Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Bùi Chí Thanh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Bùi Chí Thanh

- BT: tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu:

 Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2

là một phương trinh với ẩn số x.

Vế trái của phương trình là 2x+5

Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2

- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn .

- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?

- GV: chốt lại dạng TQ .

- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:

a) Phương trình ẩn y

b) Phương trình ẩn u

- GV cho HS làm

- GV cho HS làm

 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x

a) x = - 2 có thoả mãn phương trình

Khụng tại sao?

b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?

* GV: Trở lại bài tập của bạn làm

x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1

 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1

-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?

Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm.

-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.

+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?

- GV nêu nội dung chú ý .

- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm)

+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.

 Kí hiệu: S

+GV cho HS làm .

 Hãy điền vào ô trống

+Cách viết sau đúng hay sai?

a) PT x2 =1 có S=;b) x+2=2+x có S = R

- GV yêu cầu HS đọc SGK .

Nêu: Kí hiệu để chỉ 2 PT tương đương.

GV? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không?

Tương tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không?

Không vì chúng không cùng tập nghiệm

+ Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .

 

doc 44 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Bùi Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/01/2011	Tuần 20
Ngày giảng: .
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRèNH
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
 - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
 - Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
2.Kĩ năng: Trỡnh bày biến đổi.
3.Thỏi độ: Tư duy lụ gớc.
B. chuẩn bị:
 	 1.GV: Bảng phụ.
 	 2.HS: Kiến thức.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Tổ chức: Lớp 8A Lớp 8B.. Lớp 8C.
II.Kiểm tra:
	Kết hợp trong giờ.
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
- BT : tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu:
 Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2
là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x+5
Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 
- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . 
- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
- GV: chốt lại dạng TQ .
- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:
a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
- GV cho HS làm 
- GV cho HS làm 
 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
a) x = - 2 có thoả mãn phương trình 
Khụng tại sao?
b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?
1. Phương trình một ẩn
 * Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
 B(x) vế phải
Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 không thoả mãn phương trình
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
+ khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .
Ta nói x=6 thỏa mãn PT, gọi x=6 là nghiệm của PT đã cho .
x = -2 khong là nghiệm.
x = 2 cú là nghiệm của phương trỡnh dó cho.
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm 
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm. 
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.
 Kí hiệu: S
+GV cho HS làm . 
 Hãy điền vào ô trống
+Cách viết sau đúng hay sai ? 
a) PT x2 =1 có S= ;b) x+2=2+x có S = R
- GV yêu cầu HS đọc SGK .
Nêu : Kí hiệu ú để chỉ 2 PT tương đương.
GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? 
Tương tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ?
Không vì chúng không cùng tập nghiệm
+ Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.
- Một phương trình có thể có 1
nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm  nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm
2. Giải phương trình
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = 
b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là 
 S =
 a) Sai vì S =
 b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT 
3.Phương trình tương đương
 Hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là 2 pt tương đương. 
VD: x+1 = 0 ú x = -1
Vì chúng có cùng tập nghiệm S = 
IV.Củng cố:
- GV cho HS làm bài 1, 5 trong sgk.
V.Hướng dẫn về nhà:
	- Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ .
+ Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết  
+ Ôn quy tắc chuyển vế .
Ngày soạn: 02/01/2011	
Ngày giảng: .
Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
 - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số.
 - Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. 
2.Kĩ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số.
3.Thỏi độ: Tư duy lụ gớc và phương phỏp trỡnh bày.
B. chuẩn bị:
 	 1.GV: Bảng phụ.
 	 2.HS: Kiến thức.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Tổ chức: Lớp 8A Lớp 8B.. Lớp .
II.Kiểm tra:
	CH1: Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ?
? 2PT : x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không ? 
GV nhận xét cho điểm .
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
 GV giói thiệu đ/n như SGK
Đưa các VD : 2x-1=0 ; 5-x=0 ;
 -2+y=0 ; 3-5y=0. 
Y/c HS xác định hệ số a,b ? 
Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại tại sao không là PTBN ?
GV đưa BT : Tìm x biết : 2x-6=0
Yêu cầu HS làm .
Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .
Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực
hiện những QT nào ?
Nhắc lại QT chuyển vế ?
Với PT ta cũng có thể làm tương tự .
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
b. Quy tắc nhõn với một số : 
 - Yêu cầu HS đọc SGK 
 - Cho HS làm 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
ĐN: sgk - 7
PT a) ; c) ; d) là PTBN
VD: 3x – 2 = 7; -x + 5 = 0; .
2. Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh:
2x – 6 = 0
ú 2x=6 ú x=6 :2=3
Ta đã thực hiện QT chuyển vế ,QT chia .
Quy tắc chuyển vế :
Làm a) x - 4 = 0 x = 4
 b) + x = 0 x = - 
 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
 a) = -1 x = - 2
 b) 0,1x = 1,5 x = 15
Cho HSHĐ nhóm
GV nêu phần thừa nhận SGK/9.
Cho HS đọc 2 VD /SGK 
GVHDHS giải PTTQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - 
HS làm 
c) - 2,5x = 10 x = - 4
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
 Từ một phương trỡnh dựng quy tắc chuyển vế hoặc quy tắc nhõn ta luụn nhận được một phương trỡnh mới tương đương với phương trỡnh đó cho.
0,5 x + 2,4 = 0 
 - 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8 
 => S=
IV.Củng cố:
Bài tập 6/SGK : 
C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20 C2: S = .7x + .4x + x2 = 20
Bài tập 8/SGK :(HĐ nhóm ) 
	a) Không là PTBN vì PTú0x=3
b) Không là PTBN vì PTúx2-3x+2 =0
c) Có là PTBN nếu a0 , b là hằng số 
d) Là PTBN .
V.Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phương trình .
Làm bài tập : 9/SGK,bài 10;13;14;15/SBT
 Thu Cúc: ngày .tháng 01 năm 2011
 Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày soạn: 07/01/2011	Tuần 21
Ngày giảng: .
Tiết 43: Phương trình được đưa về 
dạng ax + b = 0
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
 - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
 - Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình. 
2.Kĩ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
3.Thỏi độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.
B. chuẩn bị:
 	 1.GV: Bài soạn, bảng phụ.
 	 2.HS: Kiến thức.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Tổ chức: Lớp 8A Lớp 8B.. Lớp .
II.Kiểm tra:
	- HS1: Giải các phương trình sau
a) x - 5 = 3 - x
b) 7 - 3x = 9 - x
- HS2: Giải các phương trình sau:
c) x + 4 = 4(x - 2)
d) 
III.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS 
Kiến thức cơ bản
 GV: đặt vấn đề: Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng 
ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn
- GV nêu VD
 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn và giải phương trình?
- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải 
* Ví dụ 2: Giải phương trình
+ x = 1 + 
- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước?
- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?
- Thực hiện chuyển vế.
* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
- HS trả lời câu hỏi
* HĐ2: áp dụng
2) áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV cùng HS làm VD 3.
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
x - = x = 
Các nhóm giải phương trình nộp bài
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại 
- GV cho HS làm VD4.
- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk.
- GV nêu nội dung chú ý:SGK
* HĐ3: Tổng kết
.
1- Cách giải phương trình
 * Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5 
 vậy S = {5}
* Ví dụ 2:
+ x = 1 + 
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25 x = 1 , vậy S = {1}
+Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
+Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia
+Giải phương trình nhận được
2.áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
 x = 4 vậy S = {4}
Ví dụ 4:
x - 1 = 3 x = 4 . Vậy S = {4}
Ví dụ5:
 x + 1 = x - 1 
 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTvô nghiệm
Ví dụ 6:
 x + 1 = x + 1 
 x - x = 1 - 1 
 0x = 0
phương trình nghiệm đúng với mọi x.
IV.Củng cố:
- Nêu các bước giải phương trình bậc nhất
- Chữa bài 10/12.
a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu.
b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu.
V.Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk).
- Ôn lại phương pháp giải phương trình.
Ngày soạn: 07/01/2011	
Ngày giảng: .
Tiết 44: Luyện tập
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức:
 - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0. 
 - Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình. 
2.Kĩ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải.
3.Thỏi độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày.
B. chuẩn bị:
 	 1.GV: Bài soạn, bảng phụ.
 	 2.HS: Kiến thức.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Tổ chức: Lớp 8A Lớp 8B.. Lớp .
II.Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ)
III.Bài mới:
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
1) Chữa bài 17 (f)
* HS lên bảng trình bày
2) Chữa bài 18a
- 1HS lên bảng
- GV gọi HS nhận xột bài làm của bạn.
3) Chữa bài 14.
- Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào?
 GV: Đối với PT = x có cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? (Không vì = x x 0 2 là nghiệm )
4) Chữa bài 15:
Hãy viết các biểu thức biểu thị:
 - Quãng đường ô tô đi trong x giờ
+ Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô?
- Ta có phương trình nào?
5) Chữa bài 19(a)
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
1) Chữa bài 17 
(x-1)- (2x- 1) = 9 - x
x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
x - 2x + x = 9
 0x = 9 . Phương trình vô nghiệm S = {}
2) Chữa bài 18a
2x - 6x - 3 = x - 6x
2x - 6x + 6x - x = 3
x = 3, S = {3}
3) Chữa bài 14
- 1 là nghiệm của phương trình = x + 4
2 là nghiệm của phương trình = x
- 3 là nghiệm của phương trình 
x2+ 5x + 6 = 0
4) Chữa bài 15
Giải: QĐ ô tô đi trong x giờ: 48x (km)Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h)
- Quãng đường xe máy đi trong x + 1 (h) là: 32(x + 1) km
Ta có phương trình: 
32(x + 1) = 48x
32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 
16x = 32 x = 2
5) Chữa bài 19(a)
- Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 (m)
- Diện tích hình chữ nhật: 9 (x + x + 2) m
- Ta có phương trình:
9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144
18x = 144 - 1818x = 126 x = 7
IV.Củng cố:
a) Tìm điều kiện của x để giá trị phương trình: xác định được
- Giá trị của phương trình đ ...  quan hệ là : a b
- Nếu số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a & b có quan hệ là : a > b hoặc a = b. Kí hiệu là: a b
2) Bất đẳng thức
* Hệ thức có dạng: a > b hay a < b; a b; a b là bất đẳng thức.
 a là vế trái; b là vế phải
* Ví dụ:
 7 + ( -3) > -5
3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
* Tính chất: ( sgk)
Với 3 số a , b, c ta có:
+ Nếu a < b thì a + c < b + c
+ Nếu a >b thì a + c >b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
+ Nếu a b thì a + c b + c
 +) -2004 > -2005
 => - 2004 + (- 777) >- 2005 + ( -777)
+) + 2 <3+2
 => + 2 < 5
IV.Củng cố:
+ Làm bài tập 1
+GV yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao?
V.Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 2, 3/ SGK 6, 7, 8, 9 ( SBT)
***************************************
Ngày soạn: 27/02/2011	
Ngày giảng: .
Tiết 58: liên hệ giữa thứ tự và phếp nhân
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân 
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
2.Kỹ năng: trình bày biến đổi.
3.Thái độ: Tư duy lô gíc.
B. chuẩn bị:
 	 1.GV: Bảng phụ.
 	 2.HS: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Tổ chức: Lớp 8A Lớp 8B.. Lớp .
II.Kiểm tra: 
	a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát?
b- Điền dấu > hoặc < vào ô thích hợp
+ Từ -2 < 3 ta có: -2. 3 3.2
