x > 3 (thoả mãn ĐK) Vậy nghiệm của bpt là x > 3 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ////////////////////( . 3 0 HS1 chữa BT 12: Gọi quãng đường AB dài x (km) ĐK: x > 0 Thời gian đi là: (h). Thời gian về la: (h) Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 20’ (bằng (h)), nên ta có phương trình - = 6x – 5x = 50 x = 50 (thoả mãn ĐK) Vậy quãng đường AB dài 50 km Bài số 13: Gọi số sản phẩm làm theo kế hoạch là x (ĐK: x nguyên, dương) Số sản phẩm thực tế làm được la: x +225 Số ngày dự định làm xong là: Số ngày thực tế đã làm là: Vì thực tế làm xong trước 3 ngày, nên ta có pt - = 3. Giải pt được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500.3) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 67, 68 kiểm tra cuối năm ( Thi theo lịch của PGD) Ngày soạn:30/4/2011 Ngày giảng: 3/5/2011 Tiết 69 Ôn tập chương IV I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chương IV + Biết chưng minh bất đẳng thức. + Biết giải bất phương bậc nhất một ẩn, bpt biến đổi về dạng bất phương bậc nhất một ẩn; giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Hiểu bất phương trình tương đương. - Kỹ năng: giải bất phương trình và pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối nhanh đúng. II. Chuẩn bị: - GVBảng phụ - HS: Bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy Sĩ số: Hoạt động cuả giáo viên t/g Hoạt động cuả HS * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối? * HĐ2: Ôn tập lý thuyết I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. GV nêu câu hỏi KT 1.Thế nào là bất ĐT ? +Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2. Bất PT bậc nhất có dạng như thế nào? Cho VD. 3. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó. 4. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? 5. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số? II. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối * HĐ3: Chữa bài tập - GV: Cho HS lên bảng làm bài - HS lên bảng trình bày c) Từ m > n Giải bất phương trình a) < 5 Gọi HS làm bài Giải bất phương trình c) ( x - 3)2 < x2 - 3 a) Tìm x sao cho: Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dương - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phương trình - là một số dương có nghĩa ta có bất phương trình nào? - GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2, 3, 4 sgk/52 - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phương trình Giải các phương trình *HĐ 3: Củng cố: Trả lời các câu hỏi từ 1 - 5 / 52 sgk *HĐ 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ chương - Làm các bài tập còn lại HS trả lời HS trả lời: hệ thức có dạng a b, ab, ab là bất đẳng thức. HS trả lời: HS trả lời: ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) trong đó a 0 HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. HS trả lời: Câu 4: QT chuyển vếQT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số. Câu 5: QT nhân QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép nhân với số dương hoặc số âm. HS nhớ: khi nào ? 1) Chữa bài 38 c) Từ m > n ( gt) 2m > 2n ( n > 0) 2m - 5 > 2n - 5 2) Chữa bài 41 Giải bất phương trình a) < 5 4. < 5. 4 2 - x < 20 2 - 20 < x x > - 18. Tập nghiệm {x/ x > - 18} 3) Chữa bài 42 Giải bất phương trình ( x - 3)2 < x2 - 3 x2 - 6x + 9 < x2 - 3- 6x < - 12 x > 2 . Tập nghiệm {x/ x > 2} 4) Chữa bài 43 Ta có: 5 - 2x > 0 x < Vậy S = {x / x < } 5) Chữa bài 45 Giải các phương trình Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -2x = 4x + 18 -6x = 18 x = -3 < 0 thỏa mãn điều kiện * Khi x 0 thì | - 2x| = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 -2x = 18 x = -9 < 0 không thỏa mãn điều kiện. Vậy tập nghiệm của phương trình S = { - 3} HS trả lời các câu hỏi Ngày soạn: 20/04/08 Tiết 70 Ngày giảng: trả bài kiểm tra cuối năm ( phần đại số ) A. Mục tiờu: - Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời. -GV chữa bài tập cho học sinh . B. Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II - Phần đại số C. Tiến trỡnh dạy học: Sỹ số: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’) Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn + 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân . + Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm . Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’) + GV nhận xét bài làm của HS . + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm . - Đã biết làm trắc nghiệm . - Đã nắm được các KT cơ bản . + Nhược điểm : - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo . - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày còn chưa chưa tốt . + GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . + HS chữa bài vào vở . + Lấy điểm vào sổ + HS đọc điểm cho GV vào sổ . + GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp . + Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’) Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .
Tài liệu đính kèm: