Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Phạm Hoài Thu

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Phạm Hoài Thu

- Tổ chức cho h/s nghiên cứu khái niệm về phương trình - Hoạt động nhóm trong 3 phút a, Ví dụ:

2x+1=x là PT ẩn x

- Đặt các câu hỏi:

 + H: Pt với ẩn x có dạng ntn? Cho 2 VD? Chỉ rõ từng vế của pt?

 + H: trong phần kiểm tra có những pt nào? ẩn? các vế của pt? - Trả lời các câu hỏi: mỗi nhóm đều có câu trả lời, nhận xét và thống nhất câu trả lời đúng

- Cá nhân trả lời

- Nhận xét b, Dạng tổng quát

A(x) = B(x)

+ x là ẩn

+ A(x): vế trái; B(x): vế phải (2 biểu thức của cùng biến x)

- Tổ chức cho làm ? 1/5 - Hoạt động cá nhân, trao đổi theo bàn, thống nhất đọc kết quả của bàn chỉ rõ ẩn, từng vế của mỗi pt - ?1/5:

PT ẩn y: 3y – 2 = y + 3

PT ẩn u: u2 – 4 = 0

- Lưu ý: Pt phải có các yếu tố đó là ẩn, vế trái và vế phải là 2 biểu thức của cùng 1 biến

- Tổ chức cho làm ?2/5, yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:

 + H: Khi x=6 có kết luận gì về giá trị của 2 vế pt? diễn đạt giá trị đó của x đối với pt (1)?

 - Hoạt động nhóm:

 + Tính giá trị của biểu thức từng vế

 + Kết luận: tại x= 6 thì 2 vế của pt nhận cùng một giá trị là 17

 + Diễn đạt giá trị x=6 bằng4 cách -?2/5

Xét pt (1)

tại x=6 thì

2x+5=2.6+5=17

3(x-1)+2= 3.(6-1)+2=17

Ta nói x=6 là nghiệm của pt (1)

 

doc 58 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Phạm Hoài Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 5/1/2010 
 Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 41: Mở đầu về phương trình
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: H/s hiểu khái niệm về phương trình, các thuật ngữ về phương trình, tập nghiệm của phương trình. Biết cách sử dụng các thuật ngữ khác để diễn đạt bài giải phương trình
Kỹ năng: Bước đầu làm quen với quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Thái độ: Liên hệ giữa toán học với cuộc sống.
B/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng phụ nhóm
C/ Các phương pháP
Vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của g/v
Hoạt động của h/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu chương
- Đặt vấn đề: 
1/ Tìm x biết: 2x+5=3-5(x-1)
2/ Tìm nghiệm của đa thức:
 f(x) = 3x2 + 2x + 1
- G/v nói: phương pháp giải những bài toán tìm x như thế nào? bài toán này có giải quyết được một số vấn đề của thực tế không?
- H/s giải: 
1/ x = 3/7
2/ x = -1; x = -1/3
* Hoạt động 2: Phương trình 1 ẩn
1) Phương trình một ẩn
- Tổ chức cho h/s nghiên cứu khái niệm về phương trình
- Hoạt động nhóm trong 3 phút
a, Ví dụ: 
2x+1=x là PT ẩn x
- Đặt các câu hỏi:
 + H: Pt với ẩn x có dạng ntn? Cho 2 VD? Chỉ rõ từng vế của pt?
 + H: trong phần kiểm tra có những pt nào? ẩn? các vế của pt?
- Trả lời các câu hỏi: mỗi nhóm đều có câu trả lời, nhận xét và thống nhất câu trả lời đúng
- Cá nhân trả lời
- Nhận xét
b, Dạng tổng quát
A(x) = B(x)
+ x là ẩn
+ A(x): vế trái; B(x): vế phải (2 biểu thức của cùng biến x)
- Tổ chức cho làm ? 1/5
- Hoạt động cá nhân, trao đổi theo bàn, thống nhất đọc kết quả của bàn chỉ rõ ẩn, từng vế của mỗi pt
- ?1/5:
PT ẩn y: 3y – 2 = y + 3
PT ẩn u: u2 – 4 = 0
- Lưu ý: Pt phải có các yếu tố đó là ẩn, vế trái và vế phải là 2 biểu thức của cùng 1 biến
- Tổ chức cho làm ?2/5, yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: 
 + H: Khi x=6 có kết luận gì về giá trị của 2 vế pt? diễn đạt giá trị đó của x đối với pt (1)?
- Hoạt động nhóm: 
 + Tính giá trị của biểu thức từng vế
 + Kết luận: tại x= 6 thì 2 vế của pt nhận cùng một giá trị là 17
 + Diễn đạt giá trị x=6 bằng4 cách
-?2/5
Xét pt (1)
tại x=6 thì
2x+5=2.6+5=17
3(x-1)+2= 3.(6-1)+2=17
Ta nói x=6 là nghiệm của pt (1)
+ H: Nghiệm của pt là gì?
+ Nêu khái niệm nghiệm của pt
- Tổ chức cho h/s làm ?3/5
- Hoạt động cá nhân:
 + Trả lời câu hỏi
 + Diễn đạt bằng 3 cách còn lại
 + Các h/s khác nhận xét
-?3/5
Xét pt: 2(x+2) -7 = 3-x (2)
x = -2 không t/m pt
x= 2 là nghiệm của pt
- H: nghiệm của pt có gì khác với nghiệm của đa thức?
- Khẳng định nghiệm của đa thức f(x) là nghiệm của pt: f(x) = 0
- H/s có thể trả lời được (không khác nhau)
- Cho h/s đọc chú ý sgk/5, 6
- Đọc chú ý, lấy ví dụ
- Chú ý: sgk/ 5, 6
1/ x=m là 1 pt
2/ Số nghiệm của pt có thể là:1, 2, 3, ... hoặc vô số nghiệm, hoặc vô nghiệm
* Hoạt động 3: Giải phương trình
2) Giải phương trình
- Tổ chức cho làm ?4/6
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi: 
 H: tập nghiệm của pt là gì?
 H: giải pt là gì?
- Hoạt động nhóm:
 + Giải ?4
 + Trả lời 2 câu hỏi
- Nhóm trình bày, bổ sung nhận xét
a, Tập nghiệm của pt:
VD: 
- PT: x=2 có tập nghiệm là S = 
- PT vô nghiệm có tập nghiệm S = 
b, Giải PT: tìm tập nghiệm của pt đó?
* Hoạt động 4: Phương trình tương đương
- Tổ chức cho h/s tự nghiên cứu, yêu cầu trả lời các câu hỏi:
- Hoạt động cá nhân
3) Phương trình tương đương
 + H: hai pt tương đương khi nào? cho ví dụ?
 + H: Giải thích câu: có cùng tập nghiệm là ntn?
