Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2008-2009 - Trịnh Thị Hợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2008-2009 - Trịnh Thị Hợi

Hoạt động của thầy và trò.

Cho HS làm ?1

HS thực hiện yêu cầu của GV. Mỗi em tự

làm bài với ví dụ của mình.

- GV theo dõi bài làm của một số em

- Y/c một em lên bảng trình bày

Y/C cả lớp nhận xét và chốt vấn đề bằng

cách đưa ra những ví dụ mới

GV nói cách khác

15x3 – 20x2 + 5x là kết quả của phép

 nhân đơn thức với đa thức đã cho

H ?: Muốn nhân một đa thức với một

đơn thưc ta làm ta làm ntn?

GV đưa ví dụ và lời giải mẫu lên bảng

HS ghi ví dụ và lời giải mẫu vào vở

GV lưu ý cho HS về cách viết các phép

tính .

- Khi thực hiện các phép nhân các đơn

thức với nhau , các đơn thức có hệ số âm

được đặt trong ngoặc ()( ngoặc tròn).

GV ghi lên bảng ?2 rồi cho HS làm bài

HS1: lên bảng làm phép tính

HS còn lại làm bài tập tại chỗ vào vở

y/c HS nhận xét về cách trình bày?

HS nhận xét về cách trình bày và kết quả

HS quan sát lời giải mẫu ,sửa chữa chỗ

sai

HS thực hiện ?3 theo nhóm.

Gợi ý: ct tính diện tích hình thang

HS báo cáo kết quả

GV chốt vấn đề bằng các

doc 69 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2008-2009 - Trịnh Thị Hợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trịnh Thị Hợi Trường THCS Ba Đình
 	Thứ 4 ngày 20 tháng 8 năm 2008
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết1. Đ1. Nhân đơn thức với đơn thức
I. Mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức 
A (B +C) = AB + AC Trong đó A,B,C là những đơn thức.
- Về kỹ năng: HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba 
hạng tử và không quá hai biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học.
SGK toán 8 tập 1 + Bảng phụ ghi các đề bài tập và kết luận.
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra:
GV đưa ra các câu hỏi ôn tập khái niệm đơn thức, đa thức. phép nhân hai đơn thức
- Tính tích
a) (; b) ( 2xy2) (5xy ) ; c) ( -) () .
GV chốt: Đơn thức là ...
Đa thức là tổng của các đơn thức
Muốn nhân hai đơn thức...
GV đặt vấn đề dẫn đến bài mới.
B. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò.
Cho HS làm ?1
HS thực hiện yêu cầu của GV. Mỗi em tự 
làm bài với ví dụ của mình.
- GV theo dõi bài làm của một số em
- Y/c một em lên bảng trình bày
Y/C cả lớp nhận xét và chốt vấn đề bằng 
cách đưa ra những ví dụ mới
GV nói cách khác 
15x3 – 20x2 + 5x là kết quả của phép
 nhân đơn thức với đa thức đã cho
H ?: Muốn nhân một đa thức với một 
đơn thưc ta làm ta làm ntn?
GV đưa ví dụ và lời giải mẫu lên bảng
HS ghi ví dụ và lời giải mẫu vào vở
GV lưu ý cho HS về cách viết các phép 
tính .
- Khi thực hiện các phép nhân các đơn 
thức với nhau , các đơn thức có hệ số âm 
được đặt trong ngoặc ()( ngoặc tròn).
GV ghi lên bảng ?2 rồi cho HS làm bài
HS1: lên bảng làm phép tính
HS còn lại làm bài tập tại chỗ vào vở
y/c HS nhận xét về cách trình bày?
HS nhận xét về cách trình bày và kết quả
HS quan sát lời giải mẫu ,sửa chữa chỗ
sai
HS thực hiện ?3 theo nhóm.
Gợi ý: ct tính diện tích hình thang
HS báo cáo kết quả
GV chốt vấn đề bằng cách viết biểu 
thức và cho đáp số
 Ghi bảng
1) Quy tắc
Nhân đơn thức 5x với đa thức 3x2 – 4x + 1
Viết và thực hiện phép tính như sau:
5x ( 3x2 – 4x + 1 )
= 5x. 3x2 – 5x . 4x + 5x . 1 )
= 15x3 +(– 20x2 ) + 5x )
= 15x3 – 20x2 + 5x
ta nói rằng: 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức
thức 5x và đa thức 3x2 – 4x + 1
Qui tắc: (SGK)
CT: A (B + C + D) = AB + AC + AD
( A;B;C; D đều là những đơn thức )
II/ áp dụng
Ví dụ: Làm tính nhân
III/ Luyện tập tại lớp.
?2: Làm tính nhân
(3x3y-x2+xy). 6xy3
=3x3y. (6xy3) + (-x2) (6xy3) +(xy) (6xy3)
= 18x4y4 – 3x3y3+ x2y4
?3 : Biểu thức tính diện tích hình thang
S = . 2y
 = 8xy +y2 + 3y
Với x = 3 ; y = 2 thì
S = 58 m2
IV/ Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức
- Làm các bài tập 1 ;2 ;3 sgk/ 5
 Trịnh Thị Hợi Trường THCS Ba Đình
 	Thứ 7 ngày 23 tháng 8 năm 2008
Tiết 2. Đ2. Nhân đa thức với đa thức.
I/ Mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản : HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức đã sắp xếp cùng chiều.
- Về kỹ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức không quá hai biến và mỗi đa thức không quá ba hạng tử ; chỉ thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp có một biến.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học.
A . Kiểm tra :
1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
1 ) Làm tính nhân :
 a)2x (3x2- x+ ) ; b) (3x2-5xy+y2 ) (-2xy ).
GV cho HS nhận xét kết quả và chốt lại vấn đề.
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Gvđvđ : Ta phải thực hiện phép nhân đa thức
 ( 2x – 3) với đa thức (3x2- 5x + 1)
-Theo em muốn nhân hai đa thức này ta phải làm như thế nào?
Gv chốt lại vấn đề và gợi ý HS
+ Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất
với đa thức thứ hai.
+ Cộng các kết quả tìm được lại với nhau.
GV giới thiệu tên gọi kết quả
GV trình bày cách làm coi đó là lời giải mẫu
H? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào?
-HS đọc quy tắc trong SGK
- Cho HS làm ?1
Nhân đa thức xy -1 với đa thức x3 – 2x – 6
Nhận xét ị tích hai đa thức là một đa thức
H? Ngoài việc vận dụng quy tắc để nhân hai đa thức ta còn cách nào khác không?
GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK với câu hỏi: Các em hãy tự đọc phân chú ý trong SGK. Tìm hiểu xem người ta thực hiện phép nhân hai đa thức ở ví dụ đầu tiên được trình bày theo cột dọc như thế nào?
H? Khi nhân hai đa thức một biến ta có thể trình bày như thế nào?
( Nhấn mạnh các bước rồi trình bày phép tính)
HS làm ?2 ( hđ nhóm)
2 nhóm làm mỗi nhóm một bài.
Gọi hai đại diện nhóm lên bảmg tình bày
?3 : HS cả lớp làm
HS1 : Làm câu a.
HS2 : Tính S
Y/c HS thực hiện tại chỗ
Gọi 2 em lên bảng trình bày, mỗi em làm một câu
HS nhận xét , gv hoàn chỉnh
y/c HS đứng tại chỗ cho biết kết quả của phép nhân ( x3 – 2x2 + x – 1 ) ( x – 5 )
mà không cần thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng điền kết quả vào bảng
( GV kẻ sẵn bảng )
Ghi bảng
I/ Quy tắc.
1) Ví dụ : 
( 2x – 3) (3x2- 5x + 1)
 Lời giải
( 2x – 3) (3x2- 5x + 1)
= 2x (3x2- 5x + 1) – 3 (3x2- 5x + 1)
= 2x . 3x2 + 2x . (- 5x ) + 2x . 1 + 
(-3 ) (3x2 ) + (-3). (-5x) + (-3). 1
= 6x3 – 10x2 + 2x – 9x2 + 15x – 3
= 6x3 – 19x2 + 17x – 3
2) Qui tắc: (sgk)
- Nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia
* Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức
* Chú ý: (sgk)
 Cách 2
 6x2 - 5x + 1
 x x – 2
 -12x2 + 10x – 2
 + 6x3- 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x - 2
II/ áp dung4
?2: 
a) ( x + 3 ) (x2 + 3x - 5 )
= x3 + 3x2 -.5x + 3x2. + 9x- 15
= x3 + 6x2 +4x - 15
b) ( xy -1 ) ( xy +1 )
C – Luyện tập – Củng cố
Bài 7 sgk: Làm tính nhân
a)(x2- 2x + 1) ( x – 1 )
b) ( x3 – 2x2 + x – 1 ) ( 5 – x )
Từ câu b ta suy ra kết quả của phép nhân
( x3 – 2x2 + x – 1 ) ( x – 5 )
Bài 9. Điền kết quả tính được vào bảng
 D. Hướng dẫn học ở nhà
 - Thuộc quy tắc + chú ý sgk
 - Bài tập 8 15 sgk + 6 10 sbt
 Trịnh Thị Hợi Trường THCS Ba Đình
 	Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2008
Tiết 3. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố để HS nắm chắc quy tắc phép nhân đơn thức với đa thức , đa thức với đa thức.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán phép nhân đa thức với đa thức; tập cho HS cách trình bày một phép nhân đa thức với đa thức ngắn gọn hơn, đỡ nhầm về dấu bằng cách cho HS nhân trực tiếp mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia và viết luôn vào kết quả của tổng.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học.
Kiểm tra :
1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
2) Làm tính nhân : ( x – 5 ) (x2 + 5x + 25 )
Không làm phép tính từ kết quả câu a ị kết quả của phép nhân sau và giải thích vì sao có kết quả đó : ( 5 – x ) (x2 + 5x + 25 )
 ( HS nhận xét và cho biết kết quả )
B . Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
Gọi 2 em đồng thời lên bảng làm bài tập 8 Sgk. Mỗi em làm 1 câu.
- HS dưới lớp theo dõi
- GV nhấn mạnh khắc sâu cho HS cách thực hiện nhanh nhất.
( ta chỉ cần nhân nhẩm ; ta có thể giao hoán 2 đa thức để thực hiện phép nhân cho thích hợp.
Chú ý: tích hai đa thức cùng dấu mang dấu dương
- tich hai đa thức trái dấu mang dấu âm
- Khi viết kết quả dưới dạng tổng phải thu gọn.
- Y/c 2 em lên bảng trình bày mỗi em 1 câu
( Y/C HS trình bày như đã chốt ở trên )
HS còn lại làm vào vở bài tập
H? Khi thay ( 1/2x – 5 )
Bởi ( 5 – 1/2x ). Thay x-y bởi
 (y –x ) thì kết quả của phép tính trên sẽ như thế nào ?
- GV cho HS thực hiện nhóm theo y/c.
+ Rút gọn biểu thức
+ Tính giá trị biểu thức
Khi x = 0 thì M =-15
Khi x = 15 thì M = -30
Khi x - -15 thì M = 0
Khi x = 0.15 thì M = -15,15
GV chốt: Khi tính giá trị của một biểu thức phức tạp nào đó phải rút gọn.
-Y/C HS rút gọn vế trái . Tìm x từ đẳng thức thu gọn
- Y/C HS thực hiện theo 2 nhóm 
GV y/c HS thực hiện theo nhóm
GV gợi ý để HS lập được đẳng thức
 Ghi bảng.
I/ Chữa bài cũ.
Bài8 : Làm tính nhân
a) ( x2y2 – 1/2xy + 2y ) ( x – 2y )
 = x3y2 – 2x2y3 – 1/2x2y + xy2 + 2xy - 4y2
b) (x+y) ( x2- xy + y2 )
= x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3
= x3 + y3 
2) Làm bài tại lớp
Bài 10.sgk: Thực hiện phép tính.
a) ( x2-2x + 3 ) ( 1/2x – 5 )
= 1/2x3- 6x2 + 23/2x – 15 
b) (x2 - 2xy + y2 ) ( x – y )
= x3 – 3x2y + 3xy2 – x3
Bài 12. sgk: Tính giá trị biểu thức
( x2 – 5 ) ( (x +3 ) + ( x + 4 ) ( x – x2 ) trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0; b) x = 15; c) x = -15; d) x = 0.15
 Lời giải
Gọi biểu thức là M ta có:
M = ( x2 – 5 ) ( (x +3 ) + ( x + 4 ) ( x – x2 )
 = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2- x3 + 4x – 4x2 
 = -x – 15
BàI 13: Tim x biết:
(12x - 5 ) (4x - 1 )+ (3x - 7) (1 - 16x ) = 81
ị 83x – 2 = 81 
 x = 1
Baì 14. Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp. Biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số trước là 192
 Giải
Nếu gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số là 2n thì ta có:
 2n (2n+2) = (2n+2) (2n+4) – 192
ị n = 23
 2n = 46
2n +2 = 48
2n +4 = 50
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài 11 ; 15 sgk 
-Muốn chứng minh giá trị của một biểu thức nào đó
không phụ thuộc vào biến x ta phải làm ntn?
 Trịnh Thị Hợi Trường THCS Ba Đình
 	Thứ ngày 30 tháng 8 năm 2008
Tiết 4. Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I/ Mục tiêu:
- Về kiến thức cơ bản: HS hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả các công thức và phát biểu bằng lời về bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu hai bình phương.
- Về kỹ năng: HS biết áp dụng công thức để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí giá trị của biểu thức đại số.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học.
A. Kiểm tra :
1) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
2) Thực hiện phép tính
a) (x+1) (2x - 3)
b) (1/2x + 1) (x - 4)
c) (2x + y) (2x + y)
HS nhận xét bàI làm
GV chốt lại vấn đề.
B. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò.
GV nói và ghi bảng :
Với hai số bất kỳ thực hiện phép tính:
(a + b ) (a + b ) = ?
GV: Từ kết quả thực hịên ta có công thức :
H? Em nào có thể diễn tả công thức trên bằnh lời?
GV chốt: ct trên đây đúng với bất kỳ giá trị nào của a và b do đó ta có thể phát biểu bằng lời như sau: 
HS nhắc lại vàI lần.
a
b
GV minh hoạ bởi diện tích hình vuông và hình chữ nhật trong hình 1
 a
ab
a2
Gv nói: 
b2
H? với A; B là
Các biểu thức
ab
Hãy phát biểu bằng
Lời công thức ( 1 ) 
HS đứng tại chỗ trả lời 
HS1: câu a
HS2: câu b.
HS3: câu c.
3012 = (300 + 1)2 
 = 3002 + 2.300.1 + 1
 = 90 000 + 600 + 1 = 90 601
GV lưu y hS ở câu b phảI viết 6 = 2.3 để tìm số thứ 2.
H? Hãy thực hiện phép tính và cho biết kết quả?
Tính ( a;b là các số tuỳ y)
GV nói và ghi bảng ị
H? Hãy phát biểu đẳng thức sau bằng lời
( Gv hướng dẫn HS phát biểu được )
HS tự ghi 
H ? Có còn cách nào để tính hiệu ( A – B )2
 Nữa không?
Tính:
a) (x – 1/2)2
b) (2x - 3y)
c) Tính nhanh 992
HS làm bàI tập và đứng tại chỗ trả lời
H? Hãy thực hiện phép tính :
(a + b) (a –b ) với a; b là các só tuỳ y
GV từ kết quả trên suy ra ị
H? Em nào có thể diễn đạt ct trên bằng lời
GV chốt lại
Chú y: (a –b )2 đọc
 a2 – b2 đọc là 
 Tính: 
a) (x + y) (x - y) 
b) (x -2y ) (x + 2y)
c) 55 . 64
 Ghi bảng
I/ Bình phương của một tổng.
V ...  có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành một phân thức ta gọi lad biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Cho HS làm bàI ?2 SGK.
 = = 
GV cho HS thực hành tính giá trị của phân thức để tạo ra tình huống có vấn đề: Cho phân thức M = 
Tính giá trị của M khi x lấy gía trị lần lướt là: 0; 1; 3; 4.
GV: Khi x = 0; 3.giá trị của M không xác định.
GV: giả trị của phân thức được xác định với giá trị này của x nhưng lại không được xác định tại giả trị kia của x. Do đó khi làm các bài tập liên quan đến giả trị của phân thửc trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0. đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
GV hướng dẫn cho HS làm vídụ 2. 
Ghi bảng.
1) Biểu thức hữu tỉ.
Các biểu thức : 0 ; 
( x+1) ( x-2) ; 4x +  ; 
* Định nghĩa. ( SGK )
Ví dụ : 
biểu thị phép chia tổng cho 
2) Biên đỏi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Ví dụ 1. Biến đổi biểu thức: thành 1 phân thức.
 Giải.
A = (1 + ) : (x - ) = 
3) Giá trị của phân thức.
* Giả trị của phân thức xác định tại mọi giá trị của biến làm cho mẫu khác 0.
Ví dụ 2. Cho phân thức M = 
a) Tìm ĐK của x để giá trị của phân thức 
M được xác định
b) Tính giả trị của phân thức tại x = 2004.
 Giải.
Giá trị của phân thức được xac định với điều kiện: x( x – 3 ) ạ 0
x( x – 3 ) ạ 0 khi x ạ 0 và x – 3 ạ 0
hay x ạ 0 và x ạ 3
Vậy điều kiện để phân thức M khác 0 là 
x ạ 0 và x ạ 3.
b) Thay x = 2004 vào M ta có:
M = = 
Nhận xét: 
+ Nếu tại giả trị nào đó của biến mà giá trị của phân thức đã cho xác định thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giả trị.
+ Muốn tính gía trị của phân thức có thể tính trực tiếp trên phân thức đã cho ( ứng với một giá trị nào đó của x) có thể tính gián tiếp trên phân thức rút gọn.
C. Luyện tập – củng cố.
 Cho HS làm ?2.
GV chốt: Khi làm một bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức trước hết ta phải tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
-Khi tính gía trị của phân thức có thể tính trực tiếp trên phân thức đã cho có thể tính gián tiếp trên phân thức rút gọn ( tuỳ theo tình huống cụ thể )
- Tuy nhiên cần chú y rằng khi tính gián tiếp trên biểu thức rút gọn thì không được tính giả trị của phân thức rút gọn tại giá trị của bíên làm cho mẫu của phân thức ban đầu có giá trị bằng 0.
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học theo SGK và vở ghi.
- BàI tập: 46; 47; 48 SGK
Trịnh Thị Hợi Trường THCS Ba Đình
 	 Ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tiết 34. Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- HS rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức hữu tí thành một phân thức, thực hiện dày phép tính đó theo các quy tắc đã học.
-HS có khả năng tìm điều kiện của biến để giả trị của phân thưc xác định và biết tìm giả trị của phân thức theo điều kiện của ẩn.
III/ Tiến trình dạy học.
A/ Kiểm tra :
1) Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức : B = 
2) Tìm điều kiện của x để ía trị của mỗi phân thức sau xác định :
B. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò.
Y/C HS thực hiện.
1 em lên bảng trình bày, HS nhận xét rồi hoàn chỉnh bài.
Lưu y cho HS :
- Khi gía trị của phân thức đã cho xác định thì giá trị của phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
Do đó muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỏ cần tính giá trị của phân thức đã rút gọn.
-Không tính giá trị của phân thức được thu gọn tại các giá trị của biến x làm cho mẫu thức bằng 0.
Y/C HS làm tại lớp
GV quan sát.
- Y/C HS lên bảng chữa bài.
- Y/ C HS hoàn chỉnh bài.
