Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

Tiết 42: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

I) Mục tiêu:

- HS được củng cố cách giải PT bậc nhất 1 ẩn.

- Biết cách biến đổi đưa một số PT về dạng PT bậc 1 ẩn để giải.

II) Chuẩn bị:

- Máy chiếu

III) Các hoạt động dạy học:

 

doc 42 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Phương trình bậc nhất
Tiết 40: Mở đầu về phương trình
I) Mục tiêu:
- Học sinh nhận dạng được phương trình bậc nhất.
- Hiểu thế nào nghiệm của phương trình.
- Thế nào là 2 phương trình tương đương.
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu, bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Trả và nhận xét bài kiểm tra học kỳ I
 Hoạt động 2: Phương trình một ẩn
GV: Bật máy chiếu
HS : Quan sát
GV: Đây là dạng bài tìm số chưa biết đã học.
Khái niệm phương trình.
? Trong mỗi phương trình tìm mấy số chưa biết (ẩn x, ẩn t).
Phương trình 1 ẩn
* Bài toán:
1) Tìm x biết:
 2x - 5 = 3 + 2x
 4x - 7 = 3 (x + 5)
 x + 2 = 9
x2 -2x + 1 = 16
2) Tìm t biết :
 t - 5 = 0
 (t - 5)2 = 1
 t3 - t2 = 0
*Tổng quát : A(x) = B(x) là phương trình ẩn x.
 A(x) là vế trái của phương trình.
 B(x) là vế phải của phương trình.
? Viết ví dụ một phương trình ẩn y
? Viết ví dụ một phương trình ẩn m
? Phương trình 2x + 5y = 9 có phải là phương trình 1 ẩn hay không.
Vì sao?
? Tính mỗi vế của phương trình khi x = 2. 
? Nhận xét
* Cho PT:
 2x - 5 = 3 - 2x
Với x = 2 Ta có: 
 VT = 2.2-5 = -1
 VP = 3-2.2 = -1
 VT= VP
Ta gọi x= 2 là một nghiệm của phương trình.
? Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của phương trình hay không ta làm như thế nào. 
?3 Cho phương trình : 2.(x+ 2) -7 = 3-x.
x=-2 có thoả mãn phương trình hay không?
x=2 có là một nghiệm của phương trình hay không?
Cho học sinh hoạt động nhóm ?3
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
* Chú ý (SGK)
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về phương trình vô nghiệm, vô số nghiệm.
 Hoạt động 3: Giải phương trình
GV: Nêu khái niệm tập nghiệm
GV: Bật máy chiếu?4:
? Viết tập nghiệm của phương trình trên.
Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình gọi là tập nghiệm của phương trình. Kí hiệu là S.
Hoạt động 4: Phương trình tương đương 
? Viết tập nghiệm của các phương trình sau
 x = -1; 
x + 1 = 0
? Thế nào là 2 phương trình tương đương
* x = -1 có tập nghiệm S1 = 
* x +1= 0 x = - 1 S2 = 
S1 = S2 2 phương trình trên là tương đương 
Kí hiệu x + 1 = 0 
 x = - 1
 Hoạt động 5: củng cố
Bài 1; Bài 4(SGK)
IV) BTVN
Về nhà làm bài tập 2; 3; 5 (SGK).
Bài tập 1; 2 SBT.
Học sinh khá bài 3; 4; 5 SBT.
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
* Nhận xét (SGK)
VD:
4x + 5 = 3(x + 2) - 4
Û x + 3 = 0 
Û x = - 3
x = - 3 là nghiệm duy nhất.
Tiết 41: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân khi giải phương trình 
- Nắm được dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một 1 ẩn và cách giải.
II) Chuẩn bị:
Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Lấy ví dụ về phương trình 1 ẩn. Khi nào a là nghiệm của phương trình.
? Lấy ví dụ về phương trình có 1 ẩn, 2 ẩn 
? Lấy ví dụ về phương trình vô nghiệm. Vô số nghiệm và quy tắc nhân.
 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế 
GV:  Nhắc lại quy tắc với đẳng thức số.
? Để giải phương trình (1) em làm như thế nào.
HS lên bảng
áp dụng giải các phương trình sau 
 x - 4 = 0
 3/4 + x = 0
 0,5 - x = 0
Gọi 3 em hs lên bảng giải pt.
