Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Huỳnh Bá Tân (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Huỳnh Bá Tân (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.

- Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn.

II. CHUẨN BỊ:

- Học sinh: đọc trước bài học.

- Giáo viên: Phiếu học tập, film trong.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1). Ổn định :

 2). Kiểm tra : ( Trong lúc dạy )

 3). Bài mới :

 

doc 53 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Huỳnh Bá Tân (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 43
Chương III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không.
Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh: đọc trước bài học, film trong và bút xạ (nếu được).
Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập, film trong nội dung ?2, ?3, BT1, BT2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1). Ổn định : 
	2). Kiểm tra : 
	3). Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung bài 
Hoạt động 1: "Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan".
- GV: Cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà, bao nhiêu chó".
- GV: "Ta đã biết cách giải bài toán trên bằng phương pháp giả thuyết tạm; liệu có cách giải khác nào nữa không và bài toán trên liệu có liên quan gì với bài toán sau: Tìm x, biết:
2x + 4(36 – x) = 100?
Học xong chương này ta sẽ có câu trả lời".
- GV: ghi bảng §1
- GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau:
2x + 5 = 3(x – 1) + 2;
x2 + 1 = x + 1;
2x5 = x3 + x;
- GV: "Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x?"
- HS thực hiện ?1
- Lưu ý HS các hệ thức: 
x + 1 = 0; x2 – x = 100
cũng được gọi là phương trình một ẩn.
- GV: "Mỗi hệ thức 
2x + 1 = x;
2x + 5 = 3(x – 1) + 2;
x – 1 = 0;
x2 + x = 10.
có phải là phương trình một ẩn không? Nếu phải hãy chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi phương trình".
Hoạt động 2: "Giới thiệu nghiệm của một phương trình".
- GV: "Hãy tìm giá trị của vế trái và vế phải của phương trình
	2x + 5 = 3(x – 1) + 2
tại x = 6; 5; -1".
- GV: "Trong các giá trị của x nêu trên, giá trị nào khi thay vào thì vế trái, vế phải của phương trình đã cho có cùng giá trị".
- GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên".
- HS thực hiện ?3.
- GV: "giới thiệu chú ý a"
- GV: "Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau:
a. x2 = 1
b. (x – 1)(x + 2)(x – 3) = 0
c. x2 = -1
Từ đó rút ra nhận xét gì?"
- HS đọc bài toán cổ SGK.
- HS trao đổi nhóm và trả lời:
"Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x".
- HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm rồi trả lời.
- HS thực hiện cá nhân ?1 (có thể ghi ở film trong, GV: chiếu một số film).
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm.
- HS làm việc cá nhân và trả lời.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
1. Phương trình một ẩn
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x), trong đó:
A(x): Vế trái của phương trình.
B(x): vế phải của phương trình.
Ví dụ:
2x + 1 = x;
2x + 5 = 3(x – 1) + 2;
x – 1 = 0;
x2 + x = 10
là các phương trình một ẩn. 
- Cho phương trình:
	2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Với x = 6 thì giá trị vế trái là:
	2.6 + 5 = 17
giá trị vế phải là:
	3(6 – 1) + 2 = 17
ta nói 6 là một nghiệm của phương trình:
	2x + 5 = 3(x – 1) + 2
Chú ý: (SGK)
a.
b.
Hoạt động 3: "Giới thiệu thuật ngữ lập nghiệm, giải phương trình".
- GV: Cho HS đọc mục 2 giải phương trình.
- GV: "Tập nghiệm của một phương trình, giải một phương trình là gì?".
- GV: Cho HS thực hiện ?4.
Hoạt động 4: "Giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương".
- GV: "Có nhận xét gì về tập nghiệm của các cặp phương trình sau:
1. x = -1 và x + 1 = 0
2. x = 2 và x – 2 = 0
3. x = 0 và 5x = 0
4. và 
- GV: "Mỗi cặp phương trình nêu trên được gọi là 2 phương trình tương đương, theo các em thế nào là 2 phương trình tương đương?".
- HS tự đọc phần 2, rồi trao đổi nhóm và trả lời. 
- HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời.
2. Giải phương trình:
a. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình "ký hiệu là S" được gọi là tập nghiệm của phương trình đó.
Ví dụ: 
- Tập nghiệm của phương trình
x = 2 là S = {2}
- Tập nghiệm của phương trình
x2 = -1 là S = f
b. Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.
