Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Văn Thuật

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Văn Thuật

Hoạt động (10 phút)

-G giới thiệu bài.

-Đọc các yêu cầu của ?1

G cho H giải quyết từng yêu cầu

+Lấy một đôn thức và một đa thức bất kỳ, xác định từng hạng tử của đa thức.

+Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.

+Cộng các tích tìm được.

-H lên trình bày xong GV treo VD mẫu

? Phát biểu thành qui tắc?

? Trong qui tắc có mấy bước

-G treo bảng phụ đã tóm tắt qui tắc theo 2 bước.

-G ghi dạng TQ lên bảng.

Dựa vào qui tắc ta khẳng định được: qui tắc nhân đơn thức với đa thức giống qui tắc nhân một số với một tổng.

Hoạt động II ( 12 phút)

-H làm VD áp dụng

-G có thể hướng dẫn H cách xét dấu của tích

-Khi làm thành thạo , có thể bỏ bước trung gian

-Cho H thực hiện? 2: Có nhận xét gì ?

Cho Hs làm thêm câu

b) (-4x3 + y - yz).(-xy)

-Gọi H lên bảng trình bày.

-Đọc yêu cầu của ?3

? Nhắc lại cách tính diện tích hình thang?

-Cho H sinh hoạt nhóm.

Nhận xét bài của từng nhóm.

? Nhắc lại qui tắc?

 

doc 71 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Văn Thuật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức.
Tiết 1. Đ1. Nhân đơn thức với đa thức.
I.Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
 - Nắm được cơ sở của qui tắc: nhân một số với một tổng
 - Học sinh biết vận dụng qui tắc vào các loại bài tập và ứng dụng trong thực tế
II.Chuẩn bị:
 H. - Ôn lại qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
 - Qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.
 - Qui tắc nhân một số với một tổng
 G. - Bảng tóm tắt qui tắc (2 bước)
 - Đèn chiếu giấy trong, phấn màu bút dạ hoặc bảng phụ nhóm.
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
GV: giới thiệu chương trình đại số 8, yêu cầu về sách vở.
2.Kiểm tra: Phát biểu qui tắc nhân một tổng với một số? Viết dạng tổng quát?
3.Bài mới:
Hoạt động của G
 Hoạt động của H
 Ghi bảng 
Hoạt động (10 phút)
-G giới thiệu bài.
-Đọc các yêu cầu của ?1
G cho H giải quyết từng yêu cầu 
+Lấy một đôn thức và một đa thức bất kỳ, xác định từng hạng tử của đa thức.
+Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức.
+Cộng các tích tìm được.
-H lên trình bày xong GV treo VD mẫu
? Phát biểu thành qui tắc?
? Trong qui tắc có mấy bước 
-G treo bảng phụ đã tóm tắt qui tắc theo 2 bước.
-G ghi dạng TQ lên bảng.
Dựa vào qui tắc ta khẳng định được: qui tắc nhân đơn thức với đa thức giống qui tắc nhân một số với một tổng.
Hoạt động II ( 12 phút)
-H làm VD áp dụng 
-G có thể hướng dẫn H cách xét dấu của tích
-Khi làm thành thạo , có thể bỏ bước trung gian
-Cho H thực hiện? 2: Có nhận xét gì ?
Cho Hs làm thêm câu 
b) (-4x3 + y - yz).(-xy)
-Gọi H lên bảng trình bày.
-Đọc yêu cầu của ?3
? Nhắc lại cách tính diện tích hình thang?
-Cho H sinh hoạt nhóm.
Nhận xét bài của từng nhóm.
? Nhắc lại qui tắc?
Hoạt động III (16Phút)
1)Gv đưa đề bài lên màn hình
Bài giải sau đúng hay sai:
a) x(2x + 1) = 2x2 +1
b) (y2x – 2xy)(-3x2y) = 3x3y3 + 6x3 y2
c) 3x2(x-4) = 3x3- 12x2
d) 6xy(2x2 – 3y) = 12x2 + 18xy2
-Đọc yêu cầu bài 2 ?
Cho H làm theo từng yêu cầu.
1 H lên bảng.
-Nhận xét?
-H đọc ?1
-H tự lấy và viết ra nháp 
-H thực hiện phép nhân.
-H kiểm tra kết quả cho nhau
-H lên bảng trình bày.
-H có thể dựa vào các bước thực hiện hoặc SGK để phát biểu.
- 2 bước.
-H đọc qui tắc.
H lên bảng áp dụng qui tắc.
(Số hạng tử của đa thức nhân bằng số hạng tử có trong KQ )
-Nhân đa thức với đơn thức.
-Vẫn áp dụng QT ( có thể áp dụng T/c giao hoán của phép nhân để viết thành đơn thức nhân đa thức )
-H đọc? 3.
-H nhắc lại 
H trả lời 
-H sinh hoạt nhóm 
( H có thể tính riêng độ lớn của đáy lớn , đáy bé và đường cao rồi tính )
- H đọc.
- H lên bảng trình bày .
- H nhận xét bài của bạn và sửa chữa.
S
S
Đ
S
1. Qui tắc :
? 1.
 5x(3x² - 4x + 1) 
=5x.3x² +5x.(-4x) + 5x.1
= 15x³ -20x² + 5x
*Qui tắc: Sgk / 4.
 A. (B + C) = A.B + A .C.
2. Vận dụng :
VD : Làm tính nhân :
( -2x³).(x² + 5x - )
=(-2x³).x²+(-2x³).5x +(-2x³)(- )
= - 2x -10x + x³
?2. Làm tính nhân.
a) (3x³y - x² +xy).6 xy³
= 18x y – 3 x³y³ + x²y. 
b) (-4x3 + y - yz).(-xy)
?3.
Diện tích mảnh vườn hình thang là :
 [(5x + 3 ) + ( 3x + y ) ].2y : 2
=( 8x + y + 3 ).y
Với x = 3 (m ) , y = 2 (m) thì diện tích mảnh vườn là :
(8.3 + 2 + 3). 2 = 58 (m²)
3. Luyện tập :
Bài 2/5: Thực hiện phép nhân rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :
x.(x – y) + y.(x + y) 
 = x² - xy + xy + y²
 = x² + y²
Thay x = - 6 ; y = 8 vào biểu thức đã RG ta có :
(-6)2 – 82 = 36 + 64 = 100
4.Củng cố: Nhắc lại qui tắc
5.HDVN: - Thuộc qui tắc, viết dạng TQ
 - Bài tập: 1, 2b, 3, 5, 6 / 5 – 6. (sgk)
HD bài 3: Tìm x 
-Thực hiện các phép tính trên đa thức ở VT (QT nhân đơn thức với đa thức)
-Thu gọn đưa về dạng tìm x quen thuộc Ax = C
- Chú ý dấu trừ đứng trước dấu ngoặc
Ngày soạn: 3/9/2007
Tiết 2: Đ2. nhân đa thức với đa thức
I.Mục tiêu
-Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức 
-Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau (nhân hàng ngang, nhân theo cột dọc - với đa thức một biến)
-Biết vận dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức vào các bài tập 
II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm ?2
 - 2 bảng chơi trò chơi
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
 Chữa bài 3a/5: tìm x, biết : 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-G chép VD lên bảng 
? Xác định từng hạng tử của đa thức thứ nhất?
-G hướng dẫn H làm theo các bước như gợi ý trong SGK
-Từ VD, kết hợp với SGK hãy phát biểu QT?
-Có nhận xét gì về tích của 2 đa thức?
(Cho H thấy mối quan hệ về số hạng tử của 2 đa thức nhân với số hạng tử của đa thức tích khi chưa thu gọn)
-H làm ?1
G giới thiệu cách trình bày phép nhân 2 đa thức đặt theo cột dọc 
(Cách trình bày này chỉ nên dùng nếu 2 đa thức là đa thức 1 biến, đã sắp xếp)
-Trình bày cách làm?
-Cho H làm ?2
-Kiểm tra và nhận xét bài của từng nhóm
-Đọc ?3
? Nhắc lại cách tính diện tích hcn?
? Viết biểu thức tính diện tích hcn? 
? áp dụng tính với giá trị cụ thể của x,y?
(H có thể tính từng kích thước rồi mới tính diện tích)
-Nhắc lại QT?
-Cho H áp dụng làm bài 7b
? Lên bảng chữa bài 
? Làm thế nào để có KQ của phép nhân thứ 2?
Cho H chơi trò chơi điền các đơn thức vào ô trống cho phù hợp: G chuẩn bị sẵn 2 bảng viết 2 đẳng thức có các ô trống và các tấm bìa ghi các KQ:1, 2x, 2; y2, 1, y3 để học sinh gắn vào ô trống
- H xác định (chú ý dấu của các hạng tử)
- Một H lên trình bày
- H phát biểu
- Là 1 đa thức 
-H làm ra nháp 
-Một H trình bày
-H kết hợp với SGK để đưa ra các bước thực hiện 
-H sinh hoạt nhóm (Có thể làm theo 1 
trong 2 cách trên)
-H đọc 
-Tích của 2 kích thước
-H lên bảng trình bày
-H nhắc lại 
-H làm ra nháp
H lên bảng trình bày
-Vì 5 – x = - (x - 5) nên KQ của phép nhân thứ 2 là đa thức đối của KQ phép nhân thứ 1
-2 đội chơi (mỗi đội 3 người chơi tiếp sức) H nhanh chóng lựa chọn 
đơn thức điền vào dấu ? theo thứ tự cho hợp lí
1.Qui tắc:
a.Ví dụ :Nhân đa thức x - 2 với đa thức 6x2 - 5x + 1
 (x - 2)(6x2 - 5x + 1)
= x(6x2 - 5x + 1) - 2(6x2 - 5x + 1)
= 6x3 - 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2
= 6x3 - 17x2 + 11x - 2
b. Qui tắc: SGK/7
c.Nhận xét:
? 1.
 ( xy - 1)(x3 - 2x - 6)
= xy(x3 - 2x – 6) - (x3 - 2x - 6)
= x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
*Chú ý:
 6x2 - 5x + 1
 x – 2
 + -12x2 + 10x- 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 – 17x2 + 10x - 2
*Cách làm : SGK/7
2.áp dụng:
? 2 a.
 (x + 3)(x2 + 3x - 5)
= x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5)
= x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
= x3 + 6x2 + 4x - 5
b. (xy - 1)(xy + 5)
= xy(xy + 5) - (xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
? 3. Biểu thức tính diện tích hcn:
 (2x + y)(2x - y)
= 4x2 - 2xy + 2xy - y2
= 4x2 - y2
Với x = 2,5 ; y = 1 ta có 
4.(2,5)2 - 12 = 4.6,25 – 1= 24(cm2)
3. Luyện tập:
Bài 7/8. Làm tính nhân:
b. (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
=5x3–x4- 10x2 + 2x3 + 5x- x2–5+ x
= -x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5
Vì (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
= - ( x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
= - (- x4 + 7x3 - 11x2 + 6x - 5)