Nhận xét và chữa bài của bạn .
GV nhận xét và cho điểm học sinh.
a/ VD: Giải PT:
 1) x + 2 = 0
 x =- 2
 2) 9 - x = 4 - 7
 - x = 4 - 7 - 9
 -x = - 12 
 x = 12
b/ Quy tắc chuyển vế (SGK)
VD2: Giải phương trình
Gọi HS lên bảng. Yêu cầu nêu rõ cách làm
 a) 2x = 6
 C1: 2x = 6
 x = 3
 C2: 2x : 2 = 6 : 2
 x = 3
HS đọc qui tắc nhân sgk, hs cả lớp theo dõi .
áp dụng: Giải các phương trình:
Gọi 3 em HS lên bảng
c/ Quy tắc nhân (SGK)
Chú ý:
+ Ta có thể chia cả 2 vế cho cùng một số khác 0
+ Khi dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn được phương trình mới tương đương với các phương trình đã cho.
GV: Bật máy chiếu
? Bạn An giải Đ ? S?
Gọi HS trả lời.
Sau đó gọi hs lên trình bày cách giải đúng.
Bạn An đã giải 2 phương trình như sau:
a) (x + 2)x = x
Û x + 2 = 1
Û x = - 1
b) 
Û 3x = 3
Û x = 1
 HĐ3: Giải PT bậc nhất một ẩn
? Lấy VD
? Mỗi hs tự lấy 3 vd pt bậc nhất một ẩn và trình bày cấch giải.
GV kiể tra bằng máy chiếu kết quả của một số học sinh.
a) Đn: 
PT dạng ax + b = 0 (a, b tùy ý, a ạ 0 )
Gọi là PT bậc nhất 1 ẩn
HS lên bảng 
- Gọi HS lên bảng
- Yêu cầu HS giải thích từng bước giải tổng quát
b) VD: Giải PT
 * 3x – 9 = 0
 *1 - = 0
c) Tổng quát: ax + b = 0 (a ạ 0)
 ax = - b 
 x= 
Vậy PT bậc nhất ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm x = (với a ạ 0).
 HĐ4: Luyện tập 
 Bài tập 6; 7 (SGK)
IV) BTVN
Về nhà làm bài 8; 9 (SGK).
Bài tập 10; 11; 12 SBT.
Học sinh khá bài 13; 14; 15 SBT.
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
Tiết 42: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
I) Mục tiêu:
- HS được củng cố cách giải PT bậc nhất 1 ẩn.
- Biết cách biến đổi đưa một số PT về dạng PT bậc 1 ẩn để giải.
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1) Giải PT x(x + 2) = 3x - 5 + x2
 Nêu rõ từng bước làm
2) Nêu định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn và cách giải.
 HĐ2 : Cách giải các PT 
 thu gọn về dạng ax + b = 0
- HS hoạt động nhóm, đưa ra cách làm
- GV : Chữa bài mẫu bằng máy chiếu
- Yêu cầu HS chỉ rõ từng bước làm
HS: lên bảng
GV: Chữa bài, tìm chỗ sai sót của hs.
Yêu cầu HS nêu cơ sở của từng bước làm
Rút ra cách giải chung
* VD1: Giải phương trình
 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
Û 2x - (3 - 5x) = 4x + 12 (Bỏ dấu ngoặc)
Û 7x - 3 = 4x + 12
Û 7x - 4x = 12 + 3 (Chuyển vế)
Û 3x = 15
Û x = 5
* VD2: Giải PT
 (QĐM)
Û 10x - 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
Û 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 (Chuyển vế)
Û 25x = 25
Û x = 1 (quy tắc nhân)
HĐ3: Luyện tập
Giải các PT sau
Gọi HS lên bảng
GV: Nhắc nhở HS sửa những lỗi sai thường gặp
Gọi HS lên bảng
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
GV: Chữa cách làm khác
VD3: 
VD4: x - 
VD5: 
 Û (x - 1) [
Û (x - 1) . 1 = 2
Û x = 3
Gọi hs lên giải các phương trìnhvd6; vd7
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
* Chú ý: Một số PT đặc biệt 
VD6: x + 1 = x - 1
 0x = - 2
 PT vô nghiệm
VD7: x + 1 = x + 1
PT đúng "x
PT vô số nghiệm.