- GV: Giới thiệu khái niệm hai phương trình tương đương
Hoạt động 5: "Củng cố"
1. BT2; BT4; BT5;
2. Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì?
- HS làm việc theo nhóm 2 em.
3. Phương trình tương đương
Hai phương trình tương đương "ký hiệu Û" là 2 phương trình có cùng tập nghiệm.
Ví dụ:
x + 1 = 0 Û x – 1 = 0
x = 2 Û x – 2 = 0
x = 0 Û 5x = 0
 Û 
IV). HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 
	- BT1; BT3 SGK .
	- Đọc trước bài "Phương trình một ẩn và cách giải".
V/ BỔ SUNG : 
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
	.............
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 44 
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
I. MỤC TIÊU:
Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh: đọc trước bài học. 
Giáo viên: Phiếu học tập, film trong.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1). Ổn định : 
	2). Kiểm tra : ( Trong lúc dạy ) 
	3). Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung bài 
Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn".
- GV: "Hãy nhận xét dạng của của các phương trình sau:
a. 2x – 1 = 0;
b. ;
c. 
d. ."
- GV: "Mỗi phương trình trên là một phương trình bậc nhất một ẩn; theo các em thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn".
- GV: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
- GV: "Trong các phương trình:
a. 
b. x2 – x + 5 = 0;
c. 
d. 
phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Tại sao?
Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phương trình".
GV: "Hãy thử giải các phương trình sau:
a. x – 4 = 0
b. 
c. 
d. 0,1x = 1,5
- HS trao đổi nhóm và trả lời. HS khác bổ sung: "Có dạng ax + b = 0; a, b là các số; a ¹ 0".
- HS làm việc cá nhân và trả lời.
- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả lời.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày).
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (SGK)
Ví dụ: 
a. 2x – 1 = 0;
b. ;
c. 
d. 
Các phương trình 
a. x2 – x + 5 = 0
b. 
không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
- GV: "Các em đã dùng tính chất gì để tìm x?".
- GV: Giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi phương trình.
- GV: "Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác".
- HS trao đổi nhóm trả lời:
"đối với phương trình a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển về.
- Đối với phương trình c/, d/ ta nhân hai vế với cùng một số khác 0".
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a. Quy tắc chuyển về: (SGK)
b. Quy tắc nhân một số: (SGK)
Hoạt động 3: "Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn".
- GV: giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai HS đọc lại.
- HS thực hiện giải phương trình 3x – 12 = 0.
- HS thực hiện ?3
- Hai HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải.
Lớp nhận xét và GV kết luận. 
- HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm hai em cùng bàn về kết quả và cách trình bày.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
3x – 12 = 0
Û 3x = 12
Û 
Û x = 4
Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 (hay viết tập nghiệm S = {4}).
Hoạt động 4: "Củng cố".
a. BT7
b. BT 8a; 8c
c. BT 6
- Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7.
- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm về kết quả và phần trình bày bài tập 8a, 8c.
- HS làm việc theo nhóm bài tập 6.
Bài tập 6
1. 
2. 
Với S = 20 ta có:
không phải là các phương trình bậc nhất.
IV.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : :
	- Bài tập 8b; 8d; 9; (SGK), 10; 11; 12; 17 (SBT).
V/ BỔ SUNG : 
	.............
	.............
	.............
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 45 	 
 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. MỤC TIÊU
- Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.
- Nắm chắc phương pháp giải các phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà, bảng nhĩm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra: 	a) - HS lên bảng giải bài tập 8b: 2x+x+12=0
Sau khi giải xong. GV yêu cầu HS giải thích rõ các bước biến đổi.
 b) - Bài tập 9c: 10- 4x = 2x-3 .. kq: x = 13:6 » 2,17
 	3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài 
Tiết 45
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG
ax + b = 0
1. Cách giải
a) Giải phương trình 
2x – (5 – 3x) = 3(x + 2)
Khi HS giải xong, GV nêu câu hỏi: “Hãy thử nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên”.
b) Giải phương trình
- GV: Yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3. Sau đĩ gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV: “Hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương trình này”.
- HS thực hiện ?2 
- HS tự giải, sau đĩ 5 phút cho trao đổi nhĩm để rút kinh nghiệm.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhĩm.
