Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyên

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyên

Gọi hs nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?

Tính chất này dùng để nhân một số với một tổng đại số. Đặt trường hợp a, b, c là những đơn thức thì ta cũng có quy tắc tương tự. Ta có : A(B+C)=AB+AC

Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm )

Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta phải làm sao ?

Treo bảng phụ qui tắc.

Dựa vào qui tắc để làm các bài toán sau

Tính : –2x2y.( -3xy2 + 2yz - x

+ 1 ) ? ( gọi hs lên bảng )

Tính : ( –2x2yz + 3xz – 4y + 2 ).( -x3y2) ? ( gọi hs lên bảng )

Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm )

Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm )

? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ?

? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y

 

doc 92 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2011-2012 - Ngô Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : NHÂN VÀ CHIA CÁC ĐA THỨC
Nhân đa thức
Về kỹ năng : 
Vận dụng được các tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
A.(B + C) = AB + AC 
(A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD 
Trong đĩ A,B,C,D là các số hoặc biểu thức đại số
Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
Về kỹ năng 
Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức : 
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
A2 – B2 = (A + B)(A – B)
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Trong đĩ A,B là các số hoặc là các biểu thức đại số
Phân tích đa thức thành nhân tử
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung 
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp dùng hằng đẳng thức
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp nhĩm các hạng tử 
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp bằng cách phối hợp nhiều pp
Về kỹ năng :
Vận dụng các pp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử :
pp đặt nhân tử chung 
pp dùng hằng đẳng thức
pp nhĩm các hạng tử 
phối hợp các pp phân tích thành nhân tử ở trên 
Chia đa thức 
Về kỹ năng :
Vận dụng các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp
Ngày soạn :23/8/11	
Ngày dạy : 25/8/11
Tuần 2 - TPPCT 1: Chương 1 : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
BÀI 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
	1 KiÕn thøc : - Häc sinh n¾m v÷ng quy t¾c nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc.
- Thùc hµnh thµnh th¹o phÐp nh©n ®¬n - ®a thøc.
2 Kü N¨ng: - RÌn kÜ n¨ng nh©n ®¬n thøc, nh©n hai luü thõa cã cïng c¬ sè.
3 Th¸I ®é : -HS cã th¸I ®é yªu thÝch m«n häc
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng , nhân 2 đơn thức , Bảng nhóm 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
ỔN ĐỊNH LỚP : (1PH )
KIỂM TRA BÀI CŨ : (5 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
5 ph
1. Quy t¾c nh©n : am . an ? Quy t¾c thu gän (t×m tÝch) c¸c ®¬n thøc? Quy t¾c nh©n mét sè víi mét tỉng A. (B + C) ? Þ Gi¸o viªn ghi gãc b¶ng
2. Nh¾c l¹i chĩ ý: Trªn tËp hỵp c¸c ®a thøc: ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt, thø tù c¸c phÐp to¸n ®­ỵc thùc hiƯn thø tù trªn tËp hỵp sè.
Hs lên bảng trình bày
 III. DẠY BÀI MỚI : 
GV nêu yêu cầu về sách vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán 
GV giới thiệu chương I : Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
 “ Nhân đơn thức với đa thức” (2 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
14 ph 
15 ph 