BT 10, 13 SHK
HS quan sát bài giải trên máy chiếu 
Sau đó tìm chỗ sai và sửa lại cách giải sau cho đúng:
Theo dõi cách giải của bạn.
GV nhận xét và cho điểm học sinh.
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
 IV)BTVN
BT 11, 12, 13 (tr 13 - SGK).
BT 19; 20 SBT.
HS khá bài tập 23; 24 SBT.
Giờ sau luyện tập.
Bài 10:SGK
Tìm chỗ sai và sửa lại cách giải sau cho đúng:
 3x - 6 +x = 9 - x
Û 3x +x - x = 9 - 6
 Û 3x = 3
x = 1.
2t -3 +5t = 4t +12
Û 2t+ 5t- 4t = 12- 3 
Û 3t = 9 
Û t = 3
Bài 11: sgk
Giải các phương trình sau:
 3x- 2 = 2x – 3
Û 3x- 2x = -3 +2 
Û x = -1 
Vậy nghiệm của phương trình là x = -1.
5-( x-6) = 4.( 3-2x)
Û 5- x +6 = 12 - 8x 
Û -x +8x = 12 -5 -6 
Û 7x = 1
Û x = 
Phương trình có tập nghiệm là S = {} 
Tiết 43: Luyện tập
I) Mục tiêu:
- HS được củng cố lại định nghĩa nghiệm của PT
- Các cách biến đổi 2PT tương đương
- Luyện tập cách giải PT quy về PT bậc nhất 1 ẩn
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Củng cố phương pháp giải PT quy về dạng ax + b = 0
Bài 17, 18
Gọi HS lên bảng
HS làm vào giấy trong 
e) 7 - (2x + 4) = - (x + 4)
Û 7 - 2x – 4 = - x - 4
Û 3 - 2x = - x + 4
Û x = 7
g) (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
PT vô nghiệm
HĐ2: Củng cố định nghĩa nghiệm của PT
? Thế nào là nghiệm của một PT
? Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của 1PT hay không ta làm ntn?
Gọi HS lên bảng.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 14: sgk
a) |x| = x
b) x2 + 5x + 6 = 0
c) =x + 4
HĐ3: Một số bài toán gắn với ý nghĩa thực tế, hình học
GV: Tóm tắt đề toán
Hướng dẫn HS lập PT
Bài 15: SGK 
 (x-1)48 = 32x 
Û 48x- 48 = 32x
Û 48x-32x = 48
Û 16x = 48 
 x = 3
Gọi một em đọc đề bài và phân tích bài toán.
Gọi một em lên bảng lập phương trình.
GV bật máy chiếu
HS quan sát bài toán.
 Gọi HS lên bảng.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 16: SGK
*2.9x +2.9 = 144
Bài 19 : SGK
* .6.5 + 6x = 75
* 4.6 + 12x = 168
 HĐ 4: củng cố
Gọi một em đọc đề bài
Gọi2 HS lên bảng.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
Gọi2 HS lên bảng.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
IV) Hướng dẫn về nhà
-Về nhà làm bài 25 SBT.
- Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
Bài 17: SGK
Giải các phương trình sau:
 7 + 2x = 22 - 3x
Û 2x + 3x = 22 - 7
Û 5x = 15
Û x = 15: 5
Û x = 3
Vậy nghiệm của phương trình là x = 3.
 e) 7- ( 2x +4 ) = - (x +4) 
 Û 7- 2x - 4 = -x - 4
 Û -2x + x = -4 + 4 -7
 Û -x = -7
 Û x = 7
Tập nghiệm của phương trình là S = {7}.
Bài 18: SGK
Giải các phương trình
a) 
Vậy nghiệm của phương trình là x=3.
b) 
Phương trình có tập nghiệm là S={-1/6}.
Tiết 44: Phương trình tích
I) Mục tiêu:
- HS nắm được cách giải PT đưa về PT tích
- Giải thành thạo các PT tích
II) Chuẩn bị :
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Phương trình tích và cách giải
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
Tính chất của phép nhân
 A. B. C = 0 
 A = 0
 B = 0
 C = 0
HS lên bảng
GV: Lưu ý HS
Để giải PT đưa về PT tích bao giờ cũng để VT = 0
a) VD: Giải PT
 (2x - 3) (x +1) = 0
 2x - 3 = 0 x = 
 x + 1 = 0 x = - 1
Vậy phương trình có tập nghiệm là :
S = 
b)Tổng quát :
 A(x). B(x) = 0
 A(x) = 0
Û B(x) = 0
 HĐ2: áp dụng
? PT đã có dạng PTtích chưa.
