Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Ngô Tấn Tài - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Ngô Tấn Tài - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo

Hđ1: Phương trình một ẩn:

-Gv viết hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 lên bảng

Nêu lại bài toán tìm x quen thuộc, và nêu thuật ngữ “Phương trình”, “ẩn”, “vế phải”, “vế trái” để hs nhanh chóng làm quen với thuật ngữ mới

-Hãy cho biết vế trái của phương trình

-Vế phải của phương trình này có mấy hạng tử.

?1 hãy cho ví dụ về phương trình

a/Với ẩn f?

b/Với ẩn u?

?2

-Gv gọi 1 hs

?3

-Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện

· Hđ2: Giải phương trình:

-Giải phương trình là gì?

-Gọi một hs trả lời ?4 Phương trình tương đương:

-Tìm tập nghiệm mỗi phương trình sau

a/x=1

b/x-1=0

Ta nói 2 phương trình này tương đương

Vậy 2 phương trình thế nào gọi là tương đương

 

doc 55 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì II - Ngô Tấn Tài - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập hợp nghiệm cuả phương trình
 Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ
2.Kĩ năng: Hs biết khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học bài mới
Vào bài: Như sgk
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Hđ1: Phương trình một ẩn:
-Gv viết hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 lên bảng 
Nêu lại bài toán tìm x quen thuộc, và nêu thuật ngữ “Phương trình”, “ẩn”, “vế phải”, “vế trái” để hs nhanh chóng làm quen với thuật ngữ mới
-Hãy cho biết vế trái của phương trình
-Vế phải của phương trình này có mấy hạng tử.
?1 hãy cho ví dụ về phương trình 
a/Với ẩn f?
b/Với ẩn u?
?2
-Gv gọi 1 hs
?3
-Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
Hđ2: Giải phương trình:
-Giải phương trình là gì?
-Gọi một hs trả lời ?4 Phương trình tương đương: 
-Tìm tập nghiệm mỗi phương trình sau
a/x=1
b/x-1=0
Ta nói 2 phương trình này tương đương
Vậy 2 phương trình thế nào gọi là tương đương
Hs 2x+5
Hai hạng tử 3(x-1) và 2
Ví dụ 3y-5=1
Ví dụ 2u-1=4+2
Với x=6 VT=2.6+5=17
VP=3(6-1)+2=17
Hs1: x= -22(-x+2)-73-(-2)
Vậy x= -2 không thoã mãn phương trình 
Hs2: với x=2
Ta có 2(2+2)-7=3-2
Vậy x=2 ; là một nghiệm của phương trình 
Đọc lại phần chú ý sgk
Hs trả lời như sgk
Hs phát biểu định nghĩa 2 phương trình tương đương như sgk
1) Phương trình một ẩn:
Phương trình một ẩn có dạng A(x)=B(x)
Trong đó VT A(x) và VP B(x) là 2 biểu thức cùng một ẩn x
Chú ý: sgk
?3
a/ Với x= -22(-x+2)-73-(-2)
Vậy x= -2 không thoã mãn phương trình
b/Với x=2
Ta có 2(2+2)-7=3-2
Vậy x=2 ;à một nghiệm của phương trình
2)Giải phương trình: sgk
3)Phương trình tương đương: sgk
Củng cố, luyện tập chung 
-Gv củng cố từng phần và khắc sâu nghiệm của phương trình là gì? 
-Cách kiểm tra một giá trị nào đó có phải là nghiệm
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Học kĩ lí thuyết Xem lại những phần đã giải
-Làm các bt sgk
-Bài tập khuyến khích 7,8,9 SBT
-Đọc “Có thể em chưa biết” trang 7sgk
b.Bài sắp học:
Xem trước bài “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
III. BỔ SUNG:
Tiết: 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ CÁCH GIẢI.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs nắm được : khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân
2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng thành thạo 2 qui tắc trên để giải phương trình bậc nhất
3.Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 1/Thế nào là phương trình một ẩn? Cho ví dụ 2/Thế nào là nghiệm của phương trình ? Giải bt1
3/Nêu định nghĩa 2 phương trình tương đương
Vào bài: Giải phương trình là ta biến đổi phương trình này phương trình khác tương đương với nó thành đơn giản hơn. Muốn vậy ta cần áp dụng những qui tắc nào?
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Hđ1: Định nghĩa 
Gv giới thiệu định nghĩa 
Cho ví dụ
Hđ2: Hai qui tắc biến đổi phương trình :
-Gv giới thiệu qui tắc chuyển vế như sgk
?1 giải các phương trình 
a/x-4=0 b/+x=0 c/0,5-x=0
(Gv gọi 3 hs lên bảng thực hiện giải phương trình)
-Tương tự qui tắc chuyển vế gv giới thiệu qui tắc nhân
?2 giải phương trình 
a/=-1 b/0,1x=1,5 c/-2,5x=10
(Gv gọi 3 hs lên bảng thực hiện)
Hđ3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ1: Giải phương trình 39-9=0
3x=9
x=3
Vậy 
?3 Giải phương trình –0,5x+2,4=0
Gv yêu cầu hs giải vào bảng con
-Hs đọc lại định nghĩa như sgk
-Ví dụ 3x+5=0, 4-3y=0
-Hs phát biểu lại qui tắc chuyển vế như sgk
Hs1 a/x=4
Hs2 b/x=15
Hs3 c/x= -4
-Chuyển –9 sang vế phải đổi dấu
-Chia cả 2 vế cho 3
-Chuyển 1 sang vế phải và đổi dấu
-Chia cả 2 vế cho 
-0,5x+2,4=0
-0,5x= -2,4
x= -2,4:(0,5)
x= 4,8
Vậy 
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
sgk
2) Hai qui tắc biến đổi phương trình
1.Qui tắc chuyển vế
Qui tắc : sgk
?1 
2.Qui tắc nhân:
Qui tắc : sgk
?2 
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ 1: sgk
Ví dụ 2: sgk
?3 –0,5x+2,4=0
-0,5x=-2,4
x=-2,4:(-0,5)
x=4,8
Vậy S=
Củng cố, luyện tập chung
-Gv củng cố từng phần
-Gv lưu ý cho hs cách sử dụng hai qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình 
4. .Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Học thuộc hai qui tắc biến đổi phương trình -Xem lại những bt đã giải
-Làm các bt sgk -Btkhuyến khích 16,17,18 SBT
b.Bài sắp học: Xem tước bài “Phương trình đưa được về dạng ax+b=0”
III. BỔ SUNG:
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b = 0
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằngqt chuyển vế và qui tắc nhân
2.Kĩ năng: Hs nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép rút gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác .
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 1/Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất? Giải bt 7
2/Phát biểu qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân? Giải bt 8 sgk
.Vào bài: Làm thế nào để giải phương trình trong ví dụ sau?
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Hđ1: Cách giải:
Ví dụ1: Gpt: 2x-(3-5x)=4(x+3)
+Nêu bước 1?
+Nêu bước tiếp theo?
+Nêu bước tiếp theo?
Ví dụ2: Gpt: 
Nêu hướng giải?
Hs thảo luận theo nhóm để tìm hướng giải sau đó gv gọi một hs lên bảng thực hiện )
?1
Hãy nêu các bước chủ yếu để gpt trong 2 ví dụ trên
(Gv chốt lại)
Hđ2: Aùp dụng 
-Gpt 
-Gv gọi một hs xung phong lên bảng giải
?2
Gpt 
-Gv gọi một hs lên bảng , các hs khác cùng giải rồi nhận xét 
Gv dùng đèn chiếu để phân tích cách giải và khắc sâu
Vdụ4:
Vdụ5: 
Vdụ6:
-Thực hiện phép tính dể bỏ dấu ngoặc
2x-3+5x=4x+12
-Chuyển các hạng tử chứa x sang vế trái, hạng tử là hằng số sang vế phải 2x+5x-4x=12+3
-Rút gọn và gpt vừa tìm được
3x=15
x=5