+ Từ -2 < 3 ta có: -2.509 3. 509
+ Từ -2 < 3 ta có: -2.106 3. 106
- GV: Từ bài tập của bạn ta thấy quan hệ giữa thứ tự và phép nhân như thế nào? bài mới sẽ nghiên cứu
III.Bài mới:
Hoạt động cuả GV và HS
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
 Tính chất:
- GV đưa hình vẽ minh hoạ kết quả:
 -2< 3 thì -2.2< 3.2
- GV cho HS làm ?1
 GV: chốt lại và cho HS phát biểu thành lời
HS làm bài ?2
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm :
- GV: Cho HS làm ra phiếu học tập
Điền dấu > hoặc < vào ô trống
+ Từ -2 3 (-2)
+ Từ -2 3(-5)
Dự đoán:
+ Từ -2 3.c ( c < 0)
- GV: Cho nhận xét và rút ra tính chất
- HS phát biểu: Khi nhân hai vé của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều
- GV: Cho HS làm bài tập ?4 , ?5
* HĐ2: Tính chất bắc cầu
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự
Với 3 số a, b, c nếu a > b & b > 0 thì ta có kết luận gì ?
+ Nếu a < b & b < c thì a < c
+ Nếu a b & b c thì a c
 Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1
- GV hướng dẫn HS CM.
* HĐ3: Tổng kết
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
a) -2 < 3 
 -2.5091 < 3.5091
b) -2 -2.c 0 )
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c,& c > 0 :
+ Nếu a < b thì ac < bc
+ Nếu a > b thì ac > bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
?2
a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5
b) 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
+ Từ -2 3 (-2)
+ Từ -2 3(-5)
Dự đoán:
+ Từ -2 3.c ( c < 0)
* Tính chất:
Với 3 số a, b, c,& c < 0 :
+ Nếu a bc
+ Nếu a > b thì ac < bc
+ Nếu a b thì ac bc
+ Nếu a b thì ac bc
?4
- Ta có: a - 4b
?5
nếu a > b thì: 
 ( c > 0)
 ( c < 0)
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự
+ Nếu a > b & b > c thì a > c
+ Nếu a < b & b < c thì a < c
+ Nếu a b & b c thì a c
*Ví dụ:
Cho a > b chứng minh rằng: a + 2 > b – 1
Giải
Cộng 2 vào 2 vế của bất đẳng thức a> b ta được: a+2> b+2
Cộng b vào 2 vế của bất đẳng thức 2>-1 ta được: b+2> b-1
Theo tính chất bắc cầu ta có:a + 2 > b – 1
Bài tập 5
a) Đúng vì: - 6 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5
d) Đúng vì: x2 0 x nên - 3 x2 0
IV.Củng cố:
- HS làm baì tập 5.
GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao?
V.Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 9, 10, 11, 12, 13, 14
 Thu Cúc: ngày .tháng 03 năm 2011
 Duyệt của tổ chuyên môn
******************************************
Ngày soạn: 28/02/2011	Tuần 29
Ngày giảng: .
Tiết 59: luyện tập
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân
+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân 
+ Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
+ Hiểu được tính chất bắc cầu của tính thứ tự
2.Kỹ năng: trình bày biến đổi.
3.Thái độ: Tư duy lô gíc.
B. chuẩn bị:
 	 1.GV: Bảng phụ.
 	 2.HS: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Tổ chức: Lớp 8A Lớp 8B.. Lớp 8C.
II.Kiểm tra: 
	- Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát?
III.Bài mới:
Hoạt động cuả GV và HS 
Kiến thức cơ bản
* HĐ: Tổ chức luyện tập
1) Chữa bài 9/ sgk
- HS trả lời
2) Chữa bài 10/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài
a) (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: (-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng chữa bài
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
4) Chữa bài 11/ sgk
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
- GV: Chốt lại và sửa sai cho HS
a) Từ a 0 3a + 1 < 3b + 1
b) Từ a -2b do - 2 -2b – 5
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
- GV: Cho HS lên bảng trình bày
- GV: Chốt lại và kết luận cho HS
6)Chữa bài 16/( sbt)
- GV: Cho HS trao đổi nhóm
Cho m 1 - 5n
* Các nhóm trao đổi
Từ m - 5n do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 (**) từ (*) và (**) ta có 3 - 5m > 1 - 5n
GV: Chốt lại dùng phương pháp bắc cầu
1) Chữa bài 9/ sgk
+ Câu: a, d sai
+ Câu: b, c đúng
2) Chữa bài 10/ sgk
a) (-2).3 < - 4,5
b) Từ (-2).3 < - 4,5 ta có: 
(-2).3. 10 < - 4,5. 10
Do 10 > 0 (-2).30 < - 45
3) Chữa bài 12/ sgk
Từ -2 < -1 nên 4.( -2) < 4.( -1)
Do 4 > 0 nên 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14
4) Chữa bài 11/ sgk
a) Từ a 0 
3a + 1 < 3b + 1
Từ a -2b do - 2< 0 
-2a - 5 > -2b – 5
5) Chữa bài 13/ sgk (a,d)
a) Từ a + 5 < b + 5 ta có
 a + 5 - 5 < b + 5 - 5 a < b
d) Từ - 2a + 3 - 2b + 3 ta có: - 2a + 3 - 3 - 2b + 3 - 3
-2a -2b Do - 2 < 0 
a b
6)Chữa bài 16/( sbt)
Từ m - 5n
 do đó 3 - 5m > 3 - 5n (*)
Từ 3 > 1 (**)
 từ (*) và (**)
 ta có 3 - 5m > 1 - 5n
IV.Củng cố:
