*HĐ1:
- GV giới thiệu như SGK chương I và chương trình đại 8.
* HĐ2: Quy tắc
- GV cho HS làm ?1
+ Lấy ví dụ 1 đơn thức, 1 đa thức tuỳ ý.
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức.
+ Cộng các tích tìm được.
- GV giới thiệu kết quả đó là tích của đơn thức với đa thức.
? Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?
- GV cho HS tính:A(B+ C)?
? Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
*HĐ3: áp dụng
- HS nghiên cứu ví dụ trong SGK/4
- HS làm bài tập (-2x3)(x2 +5x - )?
- HS đứng tại chỗ nêu và thực hiện.
- Vận dụng làm?2/5(2HS lên bảng- lớp cùng làm - nhận xét)
TUẦN 1: Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng:20/8/2012 Ngày điều chỉnh: /8/2012 CHƯƠNG I: PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1: Đ 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được qui tắc nhân đa thức với đơn thức. - Thực hành thành thạo phép nhân đa thức với đơn thức. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. II.Chuẩn bị: GV Đồ dùng: Bảng phụ, phấn màu, Tài liệu: SGK; SGV; SBT HS : Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận,.. IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng *HĐ1: - GV giới thiệu như SGK chương I và chương trình đại 8. * HĐ2: Quy tắc - GV cho HS làm ?1 + Lấy ví dụ 1 đơn thức, 1 đa thức tuỳ ý. + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức. + Cộng các tích tìm được. - GV giới thiệu kết quả đó là tích của đơn thức với đa thức. ? Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? - GV cho HS tính:A(B+ C)? ? Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức? *HĐ3: áp dụng - HS nghiên cứu ví dụ trong SGK/4 - HS làm bài tập (-2x3)(x2 +5x - )? - HS đứng tại chỗ nêu và thực hiện. - Vận dụng làm?2/5(2HS lên bảng- lớp cùng làm - nhận xét) a) (3x3y- x2 + xy).6xy3 = ? b) (- 4x3 + y- yz).( - xy) =? HS đọc ?3/sgk4 và trả lời: ? Nêu công thức tính diện tích hình thang? ? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y? ? Tính diện tích mảnh vườn khi x=3m, y= 2m? HS Hoạt động nhóm trình bày * HĐ4: Củng cố và luyện tập - Nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức? - GV dùng bảng phụ nêu bài toán: Đ- S? a) x(2x+1) = 2x2 +1 b) (y2x – 2xy)(- 3x2y) = 3x3y3+ 6x3y2 c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2 d) - x(4x- 8) = - 3x2 + 6x e) 6xy(2x2- 3y) = 12x2y - 18xy2 g) - xy(2x2+2) = - x3+x - 2 HS lên bảng, lớp làm theo dãy- nhận xét bài bạn: a) x2(5x3- x- ) = ? c) (4x3- 5xy + 2x)( - xy) = ? - Rút gọn, tính giá trị của biểu thức? ? Nêu các bước thực hiện?(nhân- thay số- tính) - HS làm việc tại chỗ, 2 học sinh đọc cách làm, lớp theo dõi, nhận xét: a) x(x- y) + y (x+y) tại x = - 6; y= 8. b) x(x2-y)- x2(x+y) + y(x2-x) tại x=; y= -100 ? Nêu cách tìm x?(nhân- thu gọn- chuyển vế) - 2 HS lên bảng- lớp cùng làm- nhận xét. a)3x(12x- 4)- 9x(4x- 3)= 30. b) x(5-2x) + 2x(x-1)= 15 - GV nêu bài toán: cho biểu thức: M = 3x(2x- 5y)+(3x- y)(-2x)- (2- 26xy) chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. ? Muốn chứng tỏ biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm như thế nào?