-Hs tổ chức thảo luận theo nhóm 
+QĐ và KM
+Chuyển vế
+Rút gọn và gpt tìm được
Đs x=1
-Hs lần lượt phát biểu 
-Một hs lên bảng giải phương trình trong ví dụ 3
Đs S=
Một hs lên bảng thực hiện ?2
Đs x=
1) Cách giải:
Ví dụ1: sgk
Ví dụ2: sgk
Phương pháp giải:
+Qui đồng và khử mẫu
+Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái, còn các hạng tử còn lại sang vế phải
-Rút gọn rồi gpt vừa tìm được
2)Aùp dụng:
Ví dụ3: sgk
?2
12x-10x-4=21-9x
x+9x=21+4
x=
Vậy S=
Chú ý: sgk
Củng cố, luyện tập chung
-Qua các ví dụ, gv khắc sâu các bước gpt
Gv lưu ý cho hs những sai lầm thường gặp để khắc phục (bỏ dấu ngoặc)
-Lưu ý cho hs các dạng phương trình đặc biệt 0x=a 0x=0
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem lại những bt đã giải Làm các bt 10-13 sgk Bt khuyến khích 24,25 SBT
b. Bài sắp học: Tiết sau luyện tập 
III. BỔ SUNG:
Tiết: 44 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hình thành kĩ năng gpt đưa được về dạngptr bậc nhất, kĩ năng sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
2.Kĩ năng: Hs giải thành thạo các phương trình đưa được về dạng ax+b
3.Thái độ: 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bt của hs.Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để gpt trong các bt sau:
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Nghiệm của phương trình là gì?
Giải bt 14sgk?
Bài 15 gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 
Bài 16: 
Gv gọi hs mô tả hình 3 sgk rồi viết phương trình biểu thị cân thăng bằng
Bài 17
Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a,c và nhắc lại cách giải
Bài 18
Gv gọi một hs lên bảng thực hiện 
-Nghiệm của phương trình là một giá trị của ẩn thoã mãn phương trình đó
Đs bài 14:
-1 là nghiệm phương trình: 
2 là nghiệm phương trình:
3 là nghiệm phương trình: x2+5x+6=0
-Hs thảo luận theo nhóm để tìm cách giải bài 15
Đs 48x=32(x+1)
Đs 3x+5=2x+7
Hs 1 giải câu a Đs: S=
Hs2 giải câu c Đs: S=
-3 bước gpt
+QĐ và KM (nếu có)
+Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái, các hằng số sang vế phải
+Rút gọn và gpt vừa tìm được
Đs: 
14)-1 là nghiệm phương trình: 
vì
2 là nghiệm phương trình:vì 
3 là nghiệm phương trình: x2+5x+6=0
vì 
15) Trong x giờ ô tô đi được 48x(km)
Thời gian xe máy đi x+1 (giờ)
Quãng đường xe máy đi: 32(x+1)
Theo đề bài ta có phương trình 48x=32(x+1)
16)Phương trình 3x+5=2x+7
17)a/ 7+2x=22-3x2x+3x=22-7
5x=15x=5 Vậy S=
b/ x-12+4x=25+2x-1x+4x-2x=-1+25+12
3x=36x=9 Vậy S=
18)
2x-3(2x+1)=x-6x
2x-6x-3=x-6x
-4x+5x=3
x=3
Vậy S=
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng bt gv chốt lại cách giải và lưu ý cho hs những sai sót thường gặp để khắc phục
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Xem lại những bt đã giải
-Làm các bt còn lại sgk
-Bt khuyến khích 22,23 SBT
b.Bài sắp học: -Xem trước bài “Phương trình tích”
-Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. BỔ SUNG:
Tiết: 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs hiểu và nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích
2.Kĩ năng: Oân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành 
3.Thái độ: Rèn luyện năng lực tư duy, óc nhạy bén
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Gpt: 1/2-(3x+5)=3(2x-1) 2/
Vào bài: Để giải một phương trình lại phải giải nhiều phương trình, sao thế nhỉ?