= x4 - 7x3 + 11x2 - 6x + 5
*Trò chơi: Điền các đơn thức vào dấu? để được đẳng thức:
a. (x - 2)(x + ? ) = x2 + x - ? -? 
b. (? + 1)(1 – y) = y2 -? + ?- y
4.Củng cố: Nhắc lại qui tắc
5.HDVN: -Thuộc qui tắc
 -BTVN: 7a, 8, 9, 11/8
HD bài 11/8: Thu gọn biểu thức sao cho biểu thức sau khi thu gọn không còn chứa biến (thu gọn bằng cách áp dụng 2 qui tắc nhân đã học)
Ngày soạn: 8/9/2007
 Tiết3. Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 
- Học sinh thự hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
- Học sinh áp dụng làm vào nhiều dạng bài tập 
- Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
 Hoạt động của G
 Hoạt động của H
 Ghi bảng
? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức?
Chữa bài 8a/8
? Nhận xét?
? Một H lên chữa bài 11: Trình bày cách làm?
G hệ thống lại cách giải loại toán trên và nhận xét phần trình bày của H
-Cho H làm bài 10a
? Nhận xét bài của bạn?
G lu ý những lỗi mà H thờng mắc
+Dấu của tích các đơn thức
+Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
+Cộng các đơn thức đồng dạng
-G chép bài lên bảng
? Cách làm?
? Lên bảng trình bày?
-Nhận xét bài của bạn?
G hệ thống lại cách làm
? Đọc bài 14?
? Bài toán cho biết gì?
? Yêu cầu của bài toán?
G hớng dẫn: chọn 1 trong 3 số TN cần tìm đặt là a. Số a có đ k gì?
? Biểu diễn các số còn lại qua a?
? Tính tích của 2 số đầu, tích của 2 số sau rồi lập hiệu?
Bài toán đa về dạng bài 13
Cho H thảo luận theo nhóm để hoàn thiện bài tập.
-Một H lên bảng phát biểu và chữa bài
-H nhận xét cho điểm
- H lên bảng giải và trình bày cách làm, các kiến thức đã áp dụng để giải
- H làm ra nháp 
- 2 H lên trình bày
- H nhận xét
H chép vào vở
- Thực hiện 2 phép nhân ở VT: nhân đa thức với đa thức rồi thu gọn đa về dạng tìm x quen thuộc
-Một H lên bảng trình bày
-H nhận xét sửa chữa
-H đọc đầu bài
-Có 3 số chẵn liên tiếp 
-Tích 2 số sau lớn hơn tích 2 số đầu là 192
-Tìm 3 số đó
-a chẵn và khác 0
(Tuỳ vào cách chọn a)
-H hoạt động nhóm 
-Nhận xét
I.Chữa bài tập:
1.Bài 8a/8: Làm tính nhân
 (xy - xy + 2y)(x - 2y)
= xy - 2xy - xy + xy + 2xy - 4y
2.Bài 11/8: CMR giá trị của bt sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
 (x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3)+ x+7
= 2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x + 7 
= - 8
Vậy giá trị của bt đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
II.Luyện tập:
Bài 10: Thực hiện phép tính
(x2 - 2x + 3)( x - 5)
=x3-5x2 - x2 + 10x + x -15
=x3 - 6x2 + 23/2x - 15
(x2 - 2xy + y2)(x - y)
= x3- 2x2y + xy2- x2y + 2xy2 - y3
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
Bài 13/9: Tìm x biết
(12x - 5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
 48x2-12x-20x+5+3x–48x-7+112x2 = 81
 83x - 2 = 81
 83x = 83
 x = 1 
Vậy x = 1
3.Bài 14/9
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là a, a-2, a+2 (a > 2, aẻN)
Tích của 2 số đầu là a(a-2)
Tích sủa 2 số sau là a(a+2)
Ta có : 
a(a + 2) - a(a - 2) = 192
a2 + 2a - a2 + 2a = 192
4a = 192
a = 48
a – 2 = 48 – 2 = 46
a + 2 = 48 + 2 = 50
Vậy 3 số cần tìm là 46, 48, 50
4.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
5.HDVN: -Xem lại các bài tập đã chữa
 -BTVN: 12/8, 15/9
Ngày soạn: 8/9/2007
 Tiết 4. Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương
-Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính nhanh và biết áp dụng cả 2 chiều của hằng đẳng thức
II.Chuẩn bị:
-G chuẩn bị bảng phụ ghi 3 HĐT và ?7
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức
 Chữa bài 15a. Làm tính nhân (x + y)( x – y)
3.Bài mới:
 Hoạt động của G