? Cách biến đổi như thế nào
HS hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Gv nhận xét và cho điểm các nhóm
VD2: Giải PT:
 (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x)
Û x2 + 5x + 4 = 4 - x2
Û x2 + 5x + 4 - 4 + x2 = 0
Û 2x2 + 5x = 0
Û x(2x + 5) = 0
x = 0
x = - 
Tập nghiệm của phương trình là:
S = {0; - }
 Các bước giải?
HS phát biểu
Cách giải phương trình tích:
B1: Đưa về PT với VF = 0
B2: Phân tích VT thành nhân tử
B3: Giải và KL
Gọi hs lên bảng áp dụng giải phương trình.
? Thừa số chung (x - 1)
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
VD3: Giải PT
(x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
Û (x-1)(x2 +3x- 2)- (x -1)(x2+ x +1) = 0
Û (x - 1)[x2 + 3x - 2 - x2 - x - 1] = 0
Û (x - 1)(2x - 3)
x = 1
x = 
Gọi HS lên bảng
HS tóm tắt các trường hợp xảy ra với các PT đưa về PT dạng tích.
 HĐ3 : Luyện tập
Học sinh làm bài trên phiếu học tập bài
1; 2. 
Kiểm tra kết quả của một số hs trên máy chiếu.
Cả lớp kiểm tra kết quả với đáp án của GV.
Gọi2 HS lên bảng chữa bài 3; 4.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
IV) Hướng dẫn về nh ... ục tiêu
- HS thấy được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, thứ tự và phép nhân là cơ sở của các quy tắc giải BPT.
- Biết sử dụng từng quy tắc giải BPT cho các trường hợp đơn giản.
- Biết áp dụng các quy tắc để giải thích BPT tương đương.
II) Chuẩn bị
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ
? Điền dấu (>, <, ³, Ê) thích hợp vào ô trống biết a < b
?Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, nhân và tương đương.
 HĐ2: Bất phương trình
? Viết tập nghiệm của BPT này
? Nhận xét về S1 và S2
2a ≥ 2b; 5 - a ≥ 5 - b
- a ≥ - b; 4 +a ≥ 4 + b
Cho BPT: x < 6
S1 = {x/ x < 6}
 Cho BPT x - 2 < 4
Cộng 2 vào cả 2 vế của BPT
x < 6
S2 = {x/ x < 6}
BPT x < 6 và x - 2 < 4 là 2BPT tương đương.
KH: x < 6 Û x - 2 < 4.
? Thế nào là 2BPT trong 
HĐ3: Quy tắc chuyển vế 
Quy tắc (SGK)
VD: Giải BPT
 x - 5 < 18
Û x < 18 + 5
Û x < 23
HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
áp dụng
gọi HS lên bảng
S = {x/ x < 23}
3x > 2x + 5; x + 12 > 21
- 2x > -3x - 5
 HĐ4: Quy tắc nhân
HS lên bảng
GV: Giải thích quy tắc và chú ý (SGK)
HĐ5: Củng cố
? Giải thích sự tương đương của các BPT sau
? Giải các BPT sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 a/ TQ:
A(x) < B(x)
cA(x) 0)
cA(x) > cB(x) (c < 0)
b/ VD: Giải BPT
 1) < 3
 Û x < 6
 2) -x < 3
 HS lên bảng
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV chữa bài và cho điểm học sinh.
x > -12
 3) -3x ³ -6; 2x < 24
c/ Quy tắc (SGK)
* Chú ý
+ x + 3 < 7 Û x - 2 < 2
+ 2x 6
+ -3x > - 4x + 2 
+ 0,3 x > 0,6
+ x -2x < -2x + 4
+ -4x-1 < 13
IV) Hướng dẫn về nhà
- BT 19 - 22 (SGK)
- BT31; 32; 33 (SBT).
- Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiết 2)
I) Mục tiêu
- HS nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn.
- Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
- Biết giải một số BPT quy về BPT bậc 1 (1 ẩn) nhờ các phép biến đổi tương đương.
