Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ

1. Phương trình một ẩn

 HS đọc bài toán cổ SGK

HS trao đổi nhóm và trả lời:

"Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x"

 HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm rồi trả lời.

Một phương trình với ẩn x luôn có dạng

 A(x)= B(x), trong đó:

HS thực hiện cá nhân ?1, 2

HS làm việc cá nhân và trả lời

với x = 6 thì giá trị vế trái là:

2.6 + 5 = 17

Giá trị vế phải là:

3 (6- 1) +2 = 17

HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm.

HS trả lời

HS: Thực hiện ?3

HS: Thảo luận nhóm và trả lời

Chú ý: (SGK)

 HS làm việc cá nhân và trả lời

với x = 6 thì giá trị vế trái là:

2.6 + 5 = 17

Giá trị vế phải là:

3 (6- 1) +2 = 17

HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm.

HS trả lời

Họat động 2: 1.Giải phương trình một ẩn (10 phút)

2. Giải phương trình

a/ Tập nghiệm của phương trình:

HS1: Làm bài ?4

a)x=2 có tập nghiệm S= {2}

HS 2: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm

 S=

 

doc 71 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Tô Xuân Nhờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2010 - 2011
------------------
 Ngày soạn: 4/1/2011 
CHƯƠNG III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
TUẦN 19 : TIẾT 41 
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
 - Kiến Thức:
	+ HS hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái, vế phải, 
 nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
 + Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
 - Kỹ năng:
	+ Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho
 hay không.
	- Phân biệt được hai phương trình tương đương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2
 - HS: đọc trước bài học, bảng phụ và bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1: 1. Phương trình một ẩn (13 phút)
1. Phương trình một ẩn
GV: cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà, bao nhiêu chó"
GV: Nêu cách giải bài toán sau: 
Tìm x: 2x + 4 (36 - x) = 100 ?
GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau"
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2;
x2 + 1 = x + 1;
2x5 = x3 + x;
 = x – 2
GV: Thế nào là một phương trình ẩn x?
GV:
A(x): vế trái của phương trình.
B(x): vế phải của phương trình
GV: yêu cầu HS thực hiện ?1,2
Lưu ý HS các hệ thức:
x +1 = 0; x2 - x =100 cũng được gọi là phương trình một ẩn
Làm bài ?3
GV: Hệ thức x=m thì nghiệm là bao nhiêu?
GV: Phương trình có mấy nghiệm?
GV: Chốt lại vấn đề
1. Phương trình một ẩn
 HS đọc bài toán cổ SGK
HS trao đổi nhóm và trả lời:
"Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x"
 HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm rồi trả lời.
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng
 A(x)= B(x), trong đó:
HS thực hiện cá nhân ?1, 2
HS làm việc cá nhân và trả lời
với x = 6 thì giá trị vế trái là:
2.6 + 5 = 17
Giá trị vế phải là:
3 (6- 1) +2 = 17
HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm.
HS trả lời
HS: Thực hiện ?3
HS: Thảo luận nhóm và trả lời
Chú ý: (SGK)
 HS làm việc cá nhân và trả lời
với x = 6 thì giá trị vế trái là:
2.6 + 5 = 17
Giá trị vế phải là:
3 (6- 1) +2 = 17
HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm.
HS trả lời
Họat động 2: 1.Giải phương trình một ẩn (10 phút)
2. Giải phương trình
GV:Làm bài ?4
(GV: gọi hai HS làm nhanh)
GV: Sửa sai và chốt lại cách ghi nhgiệm hay tập nghiệm
2. Giải phương trình
a/ Tập nghiệm của phương trình:
HS1: Làm bài ?4
a)x=2 có tập nghiệm S= {2}
HS 2: Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm
 S= 
Họat động 3: 3. Phương trình tương đương (10 phút)
3. Phương trình tương đương
GV: Đặt vấn đề 
Hai phương trình tương đương kí hiệu "ó" là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
GV: "Có nhận xét gì về `tập nghiệm của các cặp phương trình sau"
1/ x = -1 và x + 1 = 0 
2/ x = 2 và x - 2 = 0
3/ x = 0 và 5x = 0
4/ x = và x - = 0
GV: Cho các nhóm nhận xét chéo nhau
GV: Chốt lại vấn đề
3. Phương trình tương đương
Ví dụ: 
x + 1 = 0 ó x - 1 = 0
x = 2 ó x - 2 = 0
HS làm việc theo nhóm, 
đại diện nhóm trả lời.........
HS: Nhận xét
Họat động 4:Củng cố (10 phút)
GV: khái niệm hai phương trình tương đương?
 ?Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì?
GV: Gọi 3 HS làm bài tập 2, 3, 5
GV: Gọi HS nhận xét từng bài và GV chốt lại phương pháp các bài
HS1:........... (HS đứng tại chỗ)
HS2:........... (HS đứng tại chỗ)
HS3: Làm bài 2
x=0, x=-1 là nghiệm
HS4: Làm bài 3
S={x|xR}
HS5: x=0 và x(x-1)=0 không phải tương đương
Vì không có cùng tập nghiệm
Họat động 5:Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Bài tập về nhà 1, 3, 4/tr6
- Xem trước bài "phương trình một ẩn và cách giải' 
HD bài 3: 
 Mọi giá trị của x đều là nghiệm của phương trình thì tập nghiệm của PT là:
 S = 
 Ngày soạn: 9/1/2011 Tuần 20 TIẾT 42 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 VÀ CÁCH GIẢI
I.MỤC TIÊU:
-Kiến Thức:
	 + HS biết khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
 + Biết hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn.
 - Kỹ năng:
	+ Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn.
 + Vận dụng quy tắc biến đổi hai phương trình tương đương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	 HS: đọc trước bài học.
	 GV: Dụng cụ dạy học
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (7 phút)
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau"
a/ 2x - 1 =0 b/ x +5 =0
c/x- = 0 d/ 0,4x - =0
 GV:thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn?
GV: Nêu định nghĩa
GV: PT nào là phương trình bậc nhất một ẩn
a/ b/ x2 - x + 5 = 0
c/ = 0 d/ 3x - =0
GV:Kết lại 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
HS :trả lời.
HS khác bổ sung: "Có dạng ax + b =0, a, b là các số, a ¹ 0"
HS: làm việc cá nhân và trả lời
 HS: Nêu định nghĩa(SGK)
HS:Trả lời
a/ x2 - x + 5 = 0
b/ = 0
không phải là phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 2: 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (13 phút)
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Qui tắc chuyển vế 
GV: Quy tắc chuyển vế của một đẳng thức cũng giống như quy tắc chuyển vế đối với một phươg trình. Vậy hãy phát biểu quy tắc chuyển vế của phương trình?
GV: Nhắc lại quy tắc và cho học sinh ghi
?1 : "Hãy giải các phương trình sau"
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày)
a/ x - 4 = 0 b/ + x = 0
c/ = - 1 d/ 0,1x = 1,5
GV: Hãy nhận xét và bổ sung?
GV: Chốt lại quy tắc
b) Qui tắc nhân với 1 số 
(tr8-sgk)
GV: giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi phương trình"
GV: "Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác"
GV: Chốt lại hai quy tắc
GV yêu cầu HS làm ?2
GV: Gọi từng HS nhận xét và sửa sai cho
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
HS đứng tại chỗ trả lời..........
HS đọc qui tắc .
a/ Quy tắc chuyển vế (SGK)
HS: Làm bài ?1
x= 4
x=-
x=-2
x= 15
HS: Nhận xét và bổ sung
b/ Quy tắc nhân một số (SGK)
HS: Phát biểu
HS: Làm bài ?2 (3 HS trình bày )
HS1:a) (nhân 2 vế phương trình với 2)
 x=-2
HS2:b)0,1 x=1,5
 x= 15 (nhân cho 10)
HS3: -2,5x=10 (nhân cho -10)
 25x=100
 x=4 (chia cho 25)
Hoạt động 3: 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút)
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
GV: giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai HS đọc lại.
GV yêu cầu HS thực hiện giải phương trình 
3x - 12 = 0
GV: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 hay viết tập nghiệm S = 
GV kết luận
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
 Hai HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK
 HS lên bảng.
3x - 12 = 0 ó 3x = 12