 Hoạt động của H
 Ghi bảng
? Chữa bài 15a?
Thông qua bài cũ G giới thiệu bài học ...  PT đồng thời đổi dấu MT
-H sinh hoạt theo nhóm
-H trình bày
? Nhận xét?
-H trả lời
-Cả lớp làm ra nháp
-H nhận xét
I.Chữa bài tập:
1.Bài 29/50: Làm tính trừ
c.
2.Bài 30/50: Thực hiện phép tính
a.
II.Bài tập luyện:
1.Bài 33/50: Làm phép tính
a.
b.
2.Bài 34/50: Đổi dấu rồi tính
b.
3.Bài 35: Thực hiện phép tính
a.
4.Củng cố: - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Qui tắc đổi dấu
5.HDVN: Bài 34a, 35b, 36, 37/50, 51
Ngày soạn: 06/12/2010
Ngày dạy : 08/12/2010
Tiết 31. Đ7.Phép nhân các phân thức đại số.
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức.
-Biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân phân thức.
-Có thói quen rút ra nhận xét từ các bài toán cụ thể để vận dụng.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: Ví dụ về phép nhân (trang 52)
Bảng nhóm ?3
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu qui tắc nhân 2 PS? Viết dạng TQ?
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-Cho H làm ?1 theo gợi ý trong SGK
? Nêu qui tắc nhân 2 PT?
? So sánh với qui tắc nhân 2 PS?
*Sau khi nhân tử với tử, mẫu với mẫu ta phải rút gọn PT tích
-G treo bảng phụ: VD trong SGK trên bảng
-G trình bày cụ thể từng bước như một bài mẫu
-Cho H làm ?2
*G nhắc cho H khi nhân nên xét dấu của tích 
-Cho H thực hiện một số VD
-Cho H thảo luận ?3
? Trình bày cách thực hiện?
? Nhận xét?
-Cho H tính
rồi so sánh với KQ của ?1
? Có kết luận gì?
? So sánh với tính chất của phép nhân PS?
? Phép nhân PS còn có những tính chất gì?
-G ghi dạng TQ lên bảng
? Tính chất của phép nhân thường sử dụng làm gì?
-Cho H làm ?4
-H làm ?1
-H trả lời
-H so sánh
-H theo dõi dưới sự hướng dẫn của G
-H lên bảng trình bày
-H thảo luận theo nhóm
-H đại diện cho nhóm trình bày
-H nhận xét
-H tính và so sánh
-H nêu KL và rút ra tính chất
-H trả lời
-Tính nhanh
-H lên bảng trình bày và giải thích cách làm
1.Qui tắc:
?1
*Qui tắc: SGK/51
2.Ví dụ: SGK/52
?2. Làm phép tính nhân PT
*(
*
?3.Thực hiện phép tính
*Chú ý:
a.Tính chất giao hoán:
b.Tính chất kết hợp:
c.Tính chất phân phối đối với phép cộng:
?4.Tính nhanh:
4.Củng cố:
5.HDVN:- Thuộc qui tắc và các tính chất
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Bài 38, 39, 40, 41/52, 53
Ngày soạn: 06/12/2010
Ngày dạy : 10/12/2010
Tiết 32. Phép chia các phân thức đại số
IMục tiêu:
-Học sinh nắm được PT nghịch đảo của PT với 0 là PT .
-Biết vận dụng tốt qui tắc chia phân thức.
-Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép tính nhân, chia PT.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: bài ?2
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: -Phát biểu qui tắc nhân 2 PT?
 - Tính ?
3.Bài mới:
Hoạt động của G
 Hoạt động của H
Ghi bảng
-Dựa vào phần kiểm tra bài cũ: G giới thiệu 2 PT nghịch đảo
? Thế nào là 2 PT nghịch đảo của nhau?
-G viết dạng TQ
-G treo bảng phụ
-Cho H lên bảng làm ?2
-G lưu ý cho H 
3x + 2 = 
? Đọc qui tắc?
-G ghi dạng TQ lên bảng
-Cho H làm ?3
-Cho H thảo luận nhóm ?4
-G kiểm tra kết quả thảo luận
-G nhấn mạnh thứ tự thực hiện dãy tính
-G chép bài lên bảng
? Cách tìm Q?
(Q là thương trong phép chia
 và )
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H đọc
-H lên bảng trình bày
-H thảo luận theo nhóm
-H nhận xét bài của từng nhóm
(thực hiện từ trái sang phải)
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
1.Phân thức nghịch đảo:
?1. =1
 là PT nghịch đảo của PT 
*Hai PT có tích bằng 1 gọi là 2 PT nghịch đảo của nhau.
*TQ: và là 2 PT nghịch đảo của nhau