- Gọi hs nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ?
Tính chất này dùng để nhân một số với một tổng đại số. Đặt trường hợp a, b, c là những đơn thức thì ta cũng có quy tắc tương tự. Ta có : A(B+C)=AB+AC
Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm )
Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta phải làm sao ?
Treo bảng phụ qui tắc.
Dựa vào qui tắc để làm các bài toán sau
Tính : –2x2y.( -3xy2 + 2yz - x
+ 1 ) ? ( gọi hs lên bảng )
Tính : ( –2x2yz + 3xz – 4y + 2 ).( -x3y2) ? ( gọi hs lên bảng )
Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm )
Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm )
? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang ? 
? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y 
-HS thực hiện :
a(b+c) = ab+ac
5x(3x2 – 4x + 1) = 5x.3x2 – 5x.4x + 5x. 1= 15x3 – 20x2 + 5x
Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau
-HS : ghi bài.
=6x3y3-4x2y2z+x3y-2x2y
=2x5y3z-3x4y2z+4x3y3-2x3y2
= 18x4y4 -3x3y3 + x2y4
HS nêu : 
Shình thang = ( Đáy lớn + đáy nhỏ ) . Chiều cao : 2
S = 
 2
=( 8x +3 +y ) . y 
= 8xy + 3y +y2
Với x =3 m y = 2 m 
S = 8.3.2 +3.2+22
 = 58
?1 . 
5x(3x2 – 4x + 1) 
= 5x.3x2 – 5x.4x + 5x. 1
= 15x3 – 20x2 + 5x
Qui tắc :
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rối cộng các tích lại với nhau 
?2 
(3x3y -1/2 x2 + 1/5 xy ).6xy3 
= 18x4y4 -3x3y3 + x2y4
2. Áp dụng :
?3 diễn tích của mảnh vườn là :
S = 
 2
=( 8x +3 +y ) . y 
= 8xy + 3y +y2
Với x =3 m y = 2 m 
S = 8.3.2 +3.2+22
 = 58
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 7 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
7 PH
+ Yªu cÇu HS
- Nh¾c l¹i néi dung võa häc 
- So s¸nh quy t¾c võa hoc víi quy t¾c nh©n mét sè víi mét tỉng
- Nh¾c l¹i 
- So s¸nh
Bµi 2: Rĩt gän vµ tÝnh 
a) x(x - y) + y(x + y) t¹i x = -6; y = 8
=x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2 =(-6)2 + 82 = 100
b) x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 + x)t¹i x= ; y=-100 
= . =-2xy = -2()(-100)=100
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph)
	-Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức , có kỹ năng nhân thành thạo , trình bày theo hướng dẫn 
Làm các bài tập : 3 (b) , 4 , 5, 6 Tr 5, 6 SGK 
BT 1, 2, 3 , 4,5Tr 3 SBT 
Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :23/8/11	
Ngày dạy : 25/8/11
Tuần 2 : TPPCT 2 : BÀI 2 : NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1 KiÕn thøc : - Häc sinh n¾m v÷ng vµ thùc hµnh thµnh th¹o quy t¾c nh©n ®a thøc víi ®a thøc.
-2 Kü N¨ng: RÌn kü n¨ng nh©n ®a thøc vµ tr×nh bµy phÐp nh©n ®a thøc theo c¸c c¸ch kh¸c nhau.
- Cđng cè kü n¨ng nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc, kü n¨ng thu gän ®¬n thøc, ULSH ®ång d¹ng, kü n¨ng tr×nh bµy c¸c d¹ng bµi tËp
3 Th¸i ®é : -HS cã th¸I ®é yªu thÝch m«n häc
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. ¤n l¹i phÐp nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc, M¸y tÝnh Casio
CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. KIỂM TRA ( 8 ph) 
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
8 ph 
Hỏi –Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Viết dạng tổng quát . Chữa bài tập 5 Tr 6 SGK 
-Chữa bài tập 5 Tr 3 SBT 
HS nhận xét và cho điểm HS 
HS1 Phát biểu , làm bài 5SGK 
a, = x2 – y2
b, = xn- yn
HS 2 chữa bài 5 SBT 
Kq x = -2 
HS nhận xét bài làm của bạn 
a, = x2 – y2
b, = xn- yn
Kq x = -2 
 III. DẠY BÀI MỚI
-GV : Các em vừa học xong nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức. Tiếp theo các em sẽ được học về nhân đa thức với đa thức (1 ph)