x = ó x = 4
HS nhận xét 
HS thực hiện ?3
HS làm việc cá nhân,
 trao đổi nhóm và trả lời...............
Hoạt động 4: "Củng cố”(10 phút)
GV: Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7.
GV: Chốt lại vấn đề
GV:Làm BT8a, 8c: 
Giải PT:
a) 4x - 20 = 0
b) 2x + x +12 = 0
GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày?
GV: Hãy nhận xét và bổ sung?
GV: Chốt lại phương pháp
HS:Làm BT7
 HS làm việc cá nhân, trình bày bài tập 8a, 8c.
HS1: Thực hiện
4x - 20 = 0 ó 4x = 20 ó x = ó x = 5
Vậy x= 5 là nghiệm của phương trình
Hay S={5}
HS2:Thực hiện
b) 2x + x +12 = 0 ó 3x = -12 
ó x = ó x = - 4 
Vậy x= -4 là nghiệm của phương trình
Hay S={-4}
HS: Nhận xét
Họat động 5:Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Xem lại các ví dụ trong bài học 
- Bài tập 7, 8b, 8d, (SGK). 
* Hướng dẫn bài 8c-SGK: 
x - 5 = 3- x x +x= 3+52x = 8
=> x = 4
 Ngày sọan :16/01/2011
Tuần 21: Tiết 43 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX+B=0 (1)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức
Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b=0 hoặc ax = -b
- Kỹ năng:
 Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phương pháp giải phương trình
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, SGK
HS : Phiếu học tập, SGK, Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Họat động 1. kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
HS1: Bài tập 8d. Yêu cầu học sinh giải thích rõ các bước.
HS lên bảng, dưới lớp theo dõi và nhận xét.
GV: Hãy nhận xét và bổ sung	
GV: Chốt lại phương pháp
HS1: Làm bài 8d
8d) 7-3x=9-x
 -3x+x=9-7(chuyển vế )
 -2x =2
 x=-1 (chia hai vế cho -2)
Vậy x=-1 là nghiệm của phương trình
Họat động 2: 1. Cách giải (15 phút)
1. Cách giải 
Ví dụ 1:
a) Giải phương trình
	2x - (5 - 3x) = 3(x+2)
GV: yêu cầu học sinh tự giải.
? Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên.
? Nhận xét và đánh giá.
b) Giải phương trình
GV: Chốt lại vấn đề
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
GV: Chốt lại vấn đề
1. Cách giải 
HS: Lớp làm cá nhân sau thống nhất nhóm nhỏ.
HS: lên làm
 	 2x - (5 - 3x) = 3(x+2)
	 2x - 5 +3x = 3x +6
	 2x = 11
	 x=
Học sinh lên làm
HS: lµm viÖc c¸ nh©n, trao ®æi nhãm.
b) Giải phương trình
HS: lµm c¸ nh©n, mét em lªn lµm
 25x-25=0
 x=1
HS: Trả lời ?1
Họat động 3: Củng cố (20 phút)
a) Bài tập 10
GV: Yêu cầu HS làm vào giấy nháp trong vòng 5 phút và hai HS nhận xét và sửa sai
GV: Chốt lại vấn đề
Bài tập 11 c
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vở
GV: Gọi từng HS nhận xét từng bài
GV: nhận xét đánh giá.
GV: Giải mẫu bài 11 e
e) 0,1-2(0,5t-0,1)=2(t-2,5)-0,7
0,1- t- 0,2 =2t- 5-0,7
-3t = -5,6
t=
GV: Chốt lại vấn đề 
HS1: Bài tập 10
a) Sai phần chuyển vế.
Sửa 3x+x+x=9+6
 x=3
HS2: Thực hiện
b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu.
Sửa 2t+5t - 4t = 12+3
 t = 5
Bài tập 11 c
HS1: Giải bài 11a
3x-2=2x-3 3x-2x=-3+2 x=-1
HS2: Giải bài 11b
3-4u+24+6u=u+27+3u -4u+6u-u-3u=27-24-3
 -2 u = 0
 u = 0
 HS3: Giải bài 11c
 5-(x-6)=4(3-2x) 5-x+6=12-8x
 -x+8x =12-5
 7x = 7
 x = 1 
 HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà (3’)
 - Về nhà làm các bài tập 17,18(sgk-tr14)
- Xem lại các bài tập và các ví dụ đã chữa , chú ý các qui tắc biến đổi pt
 HD bài 18b/tr14
4(2+x)-10=5(1-2x)+5
 Ngày sọan :23/01/2011
Tuần 22: Tiết 44 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX+B=0 (tt)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
HS Khắc sâu các quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=-b
- Kỹ năng:
 Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phương pháp giải phương trình
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ.
HS : Phiếu học tập .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Họat động 1. kiểm tra bài cũ ( 8’)
GV:b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 17a