?2. PT nghịch đảo của 
a. là 
b. là 
c. là x – 2
d. 3x + 2 là 
2.Phép chia:
a.Qui tắc: SGK/54
 ( 0)
?3. Làm tính chia PT
?4. Thực hiện phép tính
3.Luyện tập:
Bài 44/54 Tìm biểu thức Q biết
Q = 
Q = : 
 = .
 = 
4.Củng cố:
5.HDVN:
- Thuộc qui tắc
- Thứ tự thực hiện dãy tính
- Bài 42, 43, 45/54, 55
Ngày soạn: 06/12/2010
Ngày dạy : 15/12/2010
tiết 33. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
Giá trị của phân thức.
I.Mục tiêu:
-Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ. mỗi PT, đa thức là những biểu thức hữu tỉ.
-Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thẹc hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một PT đại số.
-Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của PT được xác định.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: các biểu thức hữu tỉ (phần 1)
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-G treo bảng phụ: giới thiệu các biểu thức hữu tỉ
? Thế nào là một biểu thức hữu tỉ?
-G viết đầu bài lên bảng
?Yêu cầu của bài?
?Cách làm?
-G hướng dẫn H viết thành phép chia cho dễ tính
? Thứ tự thực hiện ?
-G hệ thống lại cách làm
-Cho H làm ?1
? Nhận xét?
? Đọc SGK/56
-G giới thiệu điều kiện để giá trị của PT được xác định: Điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu 0
-G chép VD lên bảng
? Giá trị của PT xác định khi nào?
-G hướng dẫn H trình bày như một bài mẫu
*G nhấn mạnh: một tích 0
khi và chỉ khi tất cả các thừa số 0
? Cách tính giá trị của biểu thức?
*Cho h tính giá trị của biểu thức tại x = 3
*G nhấn mạnh: Khi giải bài toán có liên quan đến giá trị của PT phải lưu ý đến điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu 0
-H trả lời
-H trả lời
-Thực hiện các phép toán trên PT
-H trả lời
-H làm vào vở
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét bài của bạn
-H đọc 
-H nhắc lại
-Mẫu thức 0
-Thay x = 2004 vào biểu thức đã cho rồi tính hoặc rút gọn biểu thức rồi mới thay giá trị của x để tính
-H trả lời: Vì tại x = 3, biểu thức đã cho không xác định nên x = 3 không thoả mãn điều kiện của biến
1.Biểu thức hữu tỉ:
Biểu thức hữu tỉ là dãy các phép toán trên các PT hoặc một PT.
2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:
Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức
A = thành một PT
Giải: 
A = : 
?1.Biến đổi biểu thức:
B =
3.Giá trị của một phân thức:
*VD2:
Cho PT 
a.Giá trị của PT được xác định khi x(x - 3) 0
Vậy với x 0 và x 3 thì giá trị của PT được xác định
b. = 
Thay x = - 2004 vào biểu thức rút gọn, ta có:
Vậy biểu thức đã cho có giá trị là 
 tại x = 2004
4.Củng cố:- Cách biến đổi một biểu thức thành một PT 
 - Tìm ĐK của biến để giá trị PT xác định 
5.HDVN:
Bài ?2, 46, 47, 48, 49/57, 58
Bài 48: Đưa về bài toán tìm x (nhớ xét xem giá trị tìm được của x có thoả mãn điều kiện tìm được ở phần a không)
Ngày soạn: 06/12/2010
Ngày dạy : 17/12/2010
tiết 34. Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ thông qua việc thực hiện các phép toán trên các phân thức.
-Rèn kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra :
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
 Ghi bảng
-Cho H lên chữa bài 46
? Nhận xét?
? Đọc bài 48
?PT xác định khi nào?
-Cho H lên rút gọn
? PT có giá trị bằng 1 khi nào?
(G lưu ý: khi tìm được giá trị của x ta phải xét xem giá trị đó có thoả mãn ĐK của biến hay không)
-G chép bài lên bảng
? Cách làm?
-Cho H lên bảng trình bày
-G ghi bài lên bảng
? Nêu thứ tự thực hiện?
-Cho H thảo luận nhóm bài 54a, b
-G kiểm tra kết quả của từng nhóm và sửa chữa
-H lên bảng trình bày
Nêu rõ cách thực hiện
-H nhận xét