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
10 ph 
10 ph 
9 ph
Hãy làm bài tập VD ? ( gọi học sinh lên bảng )
Các em hãy tự đọc SGK để giải thích cách làm
GV nêu lại các bước làm và nói : Muốn nhân đa thức ( x – 2) với đa thức 6x2 – 5x + 1 , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1 rồi cộng các tích lại với nhau 
Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 +11x – 2 là tích của đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1 
Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? 
GV đưa quy tắc lên bảng phụ để nhấn mạnh cho HS nhớ 
Hãy viết dạng tổng quát ? 
( A +B ) .(C + D) = AC +AD +BC +BD 
GV yêu cầu HS đọc nhận xét SGK 
Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) 
Cho HS làm tiếp bài tập : 
( 2x – 3 ) . (x2 – 2x +1) 
GV cho HS nhận xét bài làm 
GV : Khi nhân các đa thức một biến ở VD trên , ta còn có thể trình bày theo cách sau :
Cách 2 : Nhân đa thức đã sắp xếp 
 6x2 – 5x + 1 
 x- 2 
 - 12x2 + 10x – 2
6x3 -5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x – 2 
GV nhấn mạnh các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột để dễ thu gọn 
Cho HS thực hiện phép nhân theo cách 2 
( x2 – 2x + 1) .( 2x – 3 ) 
Gv nhận xét bài làm của HS
GV yêu cầu HS làm ? 2
GV nhận xét bài làm của HS 
GV yêu cầu HS làm
-HS cả lớp nghiên cứu VD Tr 6 SGK và làm bài vào vở 
Một HS lên bảng trình bày lại 
( x – 2 ) . ( 6x2 – 5x + 1 ) 
= x . (6x2 – 5x + 1 ) – 2 . (6x2 – 5x + 1 )
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
HS nêu quy tắc 
Hai HS đọc quy tắc 
Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
Không cần ghi, ghi chú “(sgk)”
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV 
= xy .( x3 – 2x – 6 ) – 1 .( x3 – 2x – 6 ) 
= x4y –x2y – 3xy – x3 +2x + 6
HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm 
HS : = 2x .( x2 – 2x +1) – 3 .( x2 – 2x +1)
 = 2x3 – 4x2 + 2x – 3x2 + 6x – 3 
 = 2x3 – 7x2 + 8x – 3 
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn 
HS theo dõi GV làm 
Muốn nhân hai đa thức đã sắp xếp theo chiều giảm dần ta làm như sau :
-Đa thức này viết dưới đa thức kia 
-Kết quả phép nhân của mổi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ 1 được viết riêng trong một dòng 
-Các đơn thức đồng dạng được xếp thành một cột 
-Cộng theo từng cột 
HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm 
 x2 – 2x + 1 
 2x – 3
 -3x2 +6x – 3
 2x3 - 4x2 + 2x 
 2x3 – 7x2 + 2x – 3 
HS nhận xét bài làm của HS 
Ba HS lên bảng trình bày 
1. Qui tắc :
( x – 2 ). ( 6x2 – 5x + 1 ) 
= 
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
? 1: 
VD : (x - 2)( 6x2 – 5x + 1) =
= 6x3 – 5x2 +x +12x2 +10x -2
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
2.Nhân hai đa thức đã sắp xếp :
 6x2 – 5x + 1 
 x- 2 
 - 12x2 + 10x – 2
6x3 -5x2 + x
6x3 – 17x2 + 11x – 2 
Muốn nhân hai đa thức đã sắp xếp theo chiều giảm dần ta làm như sau :
-Đa thức này viết dưới đa thức kia 
-Kết quả phép nhân của mổi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ 1 được viết riêng trong một dòng 
-Các đơn thức đồng dạng được xếp thành một cột 
-Cộng theo từng cột 
2. Áp dụng :
(–3x3+xy2-2)(2x2-3y2)
=-6x5+9x3y2+2x3y2-3xy4-4x2 +6y2
=-6x5+11x3y2-3xy4-4x2+6y2
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ ( 5 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
8 ph
Bài 7 Tr 8 SGK 
GV cho HS hoạt động theo nhóm 
Nửa lớp làm phần a 
Nửa lớp làm phần b 
GV kiể ... g.
Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia.
Số câu hỏi 
Số điểm Tỉ lệ % 
2
1 10%
1
1 10%
3
2 20%
3. Phép cơng, trừ, nhân, chia phân thức. 