 + Là 2 pt có cùng tập nghiệm
 + Nghĩa là mỗi nghiệm của pt này cũng là nghiệm của pt kia và ngược lại
Ví dụ: 
a, x+1=0x = -1
b, (x+1)(x-1)= 0x2-1= 0
- Giới thiệu ký hiệu “”
- H: 2 pt sau có tương đương không? x= 0 và x(x-1)= 0?
- Trả lời: không tương đương
c, Bài 5/6/sgk: x= 0 và x(x-1)= 0 là 2 pt không tương đương
* Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập
4) Luyện tập
- Tổ chức làm bài 1/6, yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 +H: cách khẳng định 1 giá trị là nghiệm của pt?
- Hoạt động nhóm:
 + Giải thích vì sao là nghiệm, vì sao không là nghiệm của pt
 + 1 nhóm trình bày
 + Các nhóm khác nhận xét, thảo luận thống nhất kết quả
- Bài 1/6/sgk
a, x= -1 là nghiệm của pt vì: VT=4(-1)-1= -5
 VP=3.(_1)- 2= -5
b, x = 1 không là nghiệm
c, x= 1 là nghiệm
- Tổ chức làm bài 2/6
- Yêu cầu h/s trình bày, trả lời câu hỏi:
 + H: nêu cách kiểm tra 1 giá trị của ẩn có phải là nghiệm của pt không?
 + H: việc kiểm tra nghiệm đó quy về bài toán nào?
- Hoạt động cá nhân:
 + 1 h/s lên bảng làm
 + Các h/s khác làm vào vở
 + Thảo luận, trao đổi, nhận xét kết quả trên bảng, thống nhất cách giải
 + Trả lời: thực hiện phép tính
- Bài 2/6/sgk
t = 0 là nghiệm của pt:
(t+2)2 = 3t +4
- Giới thiệu bài 3/6
- Giải miệng
- Bài 3/6/sgk: tập nghiệm là R
* Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- LT: + Khái niệm pt, nghiệm của pt, tập nghiệm của pt, 2 pt tương đương
 + Cách kiểm tra một giá trị là nghiệm của pt?
- BT: + SGK: 4/6, đọc phần: có thể em chưa biết/7
 + SBT: 1, 3, 5, 6, 9/4
Ngày soạn /1/2010 
Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải
A/ Mục tiêu:
+Kiến thức: H/s cần nắm được: 
 - Khái niệm pt bậc nhất một ẩn
 - Quy tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các pt bậc nhất một ẩn
+Kỹ năng: vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải các pt bậc nhất một ẩn
+Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ
 - H/s: xem lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức lớp 7, t/c của đẳng thức số, một số bài toán tìm x
C/ Các phương pháp
Vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ.
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của g/v
Hoạt động của h/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
* Kiểm tra
- H/s 1: chữa bài 2,45/6/sgk (dạng TNKQ). 
Nêu vài hiểu biết về pt?
- Cho nhận xét, đánh giá
- H/s 2: nêu qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, viết t/c của đẳng thức số
- Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
-Tổ chức hoạt động
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Viết dạng TQ của pt bậc nhất một ẩn, cho vài VD, xác định a, b của mỗi pt?
- Hoạt động cá nhân: 
 + Trao đổi
 + Trả lời câu hỏi
- Nhận xét
1) Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn
TQ: ax + b = 0 (1)
Với a, b là 2 số đã cho, a0
VD: 2x-1= 0; 3-5y= 0
* Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình
2) Hai qui tắc biến đổi pt
- Tổ chức cho h/s nghiên cứu qui tắc chuyển vế, y/c trả lời câu hỏi: 
 +H: Nêu qui tắc chuyển vế trong 1 pt?
 +H: Có gì khác với chuyển vế trong đẳng thức?
- Giới thiệu qui tắc chuyển vế này dùng để giải pt
- Hoạt động nhóm:
 + Cá nhân tự đọc
 + Trao đổi trong nhóm
 + Trả lời hai câu hỏi
- Nhận xét
a, Quy tắc chuyển vế
- Tổ chức cho h/s giải ?1/8
- Yêu cầu trình bày
- Nhận xét đánh giá
- Hoạt động cá nhân: 
 + Trao đổi kết quả, thống nhất kết quả
 + Trình bày
 + Nhận xét
-?1/8: Giải các pt sau:
a/ x- 4= 0 x = 4
b/ 3/4 + x = 0 x = -3/4
c/ 0,5 – x = 0 x = 0,5
- Giới thiệu qui tắc nhân với một số
b, Quy tắc nhân với một số
- Tổ chức cho h/s hoạt động
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 +H: Nêu các qui tắc nhân với một số
 +H: đối chiếu với t/c của đẳng thức số? 
- Hoạt động nhóm:
 + Tự đọc sgk
 + Trả lời hai câu hỏi
- Nhận xét bổ sung
- Yêu cầu giải bài ?2/8
- Hoạt động cá nhân
- 3 em lên bảng giải, nói rõ đã dùng qui tắc ntn
- ?2/8: giải các pt sau:
a/ x/2 = -1 x = -2
b/ 0,1 x = 1,5 x = 15
c/ - 2,5x = 10 x = -4
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
* Hoạt động 4: Cách giải một phương trình bậc nhất một ẩn
- Nêu t/c thừa nhận: dùng 2 qui tắc trên để biến đổi các pt tương đương, giải các phương trình đó
3) Cách giải pt bậc nhất một ẩn
VD: sgk/9
- H: để giải pt bậc nhất một ẩn ta thực hiện ntn?
- Xem VD trả lời:
 + Chuyển vế đổi dấu hạng tử b
 + Chia 2 vế cho hệ số a của ẩn với a khác 0
- H: giải pt ở dạng TQ? 
- H: có gì khác so với cách vẫn làm ở các lớp dưới?
- Một h/s lên giải, h/s khác giải vào vở
Giải TQ: giải pt: ax+b= 0 (a0)
Giải: ax+b= 0 ax= -b x = -b/a
PT bậc nhất ax+b=0 (a khác 0) luôn có nghiệm duy nhất x = -b/a
- Nhận xét, thống nhất cách trình bày
- 1 em lên bảng làm ?3
- Đối chiếu kết quả, cách trình bày
* Vận dụng: giải pt sau:
- 0,5 x+2,4= 0 x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm là S=
* Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập
4) Luyện tập, củng cố
- Tổ chức làm bài 6/9
- Hoạt động nhóm: 
 + Nhóm 1: làm cách 1
 + Nhóm 2: làm cách 2
- Bài 6/9/sgk
Cách 1: 
 20 = x.(x+x+ 7 + 4): 2
- Nhận xét, đánh giá
- Trình bày cách làm, trả lời
Cách 2: 
20 = 1/2. 7x +x2 +1/2. 4x
Trong 2 pt đó không có pt nào là pt bậc nhất
- Tổ chức cho làm bài 7/9
- H: chỉ ra các hệ số a, b trong mỗi pt?
- Hoạt động nhóm: Điền Đ hoặc S vào cuối mỗi câu để được khẳng định đúng:pt sau là pt bậc nhất( chỉ rõ a, b nếu đúng).
- Bài 7/9: Điền Đ hoặc S:
Các pt ở phần a, c, d, e là các pt bậc nhất
- Tổ chức cho làm bài 8/9
- Hoạt động nhóm: 
 + Mỗi nhóm 1 phần, trình bày trên bảng phụ
 + Các nhóm khác nhận xét cách giải, cách trình bày
- Bài 8/9: giải các pt:
a, .........x = 5
b, .........x = -4
c,..........x = 4
d,.........x = -1
* Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
- Nêu phần kiến thức cơ bản
- Cho bài tập về nhà
- Ghi vào vở
- LT: đ/n pt bậc nhất 1 ẩn, 2 qui tắc biến đổi pt, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn
- BT: 9/9/sgk; 10 đến 18/5/sbt
Ngày dạy: 15/1/2010
Tiết 43: Phương trình đưa được về 
dạng ax+ b = 0
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp h/s nắm được cách biến đổi pt đưa được về dạng ax + b = 0
Kỹ năng: Nắm chắc các bước giải pt, có kĩ năng giải pt
- Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
- HS: Bảng phụ nhóm, phiếu học tập
C/ Các phương pháp
Vấn đáp, Phát hiện và giảI quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của g/v
Hoạt động của h/s
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra
* Kiểm tra
- Kiểm tra 2 h/s
- H/s 1: chữa bài 9c/9
Giải pt sau: 10 – 4x = 2x – 3
Nêu cách giải của mình
- Cho nhận xét
- Nhận xét và giới thiệu bài
- H/s 2: giải pt bằng cách đã biết: 2x- (3- 5x)= 4(x + 3)
* Hoạt động 2: Cách giải
1/ Cách giải
- Cho h/s đối chiếu với cách giải của ví dụ trong sgk/10
- Cho phân tích các bước tuỳ vào cách giải của h/s2
- Đọc ví dụ 1/10, đối chiếu với bài của bạn
- Ví dụ sgk/10
- Cho nêu các bước giải pt ở VD 1
- Nêu 3 bước giải đó: 
 + Mở ngoặc để làm gì?
 + Tại sao không đưa về pt: 3x – 5 = 0? (chuyển hết các hạng tử sang 1 vế của pt)
- G/v sẽ giải thích khi h/s không giải thích được (tiết kiệm bước giải)
- H: Khi giải pt này ta đã dùng những phép biến đổi, những qui tắc nào? đưa pt về dạng nào? 
- Nêu 3 qui tắc: qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân với 1 số
- Tổ chức cho h/s làm VD2
- Hoạt động nhóm: thử tự giải, rồi đối chiếu với lời giải của sgk
- VD 2: giải pt sau: 
10x- 4+ 6x= 6+15 -9x
 x=1
Vậy tập nghiệm là S = 
- H: nêu các bước chủ yếu giải pt ở VD 2?
- ... đáp án và chữa 
HS đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm 
HS đưa ra kết quả nhóm 
HS nhận xét và chữa
5. BT 43/53 
Tìm x sao cho 
a) 5 - 2x là số dương
 5 - 2x >0
-2x > -5
x <5/2
GV nghiên cứu bài tập 45/54 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp 
HS nghiên cứu đề bài của BT 45
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa 
6. BT 45/54 
Giải các phương trình 
b. ẵ-2xẵ= 4x +18 (1)
- Nếu -2x ³0 x Ê0 thì (1)
-2x = 4x +18 
 -2 -4x = 18
-6x = 18
x = -3
Nếu x >0 thì (1)
-(-2x) = 4x +18
2x - 4x = 18
-2x = 18 
x = -6 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa 
- BTVN: 38 - 45 (còn lại)/53
Tiết 66-67. Kiểm tra học kỳ II
Ma trận đề 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
PT bậc nhất 1ẩn
1
 0,25 
2
 0,5
2
 1,25
5
 2
BPT bậc nhất 1 ẩn
1
 0,25
1
 0,25
1
 1
3
 1,5
Giải toán băng lập PT
1
 2
1
 2
Tam giác đồng dạng
1
 0,25
1
 0,25
GT,KL
 0,5
2
 2
4
 3
Dtích đa giác
1
 0,5
1
 0,5
Lăng trụ đứng
2
 0,5
1
 0,5
3
 1
Tổng số
3
 0,75
6
 1,5
 0,5
8
 7,25 
17
 10
Nội dung đề:
Phần I- Trắc nghiệm khách quan(2đ) :
 Chọn đáp án đúng nhất đứng trước câu trả lời đúng.
Câu1. Phương trình 2x - 1 = x - 3 có nghiệm x bằng:
	A. 3	B. 4	C. - 2	D. 5
Câu2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn: 
	A. 0x + 5 > 0	B. x – 1 < 0
	C. 5x2 + 4 0
Câu3. Phương trình 2x + m = x - 5 nhận x = - 2 làm nghiệm khi m bằng :
	 A. 5	B. 2	C. -3 	D. 3
Câu4. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ?
. 
]
0 1
 A. x < 1	C. x 1
 B. x ³ 1	D. x > 1
S
Câu5. D ABC A’B’C’ với tỉ số k = , tỉ số diện tích của A’B’C’ và ABC là: 
	A. 4 	B. 2	C. 	D. 
Câu6. Cho tam giác ABC có AB = 4 , AC = 5 , AD là phân giác của BAC ( D BC) , 
BD = 2 . Độ dài BC là : 
	A. 3	B. 4,5	C. 1,6	D. 2,5
10
6
 4
Câu7. Thể tích hình lăng trụ đứng trong hình 1 là: 
Hình 1
	A. 24	B. 40
	C. 120	D. 240
3
Câu8. Một hình lập phương có cạnh là 3cm (H2) thì diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: 
A. 9cm2 	
Hình 2
B. 27cm2	
C. 36cm2 	
D. 54cm2
Phần II-Tự luận (8đ):
Bài 1 (2,5đ): Giải phương trình và bất phương trình sau: 
a) 	
b) ụx - 2ụ - 3x = 5	
c) Giải bất phương trình rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
8x + 3(x+1) > 5x - 3
Bài 2 (2đ) : Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52 ha, vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm 4 ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định.
Bài 3 (3đ): Cho hình thang cân ABCD có AB // CD và AB < CD. Đường chéo BD 
S
vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
a. Chứng minh BDC HBC .
b. Cho BC = 15 cm	 ; DC = 25 cm. Tính HC , HD.
c. Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4 (0,5đ): 
 Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi O và O' lần lượt là tâm của ABCD và A'B'C'D'. Chứng minh rằng OO' vuông góc với hai mặt phẳng (ABCD) và (A'B'C'D').
Đáp án và biểu điểm
Phần I: TNKQ (2điểm)
 Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
C
C
A
B
D
B
Phần II: Tự luận (8điểm):
Bài
Nội dung
Điểm
1
2
3
4
a) Giải PT tìm được x = 13
b) Giải PT, xét 2 trường hợp tìm được x = - (loại vì không t/m x ³ 2), 
 x = - (Thoả mãn x < 2). Kêt luận nghiệm.
c) - Giải bpt tìm được x > - 1