3.Bài Mới:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Hđ1: Phương trình tích và cách giải
-Gv cho hs trả lời ?2 để xác định phương pháp giải phương trình tích
-Ví dụ gpt (2x-3)(x+1)=0
áp dụng tính chất trên ta có điều gì?
-Vậy phương trình tích là phương trình ntn
Hđ2: Aùp dụng
Ví dụ2: (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
-Hãy nêu hướng giải (Hs có thể trả lời theo 2 hướng sau: Chuyển vế ẻồi đặt nhân tử để phân tích vế trái thành nhân tử hoặc rút gọn vế trái rồi phân tích thành nhân tử)
-Gv hướng dẫn hs cùng gia ... i taập 25 trang 47 sgk.
Củng cố, luyện tập chung
Qua từng ví dụ gv lưu ý cho hs những sai sót thường gặp để khắc phục
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải
Làm các bt 23-27sgk
Bt khuyến khích 62-64SBT
b.Bài sắp học: Tiết sau luyện tập 
III. BỔ SUNG:
Tiết 64 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học về bpt, tập nghiệm, nghiệm, các qui tắc biến đổi, giải bpt...
2.Kĩ năng: Hs có kĩ năng giải bpt và làm thành thạo các bt sgk
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập 
Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đã học về bpt để giải các bt 
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Hđ1: (Bài 28 và 29)
-Gv gọi hs1 nêu hướng giải bài 28 rồi lên bảng thực hiện 
(Nghiệm của bpt là gì? Làm thế nào để ctỏ x=2 là 1 nghiệm của bpt?)
-Gv gọi hs2 nêu hướng giải bài 29 rồi lên bảng thực hiện 
Hđ2: (Bài 30)
-Gv cho hs tìm hiểu bt 30
-Gv cho hs thảo luận theo nhóm 
Kết quả bài làm của các nhóm được trình bày trên giấy trong nộp cho gv
-Gv lần lượt cho hs nhận xét bài làm của các nhóm
Hđ3: (Bài 31)
-Gv gọi hs lần lượt giải bài 31
-Gv cho 1hs trong số 4 hs lên bảng trình bày cách giải (ví dụ hs 4)
-Gv lưu ý cho hs: chỉ dùng 2 phép BĐTĐ để giải thích
-Hs1: nghiệm của bpt là một giá trị của ẩn mà khi thay vào bpt ta được một khẳng định đúng
Đs x=2;x= -3 đều là nghiệm của bptr
-Một hs đọc đề bt 30
Đs Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x tờ,
xN và 0<x<15
Ta có 5000x+2000(15-x)70 000
Giải ra ta được x
Vì 
-4 hs lên bảng giải bài 31
Đs
5(2-x)<3(3-2x) (nhân 2 vế với 15)
10-5x<9-6x (chuyển vế đổi dấu)
-5x+6x<9-10
x<-1 (rút gọn 2 vế)
Vậy tập nghiệm bpt là x<-1
1)(Bài 28)
a/Với x=2 ta có 22>0
4>0 (đúng)
Vậy x=2 là một nghiệm của bpt
Với x= -3 ta có (-3)2>0
b/Không
vì với x=002>00>0 (sai)
2)(Bài 29)
a/Ta có2x-50x
Vậy với x thì 2x-5 không âm
b/Ta có –3x-7x+5x 5/4 
Vậy với x 5/4 thì –3x-7x+5
3)(Bài 30)
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x tờ,
xN và 0<x<15
Ta có 5000x+2000(15-x)70 000
x
Vì 
4)
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng bt gv chốt lại kiến thức và lưu ý cho hs những sai lầm thường gặp để khắc phục
-Nếu còn thời gian gv cho hs giải các dạng BPT 
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem lại lí thuyết, xem lại những bt đã giải
-Làm các bt còn lại trong sgk -Bt khuyết khích 61-64SBT
b.Bài sắp học: -Ôn lại Định nghĩa giá trị tuyệt đối -Xem trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
III. Ø BỔ SUNG:
Tiết 65; 66 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
-Biết giải một số phương trình dạng 
2.Kĩ năng: Hs nắm vững cách bỏ giá trị tuyệt đối ở biểu thức và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối 
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tư duy