-H đọc 
-Mẫu khác 0
-H lên bảng trình bày
-H trình bày
-Khi PT đã rút gọn có giá trị bằng 1
-H trình bày
+Cách 1:tính trong ngoặc trước rồi làm phép tính ngoài ngoặc
+Cách 2: Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H thảo luận nhóm
I.Chữa bài tập:
1.Bài 46: Biến đổi biểu thức sau thành PT
b.
2.Bài 48: Cho (1)
a.Giá trị của PT (1) xác định 
 x + 2 0 x - 2
b. = 
c. = 1 
 x + 2 =1
 x = - 1 (Thoả mãn ĐK)
Vậy với x = -1 thì PT (1) có giá trị bằng1
d. = 0 
 x + 2 = 0
 x = - 2 (Không thoả mãn ĐK)
Vậy không có giá trị nào của x để PT (1) có giá trị bằng 0
II.Bài tập:
1.Bài 50: Thực hiện phép tính
b. (x- 1)(
2.Bài 51: Làm phép tính
b.
3.Bài 54/59
PT được xác định 
 2x- 6x 0
 2x(x-3) 0
ĐKXĐ: x 0 và x 3
b.PT xác định 
 0
 (x
ĐKXĐ: x và x 
4.Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa
5.HDVN: Bài 50a, 51a, 52, 53 55, 56/58, 59
Ngày soạn:19/12/2010
Tiết 35+36. Kiểm tra học kỳ I
Tiết 37. Ôn tập học kỳ I (1)
I.Mục tiêu:
-Hệ thống lại các kiến thức và các bài tập cơ bản của học kỳ I: nhân, chia đơn, đa thức, các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, các phép tính trên phân thức
-Rèn kỹ năng trình bày bài cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị: G chuẩn bị sẵn các dạng toán cơ bản
III. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
G chép các bài tập lên bảng
-Cho H lần lượt lên bảng phân tích
-G hệ thống lại các phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử
-G chép bài lên bảng
? Cách tìm x?
-Cho H lên bảng trình bày
-G hệ thống: sau khi nhân phá ngoặc, thu gọn ta sẽ đưa về một trong hai dạng:
+ax = c
+Đa thức vế trái có bậc cao còn vế phải bằng 0 Ta phân tích vế trái thành tích rồi tìm x
? Cách rút gọn biểu thức?
-G: nên sử dụng HĐT để thực hiện các phép nhân đa thức được nhanh chóng hơn
-G nhắc lại cách tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất: sử dụng HĐT 1 và 2 để chứng tỏ 
A 0 để giải
-Cho H lên bảng trình bày
-G sửa chữa và nhận xét
-H lên bảng trình bày: nêu rõ các phương pháp đã áp dụng
-H trả lời
-H lên bảng
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H lên bảng trình bày
Loại1: Phân tích đa thức thành nhân tử
1.25 - x
= 25 – (x – y)
= (5 – x + y)(5 + x – y)
2.x 
= x(y – x) – 9(y – x)
= (y – x)(x- 9)
= (y – x)(x – 3)(x + 3)
3.16x- 9(x + y)
= [4x – 3(x + y)][4x + 3(x + y)]
= (4x – 3x – 3y)(4x + 3x + 3y)
= (x – 3y)(7x + 3y)
4.2x+ 8 + 10x
= 2(x+5x +4)
= 2(x+ x + 4x + 4)
= 2[x(x + 1) + 4(x + 1)]
= 2(x + 1)(x + 4)
Loại 2: Tìm x, biết
1. 4(x + 2) – 7(2x – 1) + 9(3x – 4)=30
 4x + 8 – 14x + 7 + 27x – 36 =30
 17x = 51
 x = 3
2. 5x(1 – 2x) – 3x(x + 18) = 0
 5x – 10x- 3x- 54x = 0
 13x+ 49x = 0
 x(13x + 49) = 0
3. (x – 1)(x – 2) = 2
 x- 3x + 2 = 2
 x(x – 3) = 0
Loại 3: Rút gọn biểu thức
1.x(x + 4)(x – 4) – (x+ 1)(x- 1)
= x(x- 16) – (x- 1)
= x- 16x- x+ 1
= 1 – 16x
2.(2x + 1)+ 2(4x- 1) + (2x- 1) 
= (2x + 1 + 2x – 1) 
= (4x) 
= 16x
Loại 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏmhất của biểu thức (c/m biểu thức luôn dương, luôn âm)
1.Tìm giá trị nhỏ nhất của
A = 4x+ 4x + 5
 = 4x+ 4x + 1 + 4
 = (2x + 1) + 4
Vì (2x + 1) 0 với mọi x
 (2x + 1) + 4 4 với mọi x
Vậy Min A = 4 2x + 1 = 0
 x = 
2.Tìm giá trị lớn nhất của 
B = 2x - x- 4
 = - (x- 2x + 1) – 3
 = - (x – 1) - 3
Vì (x – 1) 0 với mọi x
 - (x – 1) 0 với mọi x
 - (x – 1) - 3 - 3 với mọi x
Vậy Max B = - 3 x – 1 = 0
 x = 1
4.Củng cố:
- Các dạng toán trên đa thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
5.HDVN: Ôn lại các dạng toán trên PT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8 ki I(1).doc