GV:Nhận xét và bổ sung ?
GV: Đánh giá cho điểm
HS:17a/
 7+2x = 22-3x
2x+3x = 22-7
 5x = 15
x = 3 Vậy tập hợp nghiệm phương trình là:
 S = 
HS: Nhận xét 
Họat động 2: 2. Áp dụng (12phút
2. Áp dụng 
GV: yêu cầu học sinh gấp sách lại tự làm
VD3: Giải phương trình
GV: Hãy quy đồng mẫu của hai vế phương trình?
?Khử mẫu và đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax= - b?
GV: Một em trình bày?
GV: Chốt lại phương pháp
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
	Giải phương trình
GV: Cho HS thảo luận nhóm?
GV: Đưa đáp án cho HS nhận xét chéo nhau
GV: Chốt lại cách làm
GV: Nêu chú ý (’)
Ví dụ 4: Giải ph ... ..................................................................................................................
Tiết 65
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYẾT ĐỐI
Ngµy so¹n:
I. MỤC TIÊU 
- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối
- HS nắm được ph ương pháp giải ph ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Rèn kĩ năng giải ph ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ, th ước
 HS : thước; Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Giải bất phương trình 
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS : 
5(2 - x) < 3(3 -2x)
10 -5x < 9 -6x 
-5x + 6x < 9 - 10 
x < -1 
Vậy bất phương trình có nghiệm x <-1
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
ẵaẵ = a khi a ³0
ẵaẵ = - a khi a <0 GV : Nhắc lại về giá trị tuyệt đối của số a?
+ Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức 
a) A = ẵx -3ẵ + x -2 khi x ³ 3
b) B = 4x +5 + ẵ-2xẵ khi x >0?
+ 2 em lên bảng làm ?1
+ Nhận xét bài làm của từng bạn
+ Chữa và chốt ph ương pháp 
HS : Nhắc lại về giá trị tuyệt đối :
ẵaẵ = a khi a ³0
 = - a khi a <0
HS : a) Vì x ³ 3 
=> ẵx -3ẵ = x -3
A = x -3 + x -2 = 2x -5 
b) Vì x >0 => -2x <0
ẵ-2xẵ = -(-2x) = 2x
B = 4x +5 +2x = 6x +5
HS : a)
C = -3x +7x -4. Vì x Ê 0
C = 4x -4 
b) D = 5 -4x - (x -6) vì x <6
= 5 - 4x - x +6 
= -5x +11
HS nhận xét 
GV: áp dụng giải phương trình 
ẵ3xẵ= x +4
+ Nhận xét bài làm của bạn
+ Chữa nêu từng bước giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
+ Chốt lại phương pháp giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
Vd 2: Giải ph ương trình 
ẵ3xẵ= x +4(1)
- Nếu 3x ³0 x ³0
Thì (1) 
3x = x +4 x = 2
- Nếu x <0 thì (1) trở thành 
-3x = x +4 x = -1
Vậy ph ương trình (1) có nghiệm x = 2; x = -1
HS B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải 2 ph ương trình bậc nhất 
B3: kết luận 
HS theo dõi và chữa bài 
GV: các nhóm giải phương trình 
ẵx - 3ẵ= 9-2x
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ các nhóm chấm lẫn nhau?
+ chữa và chốt phương pháp 
IV.CỦNG CỐ 
Bài 35/tr51
* Bài tập trắc nghiệm : 
1) Phương trình | x - 3 | = 9 có tập nghiệm là:
HS hoạt động nhóm
HS đa ra kết quả nhóm 
Ví dụ 3: giải ph ương trình 
ẵx - 3ẵ= 9-2x (2)
- Nếu x ³3 thì (2) trở thành 
 x -3 = 9 - 2x x = 4
- Nếu x <3 thì (2) trở thành
 3 -x = 9 - 2x x = 6. Vậy S = {4;6}
?2 HS tự trình bày.
HS chấm chéo 
HS chữa bài 
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Xem lại các bài tập đã chữa . chú ý cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối của 1 biểu thức .
- Làm bài tập 36,37/tr51 ; 45/tr54
* HD bài 54: Giải pt
b. ẵ-2xẵ= 4x +18 (1)
 - Nếu -2x ³0 x Ê0 thì (1)-2x = 4x +18 ...
 - Nếu x >0 thì (1)-(-2x) = 4x +18...
_______________________________________________________________________________-
Tiết 65
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYẾT ĐỐI(tt)
Ngµy so¹n:
I. MỤC TIÊU 
- Ôn tập kiến thức ch ương IV
- Rèn kĩ năng giải các ph ương trình và bất ph ương trình 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bất ph ương trình 
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ, th ước