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học bài mới
.Vào bài: Có thể đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về việc giải phương trình không chứa giá trị tuyệt đối bằng cách nào?
3. Bài mới:
:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Hđ1: nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
-=?
(Cho hs thực hiện vào bảng con để gv kiểm tra kiến thức của hs)
-Ví dụ =?
Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn 
a/ A=+x-2 Khi x3
Khi x3 x-3?
Gọi một hs lên bảng giải câu a
b/B= 4x+5+ khi x>0
Củng cố ?1
Hđ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
Ví dụ2: gpt =x+4
Ta chia làm 2 trường hợp nào:
+Trường hợp x0 ta có phương trình nào?
+Trường hợp x0 ta có phương trình nào?
Ví dụ: gpt = 9-2x
-Căn cứ vào định nghĩa giá trị tuyệt đối ta chia thành 2 trường hợp nào?
-Củng cố ?2 giải phương trình 
Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 
-Khi 
Một hs lên bảng giải câu a
Đs A=2x-5
Khi x>0 B=6x-5
Hs1 giải câu a Đs 4x-4
Hs2 giải câu b Đs -5x+11
Vì 
Nên ta chia làm 2 trường hợp x0, x<0 
Nếu 3x0 (hay x0) Ta có phương trình 
3x=x+4x=2 (nhận)
Nếu 3x<0 (hay x<0) Ta có phương trình 
-3x=x+4x= -1 (nhận)
Vậy S=
Nếu x-30 (hay x3) Ta có phương trình 
x-3=9-2xx=4 (nhận)
Nếu x-3<0 (hay x<3) Ta có phương trình 
-x+3=9-2xx=6 (loại)
Vậy S=
-Hs thảo luận theo nhóm để giải ?2
Đs a/
b/
1)Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
Ví dụ: sgk
?1
Ta có C= -3x+7x-4=4x-4
Ta có D=5-4x+6-x= -5x+11
2)Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 
Ví dụ2: sgk
Vd3: sgk
?2 =3x+1
-Nếu x+50 hay x-5
Ta có x+5=3x+1
-2x= -4
x=2 (nhận)
-Nếu x+5<0 hay x< -5 ta có
-x-5=3x+1
-4x=6
x=
Vậy S=
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng ví dụ gv lưu ý cho hs cách lí luận để giải các bt
-Gv lưu ý cho hs những sai sót thường mắc phải để khắc phục
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
-Xem lại những bt đã giải
-Làm bt 35,36,37sgk 
-Bt khuyến khích Gpt: 
b.Bài sắp học: Ôn lại kiến thức chương IV
-Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương IV
-Tiết sau ôn tập chương 
III. BỔ SUNG:
Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNGIV
I.MỤC TIÊU:
Ôân tập và khắc sâu những kiến thức đã học chương IV Giúp hs nắm kiến thức một cách có hệ thống
1.Kiến thức: Hs vận dụng tốt liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bt
2.Kĩ năng: Hs biết 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập và vở bt
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs hỏi đáp 5 câu hỏi ôn tập chươn.Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hoá các kiến thức trong chương và vận dụng để giải các bt ôn tập 
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP Ø
GHI BẢNG
Hđ1: Lí thuyết
-Gọi 2 hs hỏi đáp 5 câu hỏi hot
-Gv giới thiệu bảng tóm tắt
Hđ2: Bài tập 38
-Gv phổ biến bt 38a,d
-Yêu cầu hs nêu hướng giải rồi lên bảng thực hiện 
-Gv đặt thêm câu hỏi có liên quan để củng cố kiến thức 
Hđ3: Bài 39
-Gv phổ biến bt
-Nghiệm của bpt là gì?
-Nêu hướng giải bài 39a,b?
-Gọi một hs lên bảng thực hiện 
Hđ4: Bài 40
Giải bpt rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
a/x-1<3
b/3-x<1
Hđ5: Giải phương trình 
Gv cho hs thảo luận theo nhóm để giải phương trình Sau đó gv gọi 2 hs lên đại diện hai nhóm để trình bày 
-Hai hs lên bảng hỏi đáp 5 câu hỏi ôn tập 
Các hs khác theo dõi rồi nhận xét 
-Một hs đọc bt 38a,d
-Dùng tính chất của bất đẳng thức để giải bt
a/m>nm+2>n+2
b/m>n-3m< -3n
4-3m<4-3n
-Một hs đọc bt 39a,d sgk
-Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thoã mãn bpt
-Thay giá trị đã cho của ẩn vào bpt xem có thoã mãn không
Đs a/Với x= -2 ta có
-3(-2)+2> -5
8>-5 (đúng)
Vậy x= -2 là nghiệm
b/x= -2 không phải là nghiệm bpt 10-2x<2
-Hs1 giải câu a Đs: x<4
Hs2 giải câu b đs: x>2
-Hs thảo luận theo nhóm để giải phương trình 
-Hai hs đại diện lên bảng trình bày 
Đs
1)Bài 38
a/m>nm+2>n+2
b/m>n-3m< -3n
4-3m<4-3n
2)Bài 39
a/-3x+2> -5
 -3x> -7
x<
Vậy S=
b/10-2x<2
 -2x< -8
x>4
Vậy S=
3)Gpt
a/<5
 2-x<20
-x<18
x> -18
Vậy S=
4)Gpt =3x
Nếu x-50 hay x5 thì=x-5
Ta có phương trình x-5=3x
-2x=5
x=(loại)
Nếu x-5<0 hay x<5 thì=5-x
Ta có phương trình 5-x=3x
-4x= -5
x= (nhận)
Vậy S=
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng bt gv cho hs nhắc lại lí thuyết
-Gv lưu ý cho hs những sai lầm thường gặp để khắc phục
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Ôn lại lí thết (Tính chất của bất đẳng thức, các qui tắc biến đổi phương trình)
-Xem lại những bt đã giải –Làm các bt còn lại sgk
b.Bài sắp học: Chuẩn bị giấy làm bài tiết sau kiểm tra chương IV
III. BỔ SUNG:
Tiết: 46 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hình thành kĩ năng giải phương trình tích
2.Kĩ năng: Hs thành thạo các phương trình dạng phương trình tích trong sgk 
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tư duy óc nhạy bén
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bt 5 hs
Vào bài:Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để gpt tích
3. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
GHI BẢNG
Hđ1: Bài 23
-Gv gọi 2 hs yêu cầu nêu hướng giải rồi lên bảng thực hiện giải phương trình 23a, 23c
-Gv lưu ý cho hs khi giải phương trình tích; sau khi chuyển vế cần quan sát để tìm ra hướng giải thích hợp
Hđ2: Bài 24
-Gv gọi 2 hs yêu cầu nêu hướng giải rồi lên bảng thực hiện giải phương trình 24a, 24e
Hđ3: 
-Gv cho hs thảo luận theo nhóm tìm hướng giải bài 25
-Hs1: bài 23a: chuyển các hạng tử sang vế trái rồi rút gọn vế trái. Sau đó phân tích vế trái thành nhân tử
-Hs2: bài 23c chuyển vế rồi đặt nhân tử chung
Đs a/S= 
c/S=
-Chuyển các hạng tử sang vế trái rồi phân tích vế trái thành nhân tử
-24c nt
Đs a/S= c/S=
Hs thảo luận theo nhóm sau đó 2 hs đại diện lên thực hiện 
Đs a/S= 
b/S=
1)Bài 23
a/x(2x-9)=3x(x-5)
x(2x-9)-3x(x-5)=0
2x2-9x-3x2+15x=0
-x2-9x+15x=0
-x2+6x=0
x(6-x)=0
x=0 hoặc x=6
Vậy S= 
c/3x-15=2x(x-5)
(3-2x)(x-5)=0
3-2x=0 hoặc x-5=0
x= hoặc x=5
Vậy S=
2)Bài 24
a/ (x2-2x+1)-4=0
(x-1)2-22=0
(x-3)(x+1)=0
x=3 hoặc x= -1
Vậy S= 
c/4x2+4x+1-x2=0
(2x+1)2-x2=0
(2x+1-x)(2x+1+x)=0
(x+1)(3x+1)=0
x= -1 hoặc x= -
Vậy S=
3)Bài 25 
2x3+6x2=x2+3x
2x2(x+3)=x(x+3)
(2x2-x)(x+3)=0
x(2x-1)(x+3)= 0x= 0 hoặc x = hoặc x= -3
Vậy S= 
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng bt gv lưu ý cho hs cách quan sát để tìm ra hướng giải thích hợp
-Gv yêu cầu hs điều chỉnh lại cách trình bày 
4.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Xem lại những bt đã giải -Làm các bt còn lại sgk -Bt khuyến khích SBT
b.Bài sắp học: Xem trước bài phương trình chứa ẩn ở mẫu
III. BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai giang toan 8.doc