II) Chuẩn bị
- Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhận dạng, định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn
GV: Đưa ra VD
? Các BT có mấy biến
? Bậc cao nhất 1 ẩn có dạng
? Lấy VD về BPT bậc nhất 1 ẩn
? Tìm các BPT bậc nhất 1 ẩn trong các BPT sau:
5x - 7 < 0
9 - 3x ³ 3 + 5x2
2x -1 Ê 3x + 9 Ê x -1
* VD:
 2x - 3 < 0
9x + 7 ³ 3x + 2
* Định nghĩa :
ax + b > 0
 x là ẩn a, b là các số đã cho (a ạ 0)
* Nhận dạng
Tìm các BPT bậc nhất 1 ẩn trong các BPT sau:
5x - 7 < 0
9 - 3x ³ 3 + 5x2
2x -1 Ê 3x + 9
Ê x -1
HĐ2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
HS lên bảng
1 HS lên bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số
VD1: Giải BPT
2x - 3 < 0
Û 2x < 3
Û 2 < 3/2
S = {x/ x < 3/2}
HS lên bảng
VD2: Giải BPT
- 4x - 8 ³ 0
VD3: Giải BPT
- 4x + 12 Ê 0
? áp dụng: Giải các BPT sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a) 2x - 3 > 0
b) 3x < 0
c) 4 -3x < 0
d) 5 - 2x ³ 0
HĐ3: Giải một số BPT khác
HS lên bảng
VD4: 3x + 5 < 5x - 7
VD5: 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
Chú ý (SGK)
HĐ4: Củng cố
IV) BTVN
Bài 30 35 (SGK)
Giải các BPT sau
-x - 5 < 6; x - 4 Ê - 2
-x + 3 ³ x - 4; 6x - 7 < 3x - 5
 - 3 < x + 1; 
Tiết 62: Luyện tập
I) Mục tiêu
- Biết cách giải BPT 1 ẩn trong một số trường hợp đơn giản. Biết dùng hiểu biết về BPT để giải một số bài toán có nội dung thực tế 
II) Chuẩn bị
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Rèn kỹ năng giải BPT bậc nhất một ẩn
Gọi 4 HS lên bảng
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
GV: Yêu cầu HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài 31
a) > 5 Û x < 0
b) 
c) 
Û 6x-6<4x-16
Û 2x<-10
Û x<-5
d) 
Û 10-5x<9-6x
Û x<-1
Gọi 2 HS lên bảng
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 29
Tìm giảtị của x sao cho:
a) 2x-5 ³ 0 
 Û x³
b) -3x Ê -7x +5
Û 4x Ê 5
Û x Ê 
HS lên bảng
Yêu cầu HS giải thích các bước làm
? Em giải bài toán này như thế nào
Nhân ra, rút gọn...
Bài 32
a) 8x + 3(x+1) > 5x - (2x - 6)
Û 11x + 3 > 3x + 6
Û 8x > 3
Û x > 3/8
b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
Û 12x2 - 2x > 12x2 - 8x + 9x - 6
Û - x > -6
Û x <6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
S= {x/ x<6}
HĐ2: Giải một số bài toán có nội dung thực tế
GV: Hướng dẫn HS tìm ra BPT rồi giải
Bài 37
HS lên bảng
IV) BTVN
BT (SBT).
Chẩn bị trước bài học giờ sau.
Bài 30
Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000đ (x ẻ N)
Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 - x (tờ)
 BPT: 5000.x + (15 - x)2000 Ê 70 000
Û 3000x + 30 000 Ê 70 000
Û 3000x Ê 40 000
x < 40/3
x Ê 13Số tờ giấy bạc loại 2000 ³ 2...
Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I) Mục tiêu 
- HS áp dụng kiến thức cơ bản về || để giải một số PT dạng |ax + b| = m và dạng |ax + b| = cx
- Biết kiểm tra điều kiện của nghiệm
II) Chuẩn bị
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
|a| = a Û a ³ 0
|a| = -a Û a < 0
áp dụng
Tính
|5| = 	|9| = 	|-3,5|=	
|-3| = 	|0| = 	|-1,2|=	
? Làm thế nào để bỏ được dấu TTĐ?
Dựa vào định nghĩa
GV hướng dẫn câu A
VD1: Bỏ dấu | | rồi rút gọn BT
A = |x - 3| + x - 2.