Nhận biết được các phép tính đơn giản
Thực hiện được các phép tính đơn giản
Phối hợp thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia.
Số câu hỏi 
Số điểm Tỉ lệ % 
3
1,5 15%
1
0,5 = 5%
2
2 20%
1
1 10%
7
5 50%
Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
Biết phối hợp thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia.
Số câu hỏi 
Số điểm : Tỉ lệ % 
1
0,5 5%
1
1 10%
Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
9
5 50%
4
3 30%
2
2 20%
15
10 100%
3/ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Biến đổi phân thức thành phân thức cĩ tử là 12x2 + 9x thì khi đĩ mẫu thức là:
A.3x3 + 15 	B.3x3 – 15 	C.3x3 + 15x	D. 3x3 – 15x 
Câu 2: Cho đẳng thức: . Đa thức phải điền vào chỗ trống là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Điều kiện cuả x để phân thức cĩ giá trị xác định là :
A. x 1	B. x = 1	C. x 0	D. x = 0
Câu 4: Thực hiện phép tính: ta được kết quả là:
A. 	B.	C. 	D.
Câu 5: Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Phân thức bằng với phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không phải là phân thức đại số ?
	A. Số 0	B. x2 – 2	C. 	D. 
Câu 8: Phân thức rút gọn thành :
 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9 :Phân thức nghịch đảo của phân thức là 	
	A. 	 B. 	 C. 	 D. Không phải ba phân thức trên
Câu 10: Giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định :
	A. x 0	 B. x 3 	 C. x -3	 D.Cả B và C
 II. TỰ LUẬN: ( 5điểm)
Câu 1: (3điểm) 
 Thực hiện phép tính:
a) 	 b) 	c) 	
 Câu 2: (2 điểm) 
 Cho phân thức A = 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Rút gọn phân thức
 ĐÁP ÁN – BIÊU ĐIỂM 
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
B
B
D
C
A
D
B
A
D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
 a) 	 (0.5đ)
 	 (0,5đ)
 b) = 	 (0,5đ)
 =	 (0,5đ)
c) 
 	 (0,5đ)
 =
 = 	(0,5đ)
Câu 2: (2 điểm) 
 Cho phân thức A = 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
Để A xác định thì x2 – 4 ≠ 0 x ≠ ± 2	 ( 1 điểm)
b) Rút gọn phân thức
A = = 	 	(0.5 điểm)
 	( 0,5 điểm)
HỌC SINH LÀM CÁCH KHÁC HỢP LÍ VẪN CHO ĐIỂM TỐI ĐA
* Nh÷ng kinh nghiƯm rĩt ra sau giê kiĨm tra 
Ngày soạn : 17/12/11 	
Ngày dạy : 19/12/11 
Tuần 16 - TPPCT 37 : ÔN TẬP HKI
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1 KiÕn thøc: Qua bµi giĩp hs «n tËp, hƯ thèng, cđng cè c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ë ch­¬ng I vµ II (®¹i sè líp 8) vỊ:
	1/ C¸c kh¸i niƯm ®¬n, ®a thøc, ph©n thøc ®¹i sè, 2 ph©n thøc b»ng nhau, ph©n thøc ®èi, ph©n thøc nghÞch ®¶o, kh¸i niƯm biĨu thøc h÷u tû.
	2/ C¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí; tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa PT§S; c¸c ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư; ph­¬ng ph¸p rĩt gän vµ quy ®ång mÉu thøc c¸c ph©n thøc; ®iỊu kiƯn ®Ĩ gi¸ trÞ cđa 1 ph©n thøc, biĨu thøc x¸c ®Þnh.
	3/ C¸c quy t¾c céng, trõ, nh©n, chia ®¬n, ®a thøc, ph©n thøc, c¸ch biÕn ®ỉi biĨu thøc h÷u tû.
2 Kü n¨ng: RÌn c¸c kü n¨ng PT§T thµnh nh©n tư, kü n¨ng céng trõ nh©n chia c¸c ®¬n ®a thøc vµ ph©n thøc, kü n¨ng phèi hỵp c¸c phÐp tÝnh ®ã trªn c¸c ®a thøc vµ ph©n thøc; kü n¨ng biÕn ®ỉi biĨu thøc h÷u tû, gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn gi¸ trÞ cđa ph©n thøc, biĨu thøc h÷u tû, kü n¨ng tr×nh bµy c¸c d¹ng to¸n.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu,ghi bài giải mẫu. 
 HS : Tự ôn tập trả ời các câu hỏi ở trang 61. 
 - Nắm chắc lí thuyết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
	II. DẠY BÀI MỚI
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