 HS : th ước; Ôn lại lý thuyết chương IV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: kiểm tra việc làm đề cương ôn tập chương IV của HS 
I- Lý thuyết
1)Liên hệ thứ tự và phép tính
2)T\ập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm (bảng phụ )
II. Bài tập
HS nêu liên hệ giữa thứ tự và phép tính 
HS quan sát tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ở bảng phụ
Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph)
GV: Nhiên cứu BT 38/53 ở bảng phụ và cho biết áp dụng quy tắc nào để giải phần b?
+ Gọi HS trình bày lời giải phần b,d sau đó chữa.
HS đọc đề bài 
HS : áp dụng quy tắc nhân 2 vế với 1 số âm
HS : b) m >n (gt)
=> -2m < -2n (nhân 2 vế với -2 bất đẳng thức đổi chiều)
d) Tương tự 
d) m>n => -3m 4 -3m < 4 -3n
GV: Nghiên cứu BT 39/53 ở bảng phụ
+ Trình bày phần a?
+ Gọi HS nhận xét và chữa 
? Làm thế nào để kiểm tra xem x=-2 có là nghiệm của BPT hay không ?
HS đọc đề bài 
HS thay x = -2 vào bất phương trình (1) có 
 a) -3 x +2 > -5 (1)
Thay x = -2 vào (1)
-3(-2) +2 > -5 
=>8 > -5 (luôn đúng)
=> x = -2 là nghiệm bất PT
GV : Nghiên cứu bài tập 40/53 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét lời giải của bạn?
+ Chữa và chốt phơng pháp ?
HS đọc đề bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa vào vở bài tập 
d) 4 + 2x 2x 2x x <1/2
GV: Nghiên cứu BT 41/53 ở bảng phụ?
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa lỗi sai của từng HS (nếu có)
HS đọc đề bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
GV : Nghiên cứu bài tập 43/53 ở bảng phụ
+ các nhóm trình bày lời giải phần a?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đ ưa ra đáp án và chữa 
HS đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm 
HS đa ra kết quả nhóm 
Tìm x sao cho 
a) 5 - 2x là số dương 5 - 2x >0 -2x > -5
 x < 5/2
HS nhận xét và chữa
GV nghiên cứu bài tập 45/54 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp 
IV. Củng cố + HD về nhà 
HS nghiên cứu đề bài của BT 45
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét và HS chữa .
Giải các phương trình 
b. ẵ-2xẵ= 4x +18 (1)
- Nếu -2x ³0 x Ê0 thì (1)
-2x = 4x +18 -2 -4x = 18 -6x = 18
x = -3
- Nếu x >0 thì (1) -(-2x) = 4x +18
2x - 4x = 18 -2x = 18 x=-9
Câu1: Hình 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào:
 Hình 2
A, x + 3 ≤ 10	B, x + 3 < 10	
C, x + 3 ≥ 10	D, x + 3 > 10
Câu2: Cách viết nào sau đây là đúng:	
- Xem lại lý thuyết chương IVvà các bài tập đã chữa . làm bài tập7,8,10,12/tr131
* HD Bài 10b: Đổi 4-x2 = -(x2 - 4) .Ta có MTC là (x+2)(x-2).
_______________________________________________________________________________
TIẾT 66
ÔN TẬP CHƯƠNH IV
I. MỤC TIÊU 
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phơng trình 
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình và bất phơng trình 
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, th ước
 HS : th ước; Ôn lại kiến thức học kỳ II
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lý thuyết (10 ph)
GV : 1. Thế nào là 2 ph ương trình
 t ương đ ương, cho vd?
2. Thế nào là hai bất phơng trình tơng đơng? Cho ví dụ?
3. Nêu các quy tắc biến đổi phơng trình , các quy tắc biến đổi phơng trình , so sánh?
4. Định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm, cho vd?
5. định nghĩa bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd ?
 Phơng trình
HS 1: Hai ph ương trình đợc gọi tơng đơng khi chúng có cùng 1 tập nghiệm 
Vd : 3 - 2x = 0 2x = 3
HS : hai bất phơng trình tơng đơng khi chúng có cùng 1 tập nghiệm
Vd : 5x - 3 > 0 x >3/5 
HS : B1: áp dụng quy tắc đổi dấu hoặc chuyển vế 
B2: đổi bất phơng trình chú ý a >0 hoặc a<0
HS : định nghĩa : là phơng trình có dạng ax + b =0 hoặc ax- b = 0 (a ạ0)
Số nghiệm : 1 nghiệm
Vô nghiệm
Vô số nghiệm
Vd : 3x =5; 2x =1
HS : Là bất phơng trình có dạng ax Êb hoặc ax³b (a ạ0)
Vd: 2x ³1; x - 3 <0
Hoạt động 2: Bài tập 38 phút
GV: Nghiên cứu BT 1/30a ở bảng phụ và nêu phơng pháp giải 
+ 2 em lên bảng trình bày phần a?
+ Gọi nhận xét và chốt phơng pháp 
HS : 
- Nhóm các hạng tử 
- Đặt nhân tử chung
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
GV : Nghiên cứu BT 6/31 và cho biết cách giải 
+ Các nhóm trình bày lời giải BT6?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đa ra đáp án để các nhóm tự chấm bài.
HS:
- Lấy tử chia cho mẫu
- Tìm phần nguyên biểu thức còn lại
HS hoạt động theo nhóm
HS đa ra kết quả nhóm
HS tự chấm bài của nhóm
GV: Nghiên cứu BT 7/131 a,b trên bảng phụ và cho biết đó là phơng trình gì?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a,b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập và chốt phơng pháp giải phơng trình bậc nhất 
B1: Biến đổi đa về tổng quát
B2: Tìm nghiệm
B3: kết luận 
HS đó là phơng trình bậc nhất 1 ẩn cha ở dạng tổng quát
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS chữa bài 
GV: Nghiên cứu BT 8b/131 và nêu phơng pháp giải?
+ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải sau đó chữa 
HS : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải phơng trình bậc nhất
B3: kết luận 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
* Hướng dẫn về nhà 
-Làm các bài tập còn lại .
BT 12/131
Gọi quãng đ ường AB là x(km) , x >0
Thì thời gian lúc đi : 
x/20 (h)
Thời gian lúc về : x/30 (h)
PT: x/25 - x/30 = 1/3
 6x - 5x = 50
 x = 50 (TMĐK)
Vậy quãng đ ường AB là: 50km 
________________________________________________________________________________Ngày soạn:18/5/2008 Ngày giảng : 23/5/2008
Tiết 68
 ôn tập cuối năm
I. MỤC TIÊU 
- Ôn tập dạng toán giải bài toán bằng cách lập phơng trình , rút gọn biểu thức
- Rèn kĩ năng giải bài tập dạng trên
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập 
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ, th ước
 HS : th ước; Ôn lại kiến thức về giải toán và rút gọn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
GV: Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập ph ương trình?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS : B1: Lập phơng trình 
- Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn 
- Tìm mối liên hệ để lập phơng trình 
B2: Giải phơng trình 
B3: Chọn ẩn, rồi kết luận 
Hoạt động 2: Ôn tập (38 phút)
GV : Nghiên cứu BT 13/131 ở bảng phụ?
+ Điền vào ô trống trong bảng 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc đi
Lúc về
x
+ Dùa vµo b¶ng tãm t¾t trªn lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i?
+ NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n?
+ Ch÷a vµ yªu cÇu HS ch÷a bµi 
HS ®äc ®Ò bµi 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lóc ®i
25
x/25
x; x>0
Lóc vÒ
30
x/30
x
HS: Tr×nh bµy lêi gi¶i ë phÇn ghi b¶ng 
HS nhËn xÐt 
HS ch÷a bµi 
GV: Nghiên cứu BT 10/151 sbt ở bảng phụ?
+ Lập bảng tóm tắt theo sơ đồ khi gọi vận tốc dự định là x(km/h)?
+ Các nhóm trình bày lời giải theo sơ đồ trên?
+ Đa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra bài làm của nhóm mình, sau đó chữa bài 
HS nghiên cứu đề bài 
HS hoạt động theo nhóm 
HS theo dõi đáp án và tự chấm bài của nhóm mình
GV : Nghiên cứu dạng bài tập rút gọn biểu thức ở bảng phụ, cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A <-3
c) Tìm x để A = 0
+ 2 em lên bảng giải phần a?
Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Biểu thức A <-3 khi nào?
+ Biểu thức A = 0 khi nào?
Yêu cầu HS tự chữa phần b và c vào vở bài tập 
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ 
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS : Khi - x - 4 < -3 
 -x < - 3 +4 
 x > -1
A = 0 -x - 4 = 0 
- x = 4 
x = -4
* Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức và bài tập đẫ ôn tập trong 2 tiết 68-69,làm tất cả các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(10).doc