1) Nếu x - 3 ³ 0 x ³ 3
|x - 3| = x - 3 A = 2x - 5
2) Nếu x - 3 < 0x < 3
|x - 3| = 3 - x A = 1
Vậy A = 2x - 5 nếu x ³ 3
 A = 1 nếu x < 3 
Gọi HS lên bảng
B = 4x + 5 - |-2x + 1|
HĐ2: Giải một số phương trình chứa dấu | |
GV: Hướng dẫn
B1: Bỏ dấu | |
B2: Giải PT
B3: Đối chiếu điều kiện.
HS lên bảng
 HĐ4: Củng cố
Gọi 4 HS lên bảng
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
VD1: Giải PT
|3x| = x + 4 (1)
* Nếu 3x ³ 0 Û x ³ 0
|3x| = 3x
(1) Û 3x = x + 4 Û x = 2 (TMĐK)
* Nếu 3x < 0 Û x < 0
Û |3x| = -3x
(1) Û - 3x = x + 4
Û - 4x = 4 Û x = - 1(TMĐK)
S = {-1;2}
VD2: |x - 3| = 9 – 2x
Giải các phương trình sau:
a) |x + 5| = 3x + 1; 
b) |-5x| = 2x + 21;
c) |2x - 5| = 3x + 1;
d) |x - 4| = -3x + 5;
e) |x2 + 1| = (x + 1)(x + 2)
g) |-3-x4| = x(x3 + 9)
IV) Hướng dẫn về nhà
	- BT 38, 39, 40 (SGK)
	- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập (tr. 52 - SGK)
Tiết 64: Ôn tập Chương IV
I) Mục tiêu:
- HS được hệ thống về BĐT, Biết cách chứng minh một số BĐT đơn giản
- Có kỹ năng giải BPT bậc nhất, giải một số PT quy về bậc nhất
II) Chuẩn bị:
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Hệ thống lý thuyết
- GV sử dụng máy chiếu, chiếu các bảng tổng kết còn thiếu nội dung. 
Yêu cầu HS điền nội dung vào ô trống (...).
Yêu cầu HS nhắc lại một số kí hiệu thường dùng khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
2HS lên bảng điền vào phim trong
Nếu aÊb thì a+c  b+c
Nếu a³b thì a+c  b+c
Nếu aÊb; c>0 thì ac  bc
Nếu a³b; c>0 thì ac  bc
Nếu aÊb; c<0 thì ac  bc
Nếu a³b; c>0 thì ac  bc
HS lên bảng điền vào phim trong
BPT
Tập N0
Biểu diễn tập n0 trên trục số
x < a
x Ê a
x > a
x ³ a
HĐ2: Bài tập chứng minh bất đẳng thức
HS lên bảng
Bài 38
Cho m > n CMR
a) m + 2 > n + 2....
b) -2m < -2n....
Bài 42
? Cách làm dạng BT này
C1: Thay x = -2 theo BĐT nào đúng
2 HS lên bảng
C2: Giải BPT
Kiểm tra xem x = -2 là n0 của BPT nào?
C1: - 3x + 2 > -5 Û -3x > -7 
Û x < 7/3 Û x = -2 là nghiệm
C2: -3 (-2) + 2 = 8 > -5 BĐT đúng
x = -2 là nghiệm
HĐ3: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Gọi HS lên bảng
Nhận xét và chữa bài của bạn.
GV nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 40
a) x – 1 < 3 Û x < 4
b) 3 Ê 
Û 2x + 3 ³ 15 Û 2x ³ 12 Û x ³ 6
d) (Nhân cả 2 vế với -12)
Û (2x+3)(+3) Ê (4-x)(-4)
Û + 6x + 9 Ê - 4x + 16
Û +10x Ê +7
Û x Ê 
- Giải các BPT sau
(HS lên bảng)
- GV nhắc nhở HS một số chú ý khi làm bài
a) (x 3)2 < x2 – 3
b) (x + 3)(x - 3) < (x +2)2 + 3
c) (5 – 2x).x ³ 2x(x2 - 4)
d) (x + 1)(4 - x) < 0
? Cách hỏi khác
e) x2 – 6x + 5 ³ 0
g) > 0
 1
Ê 1; > 0
> -2; > 1
Bài 43
a) Tìm x sao cho 5 - 2x là số dương
5 - 2x > 0 Û x < 5/2
b) Tìm x sao cho giá trị của x+3 nhỏ hơn giá trị của 4x - 5
x + 3 < 4x - 5
Û 3x > 8 Û x > 8/3
c) Tìm x sao cho 2x + 1 ³ x + 3
Û x ³ 2
d) Tìm x sao cho x2 + 1 Ê (x-2)2
 Û 4x Ê 3
 Û x Ê 3/4
IV) BTVN
	Chuẩn bị kiểm tra 45’
Tiết 65: Kiểm tra chương 4 
(Bộ đề)
Tiết 66: Ôn tập học kì ii(tiết 1)
I) Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức đại số 8: Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn PT, Giải PT.
- Củng cố kỹ năng giải các bài toán có tính chất tổng hợp
II) Chuẩn bị
- Máy chiếu
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Dạng bài toán phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 1 (tr. 133)
? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
- Gọi HS lên bảng
- Chú ý phối hợp các phương pháp
a) a2 – b2 - 4a + 4 = (a-2)2 – b2 = ...
b) x2 +2x – 3 = x2 –x + 3x – 3 = (x - 1)(x + 3)
c) 4x2y2 (x2 + y2)2 = (2xy – x2 – y2)(2xy + x2 + y2) = (x - y)2(x+y)2
d) 2a3 – 54b3 = 2 (a3 – 27b3)
= 2 (a - 3b)(a2 3ab + 9b2)
Bài 2(tr134)
- Lưu ý: Chỉ chia 2 ĐT đã sắp xếp
 Gọi HS lên bảng 
Làm tính chia
Bài 3 (tr. 134)
M = (2k + 1)2 - (2n + 1)2 = 4(k - n)(k + n + 1)
k - n, k + n cùng tính chẵn lẻ
M8 (đpcm)
HĐ2: Dạng bài tập vê phân thức
Bài 4(tr. 134)
? Các điều cần chú ý khi rút gọn phân thức
- Tìm ĐKXĐ
- Tìm MTC NN
- Chú ý nhân cả T và M với TS phụ tương ứng
M = 
GV: Hướng dẫn HS chứng minh
CMR: 
VT - VP = (a2 – b2)+ (b2 – c2) 
+( c2 – a2)= a - b + b - c + c-a
Û VT = VP (đpcm)
Bài 6 (tr. 134)
? Muốn tìm xẻZ để MẻZ ta làm như thế nào.
Hướng dẫn HS tách phần nguyên
M = 
Để M ẻZ Û ẻ Z
Û 2x -3 Ư(2) = (±1, ±2)
Do 2x - 3 lẻ nên:
Û
 -2x - 3 = 1 x = 2
2x - 3 = -1 x = 1 
GV có thể đưa thêm vài tình huống
Tìm x ẻ N
để M ẻ N
Tìm x ẻ N
để M ẻ Z...
IV) BTVN
	Bài 7 13 (SGK)
Tiết 67: Ôn tập hock kì ii(tiết 2)
I) Mục tiêu:
- Hệ thống các kiến thức Đại số 8: Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn PT, Giải PT.
- Củng cố kỹ năng giải các bài toán có tính chất tổng hợp
II) Chuẩn bị:
(Máy chiếu)
III) Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1: Giải PT
? Các loại PT đã học
? Phương pháp giải
? Các điểm cần chú ý khi giải PT chứa ẩn ở mẫu
? PT bài 7 có cần tìm ĐKXĐ hay không?
Bài 7
a) 
b) 
BT chép
Giải các PT sau
a) 
3x2 + 2x – 1 = 0
|2x - 3| = 4
|3x -1| - x +2 = 0
 HĐ2: Giải các BPT
-5 < 3x + 4
³ 0
Hướng dẫn HS lập bảng xét dấu.
Gọi hs lên bảng chữa bài tập.
Nhận xét và chữa bài của học sinh.
> 1 
> 0
Dạng 3: Giải bài toán bằng lập PT
HS lên bảng
GV hướng dẫn HS lập bảng.
IV) BTVN
 - Xem lại cách giẩi các dạng toán.
 - Ôn tập chuẩn bị thi HK II.
Bài 12, 13, 14 
Tiết 68: Kiểm tra học kỳ II
( Theo đề của PGD)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_hoc_ky_ii_ban_2_cot.doc