 - Biểu diễn đúng nghiệm trên trục số
* Gọi thời gian hoàn thành công việc của đội là x ngày ( x > 2)
- Lập luận để lập phương trình 	52(x - 2) - 40x = 4
	 (Có thể phương trình khác)
- Giải phương trình x = 9 	
- Nhận xét kết quả và trả lời 	.Đáp số: 360 ha.
S
* Vẽ hình , viết GT,KL đúng.
a) CM đúng DBDC DHBC (gg).
S
b) Từ DBDC DHBC ( cmt) ị 
 ị HC = (cm)
HẻDC ị HD = DC - HC = 25- 9 = 16 (cm)
S
c) Từ DBDC DHBC ( cmt) ị 
 ị HB = (cm)
Kẻ AK ^ DC, C/m được DK = HC và AB = KH= 7(cm)
Tính được S= 192(cm2).
*C/ m được OO' ^ AC và OO' ^ BD
 Lập luận c/m OO' ^ mp ( ABCD). 
Tương tự c/m OO' ^ mp ( A'B'C'D'). 
1
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Ngày dạy 16/4/2010
Tiết 68: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu 
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phương trình 
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình 
- Tư duy: Rèn tư duy hệ thống hoá, nhận dạng bài để giải.
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước
b. HS : Ôn lại kiến thức học kỳ II
III. Các phương pháp
 Vấn đáp, Luyện tập và thực hành, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết (10 ph)
GV : 1. Thế nào là 2 phương trình tương đương, cho vd?
2. Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Cho ví dụ?
3. Nêu các quy tắc biến đổi phương trình , các quy tắc biến đổi phương trình , so sánh?
4. Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm, cho vd?
5. định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd ?
HS 1: Hai phương trình được gọi tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm 
Vd : 3 - 2x = 0 2x = 3
HS : hai bất phương trình tương đương khi chúng có cùng 1 tập nghiệm
Vd : 5x - 3 > 0 x >3/5 
HS : B1: áp dụng quy tắc đổi dấu hoặc chuyển vế 
B2: đổi bất phương trình chú ý a >0 hoặc a<0
HS : định nghĩa : là phương trình có dạng ax + b =0 hoặc ax- b = 0 (a ạ0)
Số nghiệm : 1 nghiệm
Vô nghiệm
Vô số nghiệm
Vd : 3x =5; 2x =1
HS : Là bất phương trình có dạng ax Êb hoặc ax³b (a ạ0)
Vd: 2x ³1; x - 3 <0
I- Lý thuyết
- Hai phương trình tương đương
- Hai bất phương trình tương đương.
- Quy tắc
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 
Hoạt động 2: Bài tập (38 phút)
GV: Nghiên cứu BT 1/30a ở bảng phụ và nêu phương pháp giải 
+ 2 em lên bảng trình bày phần a?
+ Gọi nhận xét và chốt phương pháp 
HS : 
- Nhóm các hạng tử 
- Đặt nhân tử chung
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
II- Bài tập 
1. BT 1/30 
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a +4 
= (a+b)(a-b) -4(a-b)
= (a-b)(a+b-4)
GV : Nghiên cứu BT 6/31 và cho biết cách giải 
+ Các nhóm trình bày lời giải BT6?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm tự chấm bài.
HS:
- Lấy tử chia cho mẫu
- Tìm phần nguyên biểu thức còn lại
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
HS tự chấm bài của nhóm
2. BT 6/131 
Tìm x để biểu thức nguyên 
M ẻZ 
 2x - 3 ẻ Ư (7)
 2x - 3 = + 1; + 7
x ={-2; 1; 2; 5}
GV: Nghiên cứu BT 7/131 a,b trên bảng phụ và cho biết đó là phương trình gì?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a,b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập và chốt phương pháp giải phương trình bậc nhất 
B1: Biến đổi đưa về tổng quát
B2: Tìm nghiệm
B3: kết luận 
HS đó là phương trình bậc nhất 1 ẩn chưa ở dạng tổng quát
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS chữa bài 
3. BT 7/131 
Giải các phương trình 
a)
 21(4x +3) -15(6x -2) = 35(5x +4) +135
x = -2
b) 
30(2x +1)+3(3x+1) +30 =12(3x+2)
0x = 13 (vô lí)
Vậyphươngtrìnhvô nghiệm.
GV: Nghiên cứu BT 8b/131 và nêu phương pháp giải?
+ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải sau đó chữa 
HS : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải phương trình bậc nhất
B3: kết luận 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
4. BT 8b/131 
Giải phương trình 
ẵ3x -1 ẵ- x = 2 (1)
Nếu x ³ 1/3 thì phương trình (1) trở thành 
3x - 1 - x = 2 2x =3
 x = 3/2
Nếu x <1/3 thì phương trình (1) 
1-3x - x = 2 -4 x = 1 
 x = -1/4
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2phút)
- Tiết sau ôn giải bài toán bằng cách giải phương trình và rút gọn biểu thức
- BTVN: 12 - 15/131 (phần còn lại)_ sgk 
- Xem lại các bài tập đã chữa 
Ngày dạy: 23/4/2010
Tiết 69 : Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu 
- Ôn tập dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình , rút gọn biểu thức
- Rèn kĩ năng giải bài tập dạng trên
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập 
II. Chuẩn bị 
a. GV: Bảng phụ, thước
b. HS : Ôn lại kiến thức về giải toán và rút gọn.
III. Các phương pháp
 Vấn đáp, Luyện tập và thực hành, Phát hiện và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm nhỏ
IV. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS : B1: Lập phương trình 
- Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn 
- Tìm mối liên hệ để lập phương trình 
B2: Giải phương trình 
B3: Chọn ẩn, rồi kết luận 
Hoạt động 2: Ôn tập (38 phút)
GV : Nghiên cứu BT 13/131 ở bảng phụ?
+ Điền vào ô trống trong bảng 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc đi
Lúc về
x
+ Dựa vào bảng tóm tắt trên lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và yêu cầu HS chữa bài 
HS đọc đề bài 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc đi
25
x/25
x; x>0
Lúc về
30
x/30
x
HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
*BT 12/131
Gọi quãng đường AB là x(km) , x >0
Thì thời gian lúc đi : 
x/20 (h)
Thời gian lúc về : x/30 (h)
PT: x/25 - x/30 = 1/3
 6x - 5x = 50
 x = 50 (TMĐK)
Vậy quãng đường AB là: 50km
GV: Nghiên cứu BT 10/151 sbt ở bảng phụ?
+ Lập bảng tóm tắt theo sơ đồ khi gọi vận tốc dự định là x(km/h)?
+ Các nhóm trình bày lời giải theo sơ đồ trên?
+ Đưa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra bài làm của nhóm mình, sau đó chữa bài 
HS nghiên cứu đề bài 
HS hoạt động theo nhóm 
HS theo dõi đáp án và tự chấm bài của nhóm mình
*BT 10/151 
Gọi vận tốc ô tô dự định là x (km/h), x >6 
Khi thực hiện thì 
Nửa đầu ôtô đi với vận tốc x + 10
Nửa sau ô tô đi với vận tốc
x - 6
Thời gian dự định 60/x (h)
Thời gian đi nửa đầu : 
30/x +10 (h)
Thời gian đi nửa sau: 
30/x -6 (h)
PT: 
Giải phương trình được 
x = 30 (TMĐK)
GV : Nghiên cứu dạng bài tập rút gọn biểu thức ở bảng phụ, cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A <-3
c) Tìm x để A = 0
+ 2 em lên bảng giải phần a?
Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Biểu thức A <-3 khi nào?
+ Biểu thức A = 0 khi nào?
Yêu cầu HS tự chữa phần b và c vào vở bài tập 
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ 
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS : Khi - x - 4 < -3 
 -x < - 3 +4 
 x > -1
A = 0 -x - 4 = 0 
- x = 4 
x = -4
Bài tập dạng rút gọn
Cho biểu thức 
a) Rút gọn 
= - x - 4
b) Tìm x để A <-3
 -x - 4 < -3 
-x <-3 +4 
x> -1
c) xác định x để A = 0 
 -x - 4 = 0 
- x = 4 
x = -4 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2ph)
- Ôn tập phần sau 
 - Lý thuyết: Câu hỏi ôn tập chương I, V
 - Bài tập: Ôn lại các dạng phương trình, bất phương trình, giải bài toán bằng lập phương trình 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA dai so 8ki2.doc