 - GV: nhắc lại phương pháp chứng minh . 
- Làm bài 20a ( sbt)
Do a < b nên muốn so sánh a( m - n) với m - n ta phải biết dấu của m - n
* Hướng dẫn: từ m < n ta có 
 m - n < 0
 Do a < b và m - n < 0 
 a( m - n ) > b(m - n)
V.Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 18, 21, 23, 26, 28 ( SBT)
***********************************
Ngày soạn: 29/02/2011	
Ngày giảng: .
Tiết 60: bất phương trình một ẩn
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2.Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình 1 ẩn 
3.Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. chuẩn bị:
 	 1.GV: Bảng phụ.
 	 2.HS: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I.Tổ chức: Lớp 8A Lớp 8B.. Lớp 8C.
II.Kiểm tra: 
- Kết hợp trong giờ
III.Bài mới:
Hoạt động cuả GV và HS 
Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Giới thiệu bất PT một ẩn
- GV: Cho HS đọc bài toán sgk và trả lời.
Hãy giả,i thích kết quả tìm được
- GV: Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được ta có hệ thức gì?
- Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phương trình
- GV: Trong ví dụ (a) ta thấy khi thay x = 1, 2, 9
vào BPT thì BPT vẫn đúng ta nói x = 1, 2, 9 là nghiệm của BPT.
- GV: Cho HS làm bài tập ? 1
( Bảng phụ ) 
GV: Đưa ra tập nghiệm của BPT, Tương tự như tập nghiệm của PT em có thể định nghĩa tập nghiệm của BPT
+ Tập hợp các nghiệm của bất PT được gọi là tập nghiệm của BPT.
+ Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
-GV: Cho HS làm bài tập ?2
- HS lên bảng làm bài
* HĐ3: Bất phương trình tương đương
- GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau:
 x > 3 và 3 < x
- HS làm bài ?3 và ?4
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp cùng làm.
 HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trục số
- GV: Theo em hai BPT như thế nào gọi là 2 BPT tương đương?
* HĐ4: Củng cố:
1) Mở đầu
Ví dụ: 
a) 2200x + 4000 25000
b) x2 < 6x - 5
c) x2 - 1 > x + 5
Là các bất phương trình 1 ẩn
+ Trong BPT (a) Vế phải: 2500
 Vế trái: 2200x + 4000
số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là: 1 hoặc 2 hoặc 9 quyển vở vì: 
2200.1 + 4000 < 25000 ; 2200.2 + 4000 < 25000
2200.9 + 4000< 25000; 2200.10 + 4000 < 25000
?1
a) Vế trái: x2 
 vế phải: 6x + 5
b)Thay x = 3 ta có:
 32 < 6.3 - 5
 9 < 13
Thay x = 4 có: 42 < 64
 52 6.5 – 5
- HS phát biểu
2) Tập nghiệm của bất phương trình
?2
Hãy viết tập nghiệm của BPT:
x > 3 ; x < 3 ; x 3 ; x 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số
VD: Tập nghiệm của BPT x > 3 là: {x/x > 3}
+ Tập nghiệm của BPT x < 3 là: {x/x < 3}
+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3}
+ Tập nghiệm của BPT x 3 là: {x/x 3}
Biểu diễn trên trục số:
 ////////////////////|//////////// (
 0 3
 | )///////////////////////
 0 3
 ///////////////////////|//////////// [
 0 3
 | ]////////////////////
 0 3
3) Bất phương trình tương đương
?3: a) < 24 ú x < 12 ; 
b) -3x -9 
?4: Tìm tập hợp nghiệm của từng bất phương trình 
x+ 3 < 7 có tập hợp nghiệm 
x – 2 < 2 có tập hợp nghiệm 
* Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tương đương.
 Ký hiệu: " "
BT 17 : a. x 6 b. x > 2
 c. x 5 d. x < -1
BT 18 : Thời gian đi của ô tô là : 
 ( h ) 
Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trước 9h nên ta có bất PT : < 2 
IV.Củng cố:
- GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18. 
- GV: chốt lại
+ BPT: vế trái, vế phải
+ Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tương đương
V.Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 15; 16 (sgk), Bài 31; 32; 33 (SBT)
 Thu Cúc: ngày .tháng 03 năm 2011
 Duyệt của tổ chuyên môn
******************************************
Ngày soạn: 02/02/2011	Tuần 30
Ngày giảng: .
Tiết 61: KIểM TRA 1 TIếT
A.MỤC TIấU:
1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương IV như: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, bất phương trình một ẩn.
2.Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để giải toán và trình bày lời giải.
3.Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II.Đề BàI Và ĐIểM Số: 
 1.Ma trận :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhân đơn thức, đa thức.
1
 0,5
1
 0,5 
1
 0,5
3
1,5
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
1
 0,5
1
 0,5
1
 0,5
1
 1
4
 2,5
Phân tích đa thức thành nhân tử
1
 0,5
1
 1
1
 1
1
 3
3
 2,5
Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.
1
 0,5
1
 1
2
 2
4
 3,5
Tổng
5
 3
4
 3
5
 4
14
10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan ki 2 chuan.doc