- GV lưu y HS: Khi thực hiện các phép tính trong một biểu thức phảI theo thứ tự đã quy định.
- Đối với biểu thức phức tạp có thể thực hiện riêng rẽ trong từng dấu ngoặc.
- Sau đó thực hiện phép tính đã cho với các kết quả riêng rẽ vừa tìm được
Cho HS tính giá trị của biểu thức thứ nhất
Dự đoán kết quả của từng biểu thức.
Kiểm tra lại dự đoán đó.
GV nêu cho HS phương pháp
Dự đoán
Giáo viên gợi y cho học
Sinh phương pháp tính
Một liên phân thức.
Ghi bảng.
Bài 48 SGK. Cho phân thức 
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
b) Rút gọn phân thức.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức được xác định bằng 1
d) Có giá trị nào cuả x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không?
 Lời giải.
x + 2 ạ 0 khi x ạ 2
a)Vậy điều kiện của x để giá trị của phân thức đã cho được xác định là x ạ 2.
b) x + 2.
c) Giá trị của phân số băng 1 khi x+ 2 = 1
hay x = -1 ( thoã mãn )
Vậy khi x = -1 thì giá trị của phân thức bằng 1.
d) Phân thức đã cho có giá trị bằng 0 khi x + 2 = 0
 hay x = -2 .
Nhưng tại x = - 2 giá trị của phân thức không xác định.
Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức đã cho bằng 0..
Bài 50. Thực hiện phép tính:
a) 
b) ( x2 + 1 ) . 
 Lời giải.
a) = 
= 
b) ( x2 + 1 ) . 
= ( x2 – 1 ). 
= x2 + 1 – x + 1 – x2 + 1 = 3 – x2 
BàI 53. SGK Biến đổi mỗi phân thức đại số sau thành một phân thức.
1/ 1 + ; 2/ 1 + 
3/ 1 + 
 Giải.
D. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bàI tập đã giải.
- Làm thêm bàI tập: 57; 58; 59; 60 SGK + 54 65 SBT.
Trịnh Thị Hợi Trường THCS Ba Đình
 	 Ngày 18 tháng 12 năm 2008
Tiết 35. Ôn tập chương II
I/ Mục tiêu:
Hệ thống, củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản ở trong chương I.
II/ Chuẩn bị: HS ôn tập theo các câu hỏi GV đã giao.
III/ Tiến trình dạy học.
A. Kiểm tra :
- GV kiểm tra đề cương ôn tập HS đã chuẩn bị ở nhà
- nhận xét sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò.
H ? Giá trị của phân thức được xác định khi nào ?
H ? Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào ?
H ? Muốn tính giá trị của phân thức ta làm như thế nào.
? Vì sao ta thay được x = 2 vào biểu thức .
? Muốn tính giá trị của phân thức đầu tiên ta phảI làm như thế nào?
H? Muốn tính giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2 ta làm thế nào.
GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS làm như bà 1.
H? Tính giá trị của biểu thức tại = 3
Ta hiểu như thế nào?
- hđ nhóm
gọi 4 em lên bảng mỗi em trả lời 1y.
? chứng minh đẳng thức ta làm ntn?
H? Ta thường biến đổi vế nào?
Cụ thể đối với bài toán này.
H? Một biểu thức như thế nào được coi là không phụ thuộc vào biến x.
H? muốn biết điều đó ta phải làm như thế nào?
Ghi bảng.
Bài 1. Cho phân thức .
a)Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức
 được xácđịnh
b) Hãy rút gọn phân thức.
c) Tính giá trị của phân thức tại x = 2.
d) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
 Lời giải.
a) Giá trị của phân thức được xác định khi mẫu thức khác 0.
 x3 + 8 ạ 0 ị x ạ -2
Vậy với x ạ -2 thì giá trị của phân thức được xác định.
b) Với x ạ -2 ta có: 
.
c) Khi x = 2 ( thoã mãn x ạ -2 )
 giá trị của phân thức là : 
d) Giá trị của phân thức bàng 2 Û x + 2 = 1 Û x = -1
Bài 2. Cho phân thức 
Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
Hãy rút gọn phân thức.
Tính giá trị của phân thức tại = 3
Tìm giá trị cỉa x để giá trị của phân thức bằng 2
 Lời giải.
a) Điều kiện x2 – 4 ạ 0 Û x ạ ± 2
b) ( với x ạ 2; x ạ -2 )
Bài 3. Chứng minh đẳng thức.
Với x ạ 2y; yạ 2x; xạ 0 )
 Giải.
Biến đổi vế trái với y ạ ± 2x ; x ạ 0.
Bài 4. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y. ( với x ạ 0; y ạ 0; x ạ y ).
Điều đó chứng tỏ rằng với ( x ạ 0; y ạ 0; x ạ y ).
Biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập tốt các kiến thức đã được hệ thống.
Trịnh Thị Hợi Trường THCS Ba Đình
 	 Ngày 14 tháng 12 năm 2008
Tiết 37+38. THỰC HÀNH MÁY TÍNH & Ôn tập học kì I
I/ Mục tiêu:
Hệ thống, củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản ở trong chương I.
II/ Chuẩn bị: HS ôn tập theo các câu hỏi GV đã giao.
III/ Tiến trình dạy học.
A. Kiểm tra :
- GV kiểm tra đề cương ôn tập HS đã chuẩn bị ở nhà
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
? Em hãy phát biểu quy tắc nhân đon thức với đơn thức
? .... Nhân đơn thức với đa thức.
?... Nhân đa thức với đa thức.
Gọi từng HS lần lượt nêu quy tắc.
+ Chia đơn thức cho đơn thức.
+ Chia đa thức chi đơn thức.
Các điều kiện để một đơn thức chia hêt cho một đơn thức.
-Các điều kiện để một đa thức chia hết một đơn thức.
H? Hãy phát biểu thành lời các hằng đẳng thức.
H? Các hằng đẳng thức được vận dụng trong trường hợp nào?
H? Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học.
H? Thông thường khi phân tích đa thức thành nhân tử 
Ta tiến hành như thế nào?
( mỗi phương pháp cho HS làm ví dụ minh hoạ )
- Gvcho HS làm bài tập 1.
H? muốn tính giá trị biểu thức trước hết ta làm thế nào?
- HS tiến hành sửa bài
- Gọi 2 em đồng thời lên bảng làm bài 2
YC HS sửa sai.
HS hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày.
GV hoàn chỉnh và chốt lại các vấn đề.ị
Ghi bảng
1) Nhân đơn thức với đơn thức.
2) Nhân đơn thức với đa thức.
 A ( B + C ) = AB + AC
*) Nhân đa thức với đa thức.
(A +B) ( C+D ++ E )
 = AC + AD ++ AE +BC ++BE.
3) Chia đơn thức cho đơn thức.
+A B ( Bạ 0 ) Û A = B.Q 
+Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B
+ Quy tắc.
4) chia đa thức cho đơn thức
+ Điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức
5) Chia đa thức cho đa thức.
 ( chia đa thức một biến đã sắp xếp )
6) Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
 1. ( A + B )2 5. ( A – B )3
 2. ( A - B )2 6. A3 + B3
 3. A2 – B2 7. A3 – B3
 4. ( A + B )3
 7) Phân tchs đa thức thành nhân tử.
 1. Phương pháp đặt nhân tử chung.
 2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
 3. Phương pháp nhóm các hạng tử.
 4. Phương pháp tách hạng tử.
 5. Phương pháp thêm bớt hạng tử.
B. Bài tập
1) Bài1: Rút gọn rồi tính giá trị tại x = - 4/3
4( 3/4x – 1) + ( 12x3-3x ) : ( -3x ) – (2x + 1)
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) ( 1 + 2x ) ( 1 – 2x ) – ( x + 2 ) ( x – 2 )
b) ( 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2 )
Bài 3.
a) ( 125a3b4c5 + 10a3b2c3 ) : ( -5a3b2c2 )
b) [ 8x2 – 2 ( x + 21 ) ] : ( 2x – 3 )
Bài 4. Tìm a để đa thức ( 2x3 + 5x2 – 2x + a ) chia hết cho đa thức x2 – x + 1.
Muốn rút gọn một đa thức nào đó ta cần lưu y:
- Biểu thức có gì đặc biệt.
- Các hạng tử ( nhân tử ) có dạng của hằng đẳng thức nào không , vận dụng hằng đẳng thức đó để khai triển và thu gọn
D. Hướng dẫn về nhà.
- Học kỹ các kiến thức đã được ôn tập .
- xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập sau : 
1) Phân tích đa thức thành nhân tử 
a) 8xy3 – 5xy – 24y2 + 15z.
b) –x2 + 5x + 2xy – 5y – y2
c) x3 – 4x2 + 4x – 1.
d) x8 + x4 + 1
e) x3 – 18x – 30.
2) Thực hiện phép tính
a) ( 3x2 – 2x +2 ) ( x2 – x +1 )
b) ( 2a3 – 7a2b + 7ab2 – 2b3 ) : (a2 – 3ab + 2b2 ) 
3) Chứng minh các biểu thức luôn dương với mọi giá trị của biến x.
a) M = 4x2 - 4x + 3
b) N = x2 – 8x + 17.
4) Tìm giá trị của x để biểu thức có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất.
a) A = 1 – x2 + 6x
b) B = 25x2 – 10x + 5 
5) Cho a + b = 5, ab = 6 
Tìm giá trị của biểu thức M/ = a5 + b5.
Tiết 39+40. Kiểm tra học kỳ I
 (Đề của trường)
 Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2006.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai 8 ky I.doc