(thực hiện phép tính trong biểu thức, kết quả là hằng số) *.Giới thiệu chương trình toán 8: 1.Qui tắc: ?1 3xy(x + y) = 3x2y + 3xy2 * Qui tắc: SGK/4 * T/ Q: A(B+C) = AB + AC (A, B, C là các đơn thức) 2. áp dụng: Ví dụ: SGK ?2: Làm tính nhân a) = 18x4y4- 3x3y3 + x2y4 b) = 2xy4- xy2 + xy2z ?3 S = = 8xy + 3y+ y2 Với x =3; y =2 thì S = 8.3.2+3.2+22= 58(m2) IV. Củng cố- Luyện tập: *BT1: a) S b)S c) Đ d) Đ e) S g) S * BT1/5SGK: a) = 5x5- x3 - x2 b)= 2x4y+ x2y2- x2y * BT2/5SGK:Tính giá trị của biểu thức: a) = x2 +y2 thay x = - 6; y= 8 vào biểu thức ta có: (-6)2+82 = 100. b) = - 2xy. Thay x=; y= -100 ta có: -2. .(- 100) = 100 * BT3/5SGK: Tìm x biết: a) 36x2- 12x – 36x2 + 27x= 30 15x= 30 x=2 b) 5x- 2x2+ 2x2- 2x = 15 3x= 15 x=5 *BT: M=6x2-15xy-6x2+2xy-1+13x -1 ịBiểu thức M không phụ thuộc vào giá trị của biến. V. Hướng dẫn về nhà: - Nắm lý thuyết. - Hoàn thành các bài tập. V. Rỳt kinh nghiờm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------- @&? -------------------------- Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng:20/8/2012 Ngày điều chỉnh: /8/2012 Tiết 2 : %2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức. -Thực hành thành thạo phép nhân đa thức với đa thức theo 2 cách. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ, phấn mầu HS: Ôn tập kiến thức đã học. III. Phương pháp: Thảo luận. gợi mở, vấn đáp, IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ GV nêu y/c kiểm tra Viết dạng tổng quát nhân đơn thức với đa thức? Phát biểu thành lời. áp dụng: x(x-y)+ y(x-y)=? Đáp số: x2-y2 2. Bài mới * HĐ1: Quy tắc. * HĐ1: Quy tắc - GV cho HS đọc ví dụ SGK/6 và thực hiện theo từng bước trong hướng dẫn của ví dụ: + Nhân đa thức(x-2) với đa thức(6x2 – 5x+ 1). + Cộng các kết quả tìm được. - GV giới thiệu kết quả đó là tích của đa thức với đa thức. ? Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào? - GV cho HS tính: (A+B)(C+D)=? ? Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? - GV khắc sâu qui tắc cho HS tránh nhầm lẫn, sót hạng tử ? Tích của 2 đa thức có dạng gì?(là đa thức) HS vận dụng làm ?1/SGK:- HS trả lời miệng: (xy- 1)(x3- 2x- 6) =x4y- x2y- 3xy- x3+2x+6 -HS làm bài tập tiếp ( 2x-3)(x2- 2x+1) ? Nêu cách thực hiện theo cách 2?(Nhân theo cột dọc) HS thực hành ví dụ theo cách 2 tại chỗ. *HĐ2: áp dụng - HS làm?2/SGK(2HS lên bảng- lớp cùng làm, nhận xét) a) (x-3)(x2+3x-5)=? b) (xy-1)(xy+5)= ? - 1 HS nêu cách thực hiện phép tính theo cách 2 tại chỗ. - HS đọc và thực hiện ?3/SGK tại chỗ: ? Diện tích hình chữ nhật tính như thế nào? ? Tính S khi x= 2,5m và y=1m? *HĐ4: Củng cố và luyện tập - HS đọc bài, 2 em lên bảng làm theo cách 1, lớp cùng làm- nhận xét sau đó 2 học sinh đứng tại chỗ trình bày theo cách 2: a) (x2-2x+1)(x-1) = ? b) (x3-2x2+x-1)(5-x) = ? - GV cho HS làm bài tập 9 dưới dạng trò chơi bằng 2 bảng phụ: a) Thực hiện phép tính: (x-y)(x2+xy+y2) b) Tính giá trị của biểu thức( theo bảng ở bên) - Hai đội chơi, mỗi đội có 5 học sinh, mỗi hs được lên điền kết quả 1 lần, hs sau có thể sửa sai cho hs trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn sẽ thắng 1. Quy tắc: a) Ví dụ: SGK. b) Qui tắc: SGK * T/Q: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD (A,B,C,D là các đơn thức) c) Nhận xét:Tích 2 đa thức là một đa thức. * Ví dụ: ( 2x-3)(x2- 2x+1) = 2x3- 4x2+2x- 3x2+6x- 3 = 2x3- 7x2+8x-3 ? 