28 ph 
? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (nhân đa thức với đa thức). Viết công thức tổng quát
Bài tập 
(bảng phụ)
Bài 1: Tính: 
Bài 2: Ghép đôi 2 biểu thức ở 2 cột để được đẳng thức đúng:
- Hs phát biểu
-Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) = 
b) = x3 - 2x2y + 3x2y -6xy2
 = x3 + x2y - 6xy2
- Hs hoạt động nhóm
1) Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức. Hằng đẳng thức đáng nhớ:
a) (x + 2y)2
1) (a - b)2
b) (2x - 3y)(3y + 2x)
2) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3
 c) (x - 3y)3
3) 4x2 - 9y2
d) a2 - ab + b2
4) x2 + 4xy + 4y2
e) (a + b)(a2 - ab + b2)
5) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2
f) (2a + b)3
6) (x2 + 2xy + 4y2)(x - 2y)
g) x3 - 8y3
7) a3 + b3
15 ph
- gv nhận xét, kiểm tra bài của vài nhóm
Bài 3: Rút gọn biểu thức:
a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(2x - 1)
b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1)
Bài 4: Tính nhanh giá trị của các biểu thức sau:
a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4
b) 34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
Bài 5: Làm tính chia:
a) ( 2x3 + 5x2 - 2x + 3): (2x2 - x + 1)
b) ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15): (2x - 5)
-GV lưu ý: có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện chia
? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
- GV yêu cầu hs nêu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 - 3x2 - 4x + 12
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y
c) x3 + 3x2 -3x - 1
d) x4 - 5x2 + 4
- GV yêu cầu nửa lớp làm câu a,b; nửa lớp làm câu c,d
- GV cùng HS nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 7: Tìm x biết:
a) 3x3 - 3x = 0
b) x2 + 36 = 12x
- GVsửa chữa sai sót (nếu có)
Bài 8: a) Chứng minh đa thức A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x
-GV yêu cầu hs làm vào vở, 1 hs lên bảng trình bày
b) Tìm GTNN của A
- Đại diện 1 nhóm trình bày bài
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) = 4
b) = 3(x - 4)
- Cả lớp nhận xét bài của bạn
Hs: a) = (x - 2y)2
 Thay x = 18, y = 4 vào bthức ta được:
 (18 - 2.4)2 = 100
b) = (3.5)4 - (154 - 1)
 = 154 - 154 + 1 = 1
a) 2x3 + 5x2 - 2x + 3 2x2 - x + 1
 2x3 - x2 + x x + 3
 6x2 - 3x + 3
 6x2 - 3x + 3
 0
b) 2x3 - 5x2 + 6x - 15 2x - 5
 2x3 - 5x2 x2 + 3
 6x - 15
 6x - 15
 0
HS: Đa thức AB nếu có đa thức Q sao cho A= B.Q
-Hs trả lời
-Hs làm vào bảng nhóm
a) = x2(x - 3) - 4(x - 3)
 = (x - 3)(x2 - 4)
 = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
b) = 2[(x2 - y2) - 3(x + y)]
 = 2[(x + y)(x - y) - 3(x + y)]
 = 2(x + y)(x - y - 3)
c) = (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
 = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x(x - 1)
 = (x - 1)(x2 + 4x + 1)
d) = x4 - x2 - 4x2 + 4
 = x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1)
 = (x2 - 1)(x2 - 4)
 = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2)
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng
- Hs cả lớp nhận xét, góp ý
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) 3x3 - 3x = 0
 3x(x2 - 1) = 0
3x(x - 1)(x + 1) = 0
=> x = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0
 x = -1 x = 1
Vậy x = 0; x = 1; x = -1
b) x2 + 36 = 12x
x2 - 12x + 36 = 0
 (x - 6)2 = 0
=> x - 6 = 0
 x = 6
Vậy x = 6
- Hs cả lớp nhận xét bài của bạn
Hs: x2 - x + 1 = x2 - 2.x.+ + 
 = (x - )2 + 
Vì (x - )2 > 0 với mọi x
nên (x - )2 + với mọi x
Vậy A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x
Hs: A = (x - )2 + với mọi x
Dấu “=” xảy ra Û x - = 0 ĩ x = 
Vậy A đạt GTNN là khi x = 
2) Ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử:
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1P)
- ÔN tập về nhân chia phân thức.
- Làm bài tập 58c ; 59a ; 60.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn : 17/12/11 	
Ngày dạy : 19/12/11 
Tuần 17 - TPPCT 38 : ÔN TẬP HKI
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1 KiÕn thøc:Qua bµi giĩp hs «n tËp, hƯ thèng, cđng cè c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ë ch­¬ng I vµ II (®¹i sè líp 8) vỊ:
	1/ C¸c kh¸i niƯm ®¬n, ®a thøc, ph©n thøc ®¹i sè, 2 ph©n thøc b»ng nhau, ph©n thøc ®èi, ph©n thøc nghÞch ®¶o, kh¸i niƯm biĨu thøc h÷u tû.
	2/ C¸c h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí; tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa PT§S; c¸c ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư; ph­¬ng ph¸p rĩt gän vµ quy ®ång mÉu thøc c¸c ph©n thøc; ®iỊu kiƯn ®Ĩ gi¸ trÞ cđa 1 ph©n thøc, biĨu thøc x¸c ®Þnh.
	3/ C¸c quy t¾c céng, trõ, nh©n, chia ®¬n, ®a thøc, ph©n thøc, c¸ch biÕn ®ỉi biĨu thøc h÷u tû.
2 Kü n¨ng: RÌn c¸c kü n¨ng PT§T thµnh nh©n tư, kü n¨ng céng trõ nh©n chia c¸c ®¬n ®a thøc vµ ph©n thøc, kü n¨ng phèi hỵp c¸c phÐp tÝnh ®ã trªn c¸c ®a thøc vµ ph©n thøc; kü n¨ng biÕn ®ỉi biĨu thøc h÷u tû, gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn gi¸ trÞ cđa ph©n thøc, biĨu thøc h÷u tû, kü n¨ng tr×nh bµy c¸c d¹ng to¸n.
 B. DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu,ghi bài giải mẫu. 
 HS : Tự ôn tập trả ời các câu hỏi ở trang 61. 
 - Nắm chắc lí thuyết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
 II. DẠY BÀI MỚI
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
28 ph
 GV gọi HS lên bảng sữa bài tập .
-GV yêu cầu Hs phân tích bài toán rồi trình bài hướng dẫn trước khi sữa bài tập.
- Đối với HS yếu TB , GV hướng dẫn HS giải từng bước .
-Nêu cách thử.
 GV cho HS làm bài 59a.
-Gọi HS lên bảng .
 Trình bài hướng dẫn .
 GV cho HS thảo luận nhóm sữa bài 60 sgk trang 62.
- Nêu cách tìm giá trị của phân thức = 0 
HS phân tích .
- Phép trừ một phân thức cho một biểu thức hữu tỉ .
- Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức .
- Tính hiệu .
- HStrình bày theo hướng dẫn.
-HS thảo luận nhóm.
*Tìm Đ/K của x để x + 1 được xác định 2x – 2
 3 được xác định HS tìm Đ/ 
 x2 + 1
K chung.
- Tìm giá trị của biến để mẫu thức khác 0.
- Tìm giá trị của x để mẫu thức = 0.
- Tìm giá trị thoả mãn của biến.
Bài 58c:
 1 + 1
 x2 –2x+1 1-x2
= 2
 (x-1)2(x+1)
*Bài 59a.
 x .P - y. P
 x+P y- P 
= x . x.y/ x-y - y. x.y/ x-y
 x + xy /x+y y- xy/ x-y
= .
= xy - x = - (x2 - xy)
 x +2y x - 2y
*Bài 6o sgk tang 62 : 
 a/ Đ/K xác định là :
 [ 2x – 2 khác 0 [ x = 1 
 [ x2 – 1 khác 0 [ x khác+-1
 [ 2x + 2 khác 0 [x khác 1
 * x khác + - 1
 Bài 61 sgk trang 62 :
 Gía trị phân thức x2 –10x +25
 X2 - 5x 
= 0 khi :
 [ x2 – 10x + 25 = 0 
 [ x2 – 5x khác 0
 [ x= + - 5
 [ x khác 0
 [ x khác + -5 * x= -5
IV. VẬN DỤNG – CỦNG CỐ (15 PH)
TG
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
15 ph
Nhắc lại qui tắc cộng trừ nhân chia phân thức
GV treo bảng phụ 8 bài tập 
GV cho hs hoạt động nhóm 
GV cho hs làm vài phúc 
GV gọi hs lên bảng trình bày bài giải 
GV nhận xét bài làm của hs
.
2. 
3.
4.
5.
6.
7.
1.
2. 
3.
4.
5.
6.
7.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2P)
- ÔN tập về nhân chia phân thức.
- Làm bài tập 58c ; 59a ; 60.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
Ngày soạn : 	
Ngày dạy :9/1/12 
Tuần 18 – TPPCT 39 - 40 : THI HỌC KỲ I

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 8 hk1 dong thap.doc