Ví dụ 1:
2x – (5 – 3x) = 3(x + 2)
Û 2x – 5 + 3x = 3x + 6
Û 2x + 3x – 3x = 6 + 5
Û 2x = 11
Û x = 
Phương trình cĩ tập nghiệm S = 
2. Áp dụng
Ví dụ 3: Giải phương trình:
(SGK)
x = 4
Vậy ptrình cĩ S = 
Giải các phương trình sau:
a) x + 1 = x – 1;
b) 2(x + 3) = 2(x – 4) + 14
Chú ý:
1) Hệ số của ẩn bằng 0:
a) x + 1 = x - 1
Û x – x = -1 – 1
Û 0x = -2
Phương trình vơ nghiệm; S = Ø.
- GV: Lưu ý sửa những sai lầm của HS hay mắc phải, chẳng hạn:
0x = 5
Û x = 
Û x = 0
và giải thích từ nghiệm đúng cho HS hiểu.
- HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 10.
- HS tự giải bài tập 11c, 12c.
b) 2(x + 3) = 2(x – 4) + 14
Û 2x + 6 = 2x + 6
Û 2x – 2x = 6 – 6
Û 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x hay tập nghiệm S = R.
2) GV: Trình bày chú ý 1, giới thiệu ví dụ 4.
2) Chú ý 1 (SGK) 
“Củng cố”.
1)  ... 
	- Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình.
 - Giải bài 24c SGK/47 ( Kq: )
HS2: - Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình.
 - Giải bài 20c,d SGK/47 ( Kq: c/ ; d/ )
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài 
- GV nêu ví dụ 5. Hãy cho biết các yêu cầu của đề bài?
- Hãy giải bất phương trình này.
-Hãy biễu diễn tập nghiệm trên trục số.
Gv lưu ý HS: đã sử dụng hai quy tắc để giải bpt.
HS trả lời:
- Giải bất pt.
- Biễu diễn tập nghiệm trên trục số
1 HS lên bảng giải bpt.
- Hs nhân xét.
- 1 HS lên bảng 
biễu diễn tập nghiệm trên trục số.
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 5.Giải bất phương trình 2x- 3 < 0 và biễu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải : Ta cĩ
 2x – 3 < 0
 2x < 3 ( chuyển –3 sang vế phải và đổi dấu)
 2x : 2 < 3 : 2(chia hai vế cho 2)
 x < 1,5
Vậy tập nghiệm của BPT là {x | x < 1,5} và được biễu diễn trên trục số như sau:
1,5
0
 )
Gv yêu cầu HS hoạt động nhĩm làm ?5
GV nhận xét , sửu sai nếu cĩ.
- Gv yêu cầu HS đọc “ Chú ý” SGK.
- GV minh hoạ ngay trên bài giải của các nhĩm
 4x – 8 < 0 .........
x > -2
Nghiệm của bpt là x > -2
* GV yêu cầu HS đọc ví dụ 6 SGK . Gọi một HS lên bảng trình bày lại.
HS hoạt động theo nhĩm
..........
Kq: {x |x > 2}
Biễu diễn trên trục số:
 (
2
0
- HS đọc ví dụ 6 SGK.
1 HS lên bảng
- Ví dụ 6: Giải bất phương trình – 4x + 12 < 0
Giải:
- 4x + 12 < 0
12 < 4x
12 : 4 < 4x : 4
3 < x
Vậy nghiệm của bpt là:
 x > 3
“Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn”
Giải các bất phương trình:
 2x + 3 < 0
- Hs thảo luạn nhĩm rồi làm việc cá nhân.
Luyện tập: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
 2x + 3 < 0
 2x < -3 (chuyển vế)
- GV yêu cầu HS giải thích “Giải bất phương trình 2x + 3 < 0 là gì? Và nêu hướng giải.
- GV: tổng kết như bên.
* Giải bất phương trình 2x + 3 < 0 tức là tìm tất cả những giá trị của x để khẳng định
2x + 3 < 0 là đúng.
* Muốn tìm x thì tìm 2x.
* Do đĩ:
Bước 1: Chuyển + 3 sang vế trái
Bước 2: Chia 2 vế cho số 2 > 0
 x < (chia 2 vế cho 2)
Tập nghiệm của phương trình:
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Xố phần x trên trục số.
“Gải bất phương trình đưa về dạng ax + b; ax + b > 0; ax + b ³ 0; ax + b £ 0”
- GV: cho HS giải các bất phương trình:
 x – 3 ³ 3x + 2
GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải.
- Gv: cho HS thực hiện ?6
- GV: chữa những sai lầm của HS nếu cĩ.
- HS trao đổi ở nhĩm về hướng giải, rồi làm việc cá nhân.
- Hai HS lên bảng trình baỳ lời giải.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhĩm. Một HS lên bảng trình bày lời giải.
4. Giải bất pt đưa về dạng ax + b 0; 
ax + b ³ 0; ax + b £ 0
 Ví dụ: Giải bpt:
Giải: Ta cĩ: x – 3 ³ 3x + 2
 x – 3x ³ 3 + 2
 -2x ³ 5
Tập nghiệm của phương trình là:
“Củng cố”
a). Bài tập 24a, c, 25d.
b). Bài tập 26a.
“Hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tìm thêm 2 bất phương trình nữa cĩ tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a”.
- HS làm việc cá nhân các bài tập 24a, c, 25d.
- HS trả lời:
x £ 12
Dùng các tính chất chẳng hạn:
x – 12 £ 0; 2x £ 24
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
	- Học thuộc bài và làm các bài tập 24, 25, 26, 27 SGK.Trang 47-48.
V. RÚT KN:
..
..
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 65:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài tốn thành bài tốn giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải tốn.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi đề BT.
- HS: Giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: (GV gọi HS khá, giỏi)
Giải BPT: a/ b/ , và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
(Kq: a/ x -4)
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài 
“Sửa bài tập”
Tiết 62: LUYỆN TẬP
Bài tập 28:
1. Bài tập 28: GIẢI
- GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập.
- Sau khi giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề bài tốn cách khác, chẳng hạn.
“Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2 > 0 
hoặc
Mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của phương trình nào?”
- Một HS lên bảng sửa bài tập.
- 
- 
a. Với x = 2 ta được:
 22 = 4 > 0 là 1 khẳng định đúng, nên 2 là một nghiệm của bất phương trình x2> 0.
b. Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai, nên 0 khơng phải là nghiệm của bất phương trình:
 x2 > 0
Bài tập 29:
- GV: yêu cầu HS viết bài tập 29a, 29b dưới dạng bất phương trình. 
- GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập.
 a/.GV lưu ý HS cĩ 3 bước: 
Đưa về giải BPT 2x-5 ³ 0
Giải BPT được x³ 2,5
Trả lời: Với x mà x³ 2,5 thì giá trị biểu thức 2x-5 khơng âm.
- GV thu một số bài, nhận xét , phân tích những sai sĩt chung của HS.
- Giải bất phương trình:
a. 2x – 5 ³ 0
b. –3x £-7x + 5
- HS làm trên phiếu học tập.
“Làm bài tập”
Bài tập 30
HS tự giải
GV: yêu cầu HS chuyển bài tập 30 thành bài tốn giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn x (xỴZ+) là số giấy bạc 5000 đồng.
- GV cĩ thể đến một số nhĩm gợi ý cách lập bất phương trình.
GV: Cĩ thể nĩi thêm: Số tiền nhiều nhất là 69000 đ.
- HS thảo luận nhĩm, rồi làm việc cá nhân tìm ra lời giải.
2. Bài tập 30:
- Gọi x (xỴZ+) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 – x(tờ).
Ta cĩ phương trình:
5000x+2000(15-x) £70000.
Giải bất phương trình ta cĩ: do xỴZ+ ,
 Nên x = 1,2,13.
Kết luận: Số tờ giấy bạc loại 5000đồng là 1;2;; hoặc 13.
- Giải bài tập 31c: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhĩm.
3. Bài tập 31c:
Ta cĩ:
- Giải bài tập 34
a. GV: khắc sâu từ “hạng tử” ở quy tắc chuyển vế.
b. GV khắc sâu nhân hai vế với cùng số âm.
Û x < -5
-5
0
 )
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 
	Học thuộc bài và làm bài tập
	- Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.
	- Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
	- Bài tập 32, 33, SGK/48; 55,56,57,58,60,61.SBT/47
V. BỔ SUNG: 
..
.. 
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 66: 
 §5.PHƯƠNG TRÌNH CĨ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đĩ biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối.
	- Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài tốn.
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị phần hướng dẫn về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra: Hãy nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng ký hiệu? 
Tìm ?
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài 
“Nhắc lại về giá trị tuyệt đối”.
- GV: Gọi 2 HS:“Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng ký hiệu”.
- GV: Hãy cho ví dụ?
* nếu a ³ 0;
* nếu a < 0
- HS làm việc cá nhân.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
* nếu a ³ 0;
* nếu a < 0
GV: Hãy mở dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức sau:
- HS trao đổi nhĩm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
a) = x-1
nếu x – 1 ³ 0
hay = x – 1
nếu x ³ 1
 = -(x-1)
nếu x – 1 < 0
hay = 1- x
nếu x < 1
* Tương tự với các câu cịn lại.
Ví dụ: vì 5 > 0
 vì –2,7 < 0
Trình bày gọn:
 Với | x-1|
Khi x ³ 1, thì = x – 1.
Khi x < 1, thì = 1 – x.
GV: chú ý sửa những sai lầm nếu cĩ của HS.
- GV cho HS làm ví dụ 1 SGK.
- GV: cho HS làm ?1
(GV: yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải).
- HS thảo luận nhĩm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
Ví dụ 1 SGK
“Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đơi”.
- GV: cho HS làm ví dụ 2.
GV: Xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho HS rõ.
- HS thảo luận nhĩm tìm cách chuyển phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn cĩ điều kiện.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2: Giải phương trình = x + 4
Bước 1: Ta cĩ:
 = 3x nếu x ³ 0
 = -3x nếu x < 0
Bước 2:
* Nếu x ³ 0; ta cĩ:
 = x + 4
 3x = x + 4
 x = 2 > 0 (tmđk)
* Nếu x < 0; ta cĩ:
| 3x| = x + 4
 - 3x = x + 4
 - 4x = 4
 x = -1 < 0 (tmđk)
- GV: cho HS giải ví dụ 3 sau khi làm việc cá nhân , trình bày trên bảng nhĩm.
HS trao đổi nhĩm để tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân.
Bước 3: Kết luận:
“Củng cố”
1. HS thực hiện ?2;
GV theo dõi kỹ bài làm của một số HS yếu trung bình để cĩ biện pháp giúp đỡ.
2. HS thực hiện bài tập 36c, 37c.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhĩm.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 
	Học thuộc bài và làm bài tập 35, 37b, d. (SGK/51)
	Soạn phần trả lời phần A – câu hỏi phần ơn tập.
V. BỔ SUNG: 
..
..
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 67:	ƠN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: HS trả lời câu hỏi 1.( SGK/52).
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài 
 “Làm bài tập”
GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a, c, e, 41a. GV tranh thủ theo dõi bài giải của một số HS.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhĩm.
Kq:
39a) Thay x = -2, ta được 8 > 5, nên: x = -2 là nghiệm của bất phương trình a)
...
1/ Bài tập 38c:
* Từ m > n,
Ta cĩ: 2m > 2n (2 > 0)
Suy ra 2m – 5>2n – 5
2/ Bài tập 41a: Giải:
Û 2 – x < 20
Û 2 – 20 < x
Û -18 < x
Tập nghiệm: ...
“Làm bài tập”
- GV cho HS giải bài tập 42a, 42c.
- HS cĩ thể trao đổi nhĩm bài 42c, sau đĩ làm việc cá nhân.
Kq: 42a) x < - 0,5
3/ Bài tập 42c:
(x-3)2 < x2 – 3
Û x2 – 6x + 9 < x2 – 3
Û x2 – 6x – x2 < -3 – 9
Û -6x < -12
Û x > 2
Tập nghiệm: ... 
“Giải bài tập 43”
4/ Bài tập 43:
- GV: yêu cầu HS chuyển bài tốn thành bài tốn giải bất phương trình. 
a) 5 – 2x > 0
Û -2x > -5 
“HS trả lời câu hỏi 2, 4, 5”
HS đứng tại chỗ trả lời: ...
Giá trị phải tìm là 
GV lưu ý HS:
Ví dụ: 
“Giải bài tập”
5/Bài tập 45:
Bài tập 45b, d.
 b) |-2x| = 4x + 18
Cịn thời gian làm tiếp bài tập 45d.
 d) |x + 2| = 2x - 10
HS: Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng.
b) Khi x £ 0 hay – 2x > 0
Phương trình đã cho trở thành: -2x = 4x + 18
Û -2x – 4x = 18
Û -6x = 18
Û x = 18 : (-6)
Û x = -3 < 0 (thoả điều kiện)
Khi x > 0 ptrình trở thành
 -(-2x) = 4x + 18
Û 2x – 4x = 18
Û -2x = 18
Û -2x = 18
Û x = 18 : (-2)
Û x = - 9 < 0 (khơng thoả mãn điều kiện)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là:
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 
	-Học thuộc bài và Ơn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV.
 - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_hoc_ky_ii_huynh_ba_tan_ban_3_cot.doc