1: Đáp số: d) Chú ý: SGK 2.áp dụng: ?2 a) = x3+6x2+4x-15 b)= x2y2+4xy-5 ?3: Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x+y)(2x-y) = 4x2- y2 Với x= 2,5m và y=1m thì S = 4. 2,52- 1= 24m2 IV. Luyện tập - củng cố: * BT7/8SGK: làm tính nhân: a) = x3- 3x2+ 3x-1 b) = -x4+7x3 -11x2+ 6x-5 * Tính nhanh: GT của x và y GT của biểu thức x= -10; y=2 - 1008 x= -1; y=0 -1 x= 2; y=-1 9 x= -0,5; y=1,25 - V. Hướng dẫn về nhà: - Nắm lý thuyết. - Hoàn thành các bài tập SGK. V. Rỳt kinh nghiờm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xột của tổ trưởng: Nhận xột của BGH: TUẦN 2: Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày giảng:27/8/2012 Ngày điều chỉnh: /8/2012 Tiết 3: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh củng cố kiến thức về qui tắc nhânđơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -Thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn mầu, SGK; SGV; SBT HS: Ôn tập kiến thức bài trước, đồ dùng học tập. III .Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận , gợi mở, vấn đáp, IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ Gv nêu y/c kiểm tra Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết công thức tổng quát? áp dụng tính a) (5x- 2y)(x2-xy+1) HS Lên bảng trả lời Đáp số 5x3- 7x2y+ 2xy2+5x- 2y 2. Luyện tập GV y/c HS làm bài 10 - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn: a) (x2- 2x+3)( x- 5) GV Nêu cách thực hiện phép nhân theo cột dọc? b) (x2 -2xy+ y2)(x-y) GV y/c HS Làm bài 11 theo nhóm ? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?(rút gọn biểu thức ịkhông còn chứa biếnị biểu thức không phụ thuộc vào biến) HS thảo luận nhóm trình bày. a) (x-5)(2x- 3)- 2x(x-3) + x+ 7 b) (3x- 5)( 2x- 11)- (2x+ 3)( 3x+ 7) GV y/c HS làm bài tập 13 HS Đọc đề nghiên cứu. GV Nêu các kiến thức để giải bài toán tìm x? HS bỏ ngoặc, chuyển vế 1 hs lên bảng, lớp cùng làm, nhận xét. ( 12x- 5)( 4x- 1) +( 3x -7)( 1- 16x) = 81 GV y/c HS làm bài 14 SGK GV Hướng dẫn GV Viết công thức tổng quát 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp? HS 2n; 2n+2; 2n+4(nẻN) 1. BT 10/8 SGK: Tính: a) =x3- 6x2+ x- 15 b) = x3- 3x2y+ 3xy2- y3 Bài 11: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến: a) = -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. b) = - 76 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến. Bài 13: Tìm x: 48x2- 12x- 20x+ 5+ 3x- 48x2- 7+ 112x = 81 => 83x- 2 = 81 => 83x = 83 => x = 83: 83 => x=1 Bài 14: Gọi 3 số tự nhiên liên chẵn tiếp là:2n; 2n+2; 2n+4 (nẻN) Theo đầu bài ta có: (2n+2)(2n+4)-2n(2n+2)=192 4n2+8n+ 4n+8- 4n2- 4n= 192 8n+8 = 192 8(n+1) = 192 n+1 = 24 n = 23 Vậy 3 số đó là: 46;48;50. V. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các bài tập SGK. - Chuẩn bị bài %3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ V. Rỳt kinh nghiờm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------- @&? -------------------------- Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày giảng:27/8/2012 Ngày điều chỉnh: /8/2012 Tiết 4: Đ3 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được 3 hằng đẳng thức đầu. - Biết áp dụng các hằng đẳng thức đã học để tính nhanh, nhẩm, hợp lí - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong qúa trình tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV : Bảng phụ, phấn mầu,.. - HS : Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài mới, III. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luân,.. IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng I. Kiểm tra bài cũ GV nêu y/c kiểm tra Phát biểu qui tắc nhân đa thức ... heỏt cho x – a thỡ m + r = 0 hay m = -r = - P(). Nhử vaọy baứi toaựn trụỷ veà daùng toaựn 2.1. Vớ duù: Xaực ủũnh tham soỏ VD 1 Tỡm a ủeồ chia heỏt cho x+6. Giaỷi Soỏ dử Qui trỡnh aỏn maựy (fx-500MS vaứ fx-570 MS) AÁn caực phớm: 6 47213 Keỏt quaỷ: a = -222 VD 2 Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625. Tớnh a ủeồ P(x) + a2 chia heỏt cho x + 3? Giaỷi Soỏ dử a2 = - => a = Qui trỡnh aỏn maựy (fx-500MS vaứ fx-570 MS) Keỏt quaỷ: a = 27,51363298 Chuự yự: ẹeồ yự ta thaỏy raống P(x) = 3x3 + 17x – 625 = (3x2 – 9x + 44)(x+3) – 757. Vaọy ủeồ P(x) chia heỏt cho (x + 3) thỡ a2 = 757 => a = 27,51363298 vaứ a = - 27,51363298 Daùng 2.4. Tỡm ủa thửực thửụng khi chia ủa thửực cho ủụn thửực Baứi toaựn mụỷ ủaàu: Chia ủa thửực a0x3 + a1x2 + a2x + a3 cho x – c ta seừ ủửụùc thửụng laứ moọt ủa thửực baọc hai Q(x) = b0x2 + b1x + b2 vaứ soỏ dử r. Vaọy a0x3 + a1x2 + a2x + a3 = (b0x2 + b1x + b2)(x-c) + r = b0x3 + (b1-b0c)x2 + (b2-b1c)x + (r + b2c). Ta laùi coự coõng thửực truy hoài Horner: b0 = a0; b1= b0c + a1; b2= b1c + a2; r = b2c + a3. Tửụng tửù nhử caựch suy luaọn treõn, ta cuừng coự sụ ủoà Horner ủeồ tỡm thửụng vaứ soỏ dử khi chia ủa thửực P(x) (tửứ baọc 4 trụỷ leõn) cho (x-c) trong trửụứng hụùp toồng quaựt. Vớ duù: Tỡm thửụng vaứ soỏ dử trong pheựp chia x7 – 2x5 – 3x4 + x – 1 cho x – 5. Ta coự: c = - 5; a0 = 1; a1 = 0; a2 = -2; a3 = -3; a4 = a5 = 0; a6 = 1; a7 = -1; b0 = a0 = 1. Qui trỡnh aỏn maựy (fx-500MS vaứ fx-570 MS) Vaọy x7 – 2x5 – 3x4 + x – 1 = (x + 5)(x6 – 5x5 + 23x4 – 118x3 + 590x2 – 2590x + 14751) – 73756. V. Rỳt kinh nghiờm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xột của tổ trưởng: Nhận xột của BGH: -------------------------- @&? -------------------------- TUẦN 18: Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày giảng:17/12/2012 Ngày điều chỉnh: /12/2012 Tiết 38: ôn tập học kì I I. Mục tiêu: - Học sinh được ôn lại các phép toán trên đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, nhân chia các đa thức. - Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, phân tích đa thức thành nhân tử... - Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu - Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học. II. Chuẩn bị GV : Bài soạn, SGK, SBT, Bảng phụ ghi cỏc đề bài, kiến thức trọng tâm HS : ôn tập toàn bộ kiến thức đã học III. Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề, thảo luận,quan sỏt IV. Tiến trỡnh dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV đưa những câu hỏi lý thuyết HS đứng tại chỗ trả lời I. Lí thuyết - Nhân đơn thức, đa thức A(B+C) = AC + BC (A+B)(C+D) = AC + AD + BC + BD - Những hằng đẳng thức đáng nhớ: (1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (2) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 A2 - B2 = (A + B)(A - B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) - Một số phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: + Đặt nhân tử chung. + Dùng hằng đẳng thức. + Nhóm hạng tử. + Tách hạng tử. * Chia đa thức cho đa thức (A+B):C = A:C + B:C Đa thức A chi hết cho đa thức B nếu tồn tại Q / A = B.Q thì AB - PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những phân thức & B đa thức 0 (Mỗi đa thức mỗi số thực đều được coi là 1 phân thức đại số) - Hai PT bằng nhau = nếu AD = BC - T/c cơ bản của phân thức + Nếu M0 thì (1) + Các phép toán trên tập hợp các PTđại số. * Phép cộng:+ Cùng mẫu : + Khác mẫu: Quy đồng mẫu rồi thực hiện cộng * Phép trừ:+ Phân thức đối của kí hiệu là = * Quy tắc phép trừ: * Phép nhân: * Phép chia Nếu N là nhân tử chung thì : Hoạt động 2: Bài tập Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ - Học sinh suy nghĩ làm bài. ? Nêu cách làm. - Học sinh: + Cách 1: thay trực tiếp + cách 2: biến đổi sau đó thay giá trị của x vào. - GV gọi 2HS lên bảng làm HS1: làm a) HS2: Làm b) - HS khác làm vào giấy nháp. - GV thu bài => Nhận xét bài làm trên bảng. Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày HS dưới lớp Nhận xét. GV chốt lại cách làm của tứng bài Giáo viên đưa ra bài tập Cả lớp nghiên cứu đề bài GV gọi 1 HS lên làm. HS khác làm vào vở. GV hướng dẫn HS chưa hiểu rõ. GV Phần b) ta làm ntn ? HS Đổi dấu phân thức thứ 2 để cùng mẫu rồi tính. GV Gọi 1HS lên trình bày. GV chốt cho HS cách đổi dấu. bài 4 - HS lên bảng - HS khác thực hiện tại chỗ * GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho & phân thức rút gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của phân thức rút gọn - Không tính giá trị của phân thức rút gọn tại các giá trị của biến làm mẫu thức phân thức = 0 Dạng toán 1: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 1: Tính giá trị của bt với a) x = 5 b) x = Ta có = Khi x = 5 giá trị của biểu thức là: Khi x = giá trị của biểu thức là: Dạng toán 2: Tìm x Bài tập 2: Tìm x biết: Dạng 3: Thực hiện phép tính Bài 3: Làm tính trừ các phân thức sau: a) b) Dạng 4: Biến đổi biểu thức hữu tỉ bài 4 Cho phân thức: a) Phân thức xđ khi x + 2 b) Rút gọn : = c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 1 Ta có x = 2 = 1 d) Không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức không xác định V.Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài đã chữa. - ôn lại toàn bộ bài tập và chương I, II - Chuẩn bị thi học kì. V. Rỳt kinh nghiờm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xột của tổ trưởng: Nhận xột của BGH: -------------------------- @&? -------------------------- Ngày soạn: 14/12/2012 Ngày giảng:20/12/2012 Ngày điều chỉnh: /12/2012 Tiết 39 + 40: kiểm tra học kì i I. MỤC TIấU: Kiểm tra kiến thức HS trong chương trỡnh học kỡ I cả phần đại số và hỡnh học. II. HèNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận. III. ĐỀ BÀI: a) Thực hiện phộp tớnh. A = (5x - 2y)(x - xy + 1). B = (x- 7)(x- 5) b) Tớnh giỏi trị của biểu thức. P = 5x(x - 3) + x(7 - 5x) - 7x tại x = 2. Q = X (x - y) + y(x - y) tại x = 2 và y = 5. Cõu 2: (2 điểm). Tỡm x, biết. a) 5x(x - 1) = x - 1 b) 2(x + 5) - x - 5x = 0 Cõu 3: (2 điểm). Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử. a) 5x - 10xy + 5y - 20z b) x + 4x + 3 Cõu 4: (2 điểm). Cho phõn thức a) Với giỏ trị nào của x thỡ giỏ trị của phõn thức được xỏc định? b) Rỳt gọn của phõn thức. c) Tớnh giỏ trị của phõn thức tại x = 2. M I A B C D E Cõu 5: (2 điểm). Cho hỡnh vẽ. Chứng minh rằng AI = IM. IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MA TRẬN ĐỀ Chủ đề KT Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1) Nhõn đa thức với đa thức. Biết nhõn một đa thức với một đa thức. Tớnh được giỏ trị của một đa thức. Số cõu Số điểm tỉ lệ % C1 2 C2 2 2 4 = 40% 2) Phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Biết phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Số cõu Số điểm tỉ lệ % C3 2 1 2 = 20% 3.)Biến đổi biểu thức hữu tỉ giỏ trị của phõn thức. Biết tỡm điều kiện của của biến để giỏ trị của phõn thức được xỏc định. Số cõu Số điểm tỉ lệ % C4 2 1 2 = 20% 4) Đường trung bỡnh của tam giỏc. Biết vận dụng định lý đường trung bỡnh của tam giỏc để giải bài tập. Số cõu Số điểm tỉ lệ % C5 2 1 2 = 20% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2 = 20% 1 2 = 20% 2 4 = 40% 1 2 = 20% 5 10=100% V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Cõu 1: (2đ). a) Thực hiện phộp tớnh. A = (5x - 2y)(x - xy + 1) = 5x - 5xy + 5x - 2xy + 2xy - 2y = 5x - 7xy + 2xy + 5x - 2y B = (x- 7)(x- 5) = x - 5x - 7x + 35 = x - 12x + 35 b) Tớnh giỏi trị của biểu thức. P = 5x(x - 3) + x(7 - 5x) - 7x tại x = 2. = 5x - 15x + 7x - 5x - 7x = - 15x; Tại x = 2 thỡ p = - 30. Q = x (x - y) + y(x - y) tại x = 2 và y = 5. = x - xy + xy - y = x - y ; Tại x = 2 và y = 5 thỡ Q = 2 - 5 = 4 - 25 = - 21 0,5 0,5 0,5 0,5 Cõu 2: (2đ). Tỡm x, biết. a) 5x(x - 1) = x - 1 Û 5x - 5x - x + 1 = 0 Û 5x - 6x + 1 = 0 Û 5x - 5x - x + 1 = 0 Û 5x(x - 1) - (x - 1) = 0 Û (x - 1)(5x - 1) = 0 x - 1 = 0 x = 1 Û Û 5x - 1 = 0 x = b) 2(x + 5) - x - 5x = 0Û 2(x + 5) - x(x - 5) = 0 Û (x + 5)(2 - x) =0 x + 5 = 0 x = - 5 Û Û x - 2 = 0 x = 2 1 1 Cõu 3: (2đ). a) 5x - 10xy + 5y - 20z = 5(x - 2xy + y ) - 20z = 5(x - y) - 20z = 5(x - y - 2z)(x - y + 2z) b) x + 4x + 3 = x + 3x +x + 3 = (x + 3x) + (x + 3) = x(x + 3) + (x + 3) = (x + 3)(x + 1) 1 1 Cõu 4: (2đ). Cho phõn thức A = a) Giỏ trị của A = được xỏc định Û x - 1 ≠ 0 Û (x- 1)(x + 1) ≠ 0 x - 1 ≠ 0 x ≠ 1 Û Û x + 1 ≠ 0 x ≠ -1 b) Rỳt gọn A = = = (với x ≠ ± 1) c) Với x = 2 phõn thức đó cho cú giỏ trị là A = = = = 3. 1 0,5 0,5 Cõu 5: (2đ). M I A B C D E Cho hỡnh vẽ. Chứng minh rằng AI = IM. Giải: CM: AI = IM. Ta cú: MB = MC (gt) EC = ED (gt) ị ME là đường trung bỡnh của tam giỏc CBD ị ME // CD. Xột DAEM cú DA = DE (1) DI // ME (2) Theo định lý 1 về đường trung bỡnh của tam giỏc, từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của AM. Vậy IA = IM. 0,5 0,5 0,5 0,5 VI. Rỳt kinh nghiờm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xột của tổ trưởng: Nhận xột của BGH: -------------------------- @&? --------------------------
Tài liệu đính kèm: