GV:1. Phát biểu quy tắc nhân một số với một tổng, cho ví dụ minh họa?
2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào, cho ví dụ?
Gv gọi HS nhận xét, sau đó chữa và cho điểm HS 1: Phát biểu quy tắc.
VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45
HS2:.ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ
VD: 49.43 = 412
HĐ 2 : Quy tắc (10 phút)
GV : + Hãy viết một đơn thức, 1 đa thức tùy ý?
+Hãy nhân đơn thức đối với từng hạng tử của đa thức vừa viết ?
+Hãy cộng các tích vừa tìm được ?
+ Khi đó ta nói đa thức :15x3 -20x2 + 5x
là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1
GV : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
GV : Theo em phép nhân đa thức với đa thức có giống nhân một số với một tổng không?
+ Quy tắc trên chia làm mấy bước làm ? HS:
1. Quy tắc
?1:Đơn thức: 5x
Đa thức: 3x2 - 4x+1
Nhân:
5x(3x2 - 4x+1)
= 15x3 -5x2.4x + 5x.1
= 15x3 -20x2 + 5x
HS theo dõi
HS : Phát biểu. Quy tắc ( SGK/ 4)
HS: Có vì thực hành giống nhau
HS: B1: Nhân đơn thức với đa thức
B2: Cộng các tích với nhau
Ngày soạn: 20/8/2007 Ngày giảng: 29/8/2007 Tiờ́t 1 Đ1. nhõn đơn thức với đa thức I. Mục tiờu - HS nắm được quy tắc nhõn đơn thức với đa thức - Hs thực hiợ̀n thuõ̀n thạo phép nhõn đơn thức với đa thức II. Chuõ̉n bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: ễn tọ̃p lại quy tắc nhõn mụ̣t sụ́ với mụ̣t tụ̉ng quy tắc nhõn 2 luỹ thừa cùng cơ sở III. Tiờ́n trình dạy học Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS HĐ 1: Kiờ̉m tra bài cũ:(5 phút) GV:1. Phát biờ̉u quy tắc nhõn mụ̣t sụ́ với mụ̣t tụ̉ng, cho ví dụ minh họa? 2. Muụ́n nhõn hai luỹ thừa cùng cơ sụ́ ta làm như thờ́ nào, cho ví dụ? Gv gọi HS nhọ̃n xét, sau đó chữa và cho điờ̉m HS 1: Phát biờ̉u quy tắc... VD: 3.(5+10) = 3.5 +3.10 = 45 HS2:...ta giữ nguyờn cơ sụ́ và cụ̣ng sụ́ mũ VD: 49.43 = 412 HĐ 2 : Quy tắc (10 phút) GV : + Hãy viờ́t mụ̣t đơn thức, 1 đa thức tùy ý? +Hãy nhõn đơn thức đụ́i với từng hạng tử của đa thức vừa viờ́t ? +Hãy cụ̣ng các tích vừa tìm được ? + Khi đó ta nói đa thức :15x3 -20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2 - 4x+1 GV : Muụ́n nhõn mụ̣t đơn thức với mụ̣t đa thức ta làm như thờ́ nào? GV : Theo em phép nhõn đa thức với đa thức có giụ́ng nhõn mụ̣t sụ́ với mụ̣t tụ̉ng khụng? + Quy tắc trờn chia làm mṍy bước làm ? HS: 1. Quy tắc ?1:Đơn thức: 5x Đa thức: 3x2 - 4x+1 Nhõn: 5x(3x2 - 4x+1) = 15x3 -5x2.4x + 5x.1 = 15x3 -20x2 + 5x HS theo dõi HS : Phát biờ̉u... Quy tắc ( SGK/ 4) HS: Có vì thực hành giụ́ng nhau HS: B1: Nhõn đơn thức với đa thức B2: Cụ̣ng các tích với nhau HĐ3: áp dụng (15 phút) GV: Tính: (2 Hs lờn bảng) Nhọ̃n xét bài làm của bạn? GV: Cả lớp làm ?2. 2 HS lờn bảng trình bày? Gọi HS nhọ̃n xét bài làm của từng bạn và chữa. Lưu ý cho HS nhõn theo quy tắc dṍu GV: Nghiờn cứu ?3. Bài toán cho biờ́t và yờu cõ̀u gì? GV : Cho HS hoạt đụ̣ng nhóm yờu cõ̀u 1(đã ghi bảng phụ) + Các nhóm trình bày? + Đưa đáp án : HS tự kiờ̉m tra + Cho các nhóm HĐ yờu cõ̀u 2, sau đó chữa HS: Ví dụ: tính HS: Nhọ̃n xét HS Làm tính nhõn ở ?2 HS: cho hình thang có đáy lớn 5x+3, đáy nhỏ: 3x+y, chiờ̀u cao:2y Yờu cõ̀u : 1. Viờ́t biờ̉u thức tính S 2. Tính S với x=3, y=2 HS: HĐ nhóm - Trình bày ?3 1. 2. Thay x = 3, y = 2 vào (1) ta có S= 8.3.2+ 22+3.2 =48 + 4+ 6 = 58 HĐ 4: Củng cụ́ ( 12 phút) GV : +Yờu cõ̀u Hs trình bày lời giải BT 1a, BT2a, 3a/5(SGK). Sau đó chữa và chụ́t phương pháp + HS hoạt đụ̣ng nhómBt6/6. Sau đó các nhóm tự chṍm sau khi đưa đáp án HĐ5. Giao viợ̀c vờ̀ nhà:( 3 phút ) + Học quy tắc SGK/4, xem lại các bài tọ̃p đã chữa. Đọc trước bài 2 + BTVN: BT1b, BT3b, BT5/5+6 * HD: Bài 5 - Nhõn hai luỹ thừa cùng cơ sụ́ , sau đó rút gọn . Đáp án : a) x2 - y2 b) xn - yn ---------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20/8/2007 Ngày giảng:31/8/2007 Tiờ́t 2 nhõn đa thức với đa thức I.Mục tiờu - HS nắm vững quy tắc nhõn đa thức với đa thức - Hs thực hiợ̀n thõ̀nh thạo phép nhõn đa thức với đa thức - Rèn kỹ năng nhõn, quy tắc dṍu cho HS II.Chuõ̉n bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: ễn tọ̃p bài cũ Làm bài tọ̃p vờ̀ nhà III.Tiờ́n trình dạy học Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS HĐ 1: Kiờ̉m tra bài cũ:(5 phút) GV:1. Nờu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức. Chữa BT 1b/5? 2.Chữa BT2b/5(SGK) GV gọi HS nhọ̃n xét và chữa HS 1: Phát biờ̉u quy tắc BT1b/5. Tính HS2: x(x2 - y) - x2(x+y) +y(x2 -x) = x3 - xy - x3 - x2y+ x2y- xy = -2xy (1) Thay Vào (1) có: HĐ 2: Quy tắc ( 10 phút) và áp dụng (20 phút) GV : Xét vd: Cho 2 đa thức: x-2 và 6x2- 5x+1 + Hãy nhõn mụ̃i hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2- 5x+1 + Hãy cụ̣ng các kờ́t quả vừa tìm được ? Vọ̃y 6x3-17x2 +11x – 2 à tích của đa thức( x-2)và đa thức 6x2-5x +1 GV : Muụ́n nhõn 1 đa thức với 1 đa thức ta làm thờ́ nào? + Nhọ̃n xét kờ́t quả tích của 2 đa thức? GV: Cả lớp làm ?1 + GV : Gọi HS trình bày bảng. GV: Hướng dõ̃n HS thực hiợ̀n phép nhõn (2-x) (6x2-5x +1) theo hàng dọc + Qua phép nhõn trờn , rút ra phương pháp nhõn theo hàng dọc GV: cả lớp làm bài ?2 Hai HS lờn bảng trình bày GV: gọi hs nhọ̃n xét và chữa GV : Các nhóm hoạt đụ̣ng giải ?3 (Bảng phụ ) Gọi HS trình bày lời giải sau đó GV chữa và chụ́t phương pháp. HS Tính (x-2) (6x2- 5x+1) = x(6x2- 5x+1)-2(6x2- 5x+1) = 6x3 -5x2 +x -12x2+10x-2 = 6x3-17x2 +11x - 2 HS phát biờ̉u quy tắc Quy tắc SGK /7 HS: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức HS: Thực hiợ̀n phép nhõn HS:B1:Sắp xờ́p đa thức theo luỹ thừa tăng( hoặc giảm) B2: Nhõn từng hạng tử của đa thức này với ... của đa thức kia B3: Cụ̣ng các đơn thức đd ?2 Tính: a) (x+3)(x2 + 3x-5) =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 = x3+6x2+4x-15 b) (xy-1)(xy+5) =xy(xy+5)-1(xy+5) = x2y2 +5xy-xy -5 = x2y2 +4xy -5 HS: Hoạt đụ̣ng nhóm ?3 S= (2x+y)(2x-y) =2x(2x-y)+y(2x-y) = 4x2-y2 Hoạt đụ̣ng 3: Củng cụ́ ( 7 phút) GV: + Hs giải BT 7a, BT 8b, /8(SGK). Sau đó chữa và chụ́t phương pháp + BT 9/8 cho HS hoạt đụ̣ng nhóm . + Nờu quy tắc trang 7 SGK +HS hoạt đụ̣ng cá nhõn +HS hoạt đụ̣ng nhóm + HS nờu quy tắc. HĐ 4. Giao viợ̀c vờ̀ nhà:( 3 phút ) + Học quy tắc theo SGK + BTVN: BT 7b, BT 8a,9 / tr8 SGK * HD bài 9: Rút gọn biờ̉u thức được x3 - y3 , trường hợp x = -0,5 và y = 1,25 có thờ̉ dùng máy tính đờ̉ tính hoặc đụ̉i ra phõn sụ́ rụ̀i thay sụ́ thì viợ̀c tính toán sẽ dờ̃ hơn . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:28/9/2007 Ngày giảng:3/9/2007 Tiờ́t 3 luyợ̀n tọ̃p I. Mục tiờu - Củng cụ́ kiờ́n thức vờ̀ các quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức . - Hs thực hiợ̀n thành thạo phép nhõn đơn thức, đa thức I. Chuõ̉n bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Học 2 quy tắc nhõn. Làm bài tọ̃p vờ̀ nhà đõ̀y đủ. III. Tiờ́n trình dạy học Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS - HĐ 1: Kiờ̉m tra bài cũ:(5 phút) GV:1. Phát biờ̉u quy tắc nhõn đa thức với đa thức. BT 7b/8SGK b). Tính (x3 -2x2 +x-1)(5-x) 2.Chữa BT8b/8(SGK) GV gọi HS nhọ̃n xét và cho điờ̉m HS 1: Phát biờ̉u quy tắc 7b) (x3 -2x2 +x-1)(5-x) = 5(x3 -2x2 +x-1)-x(x3 -2x2 +x-1) = 5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+x = 7x3-11x2+6x- x4 -5 8 b)(x2-xy+y2)(x+y) =x(x2-xy+y2)+y(x2-xy+y2) = x3-x2y+xy2+x2y-xy2+y3 =x3+y3 HĐ 2: Luyợ̀n tọ̃p (30phút) GV : Xét dạng BT tính toán: + Cả lớp làm bài tọ̃p 10 a, BT 15 b(SGK). 4 HS lờn bảng trình bày? 1. Dạng 1: tính Bài 10a /tr8 Bài 15b /tr9 GV gọi HS nhọ̃n xét. 2. Dạng tính 2: Tính giá trị biờ̉u thức GV: B1: Thu gọn biờ̉u thức bằng phép(x) B2: Thay gía trị vào biờ̉u thức , rút gọn B3: Tính kờ́t quả + GV gọi HS nhọ̃n xét từng bài. Sau đó chữa và chụ́t phương pháp GV: Nghiờn cứu dạng bài tọ̃p tính giá trị của biờ̉u thức ở bảng phụ ( BT 12 a,c/8 SGK)? + Cho biờ́t phương pháp giải BT 12? 3. Dạng 3: Tìm x Bài 13/9 sgk + 2 HS lờn bảng trình bày (ở dưới lớp cùng làm) + Gọi HS nhọ̃n xét, chữa và chụ́t phương pháp giải dạng BT này + GV : Nghiờn cứu dạng BT tìm x ở trờn bảng phụ( BT 13) và nờu phương pháp giải? 4. dạng 4: Toán CM + Các nhóm giải BT 13? + Các nhóm trình bày lời giải. Sau đó GV đưa đáp án đờ̉ các nhóm theo dõi GV: Nghiờn cứu dạng BT chứng minh ở bảng phụ( Bt 11/8) . Nờu phương pháp giải GV: gọi hs nhọ̃n xét và chữa bài HS BT 10a/8 HS : bài tọ̃p 15b/9 HS: Nhọ̃n xét HS: Đọc đờ̀ bài HS: (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) =x3+3x2-5x-15+x2- - x3+4x-4x2 =-x-15 (1) a) Thay x=0 vào (1) ta có: -0 -15 =-15 b) Thay x=-15 vào (1) ta có: -(-15) -15 = 0 HS nhọ̃n xét HS :Phương pháp giải B1: Thực hiợ̀n phép nhõn B2: Thu gọn B3: Tìm x HS: Hoạt đụ̣ng nhóm a) (12x-5)(4x-1)+ +(3x-7)(1-16x) =81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2 -7 +11x=81 0x2 +83x -2 =81 83x =83 x=1 vọ̃y x = 1 HS: B1 : Thực hiợ̀n phép nhõn B2: Thu gọn đơn thức đụ̀ng dạng B3: KL HS: Trình bày lời giải + BT11/8: CM biờ̉u thức sau khụng phụ thuụ̣c vào biờ́n. A = (x-5)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x -15 -2x2 +6x+x+7 = -8 . Vọ̃y A khụng phụ thuụ̣c x. 2 HS lờn bảng Hoạt đụ̣ng 3: Củng cụ́ ( 5 phút) GV : + Nờu các dạng bài tọ̃p và phương pháp giải của từng loại BT HS:Nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tọ̃p đã làm HĐ 4. Giao viợ̀c vờ̀ nhà:( 5phút ) + Học lại 2 quy tắc nhõn , đọc trước bài 3. Hướng dõ̃n BT 14/9 + BTVN: BT 10b; BT 12b,d ; 14 ,15 a/8(SGK) * HD bài 14: Gọi 3 sụ́ chẵn liờn tiờ́p là 2a, 2a + 2, 2a + 4 với aN . Ta có : (2a + 2).(2a + 4) - 2a( 2a + 2) = 192 a + 1 = 24 a = 23 . Vọ̃y ba sụ́ đó là 46, 48, 50 . Ngày soạn:3/9/2007 Ngày giảng:7/9/2007 Tiờ́t 4 những hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiờu - HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương 1 tụ̉ng, bình phương 1 hiợ̀u, hiợ̀u 2 bình phương - Hs biờ́t vọ̃n dụng các hằng đẳng thức trờn đờ̉ tính nhõ̉m, tính hợp lí II. Chuõ̉n bị GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: ễn lại quy tắc phép nhõn đa thức với đa thức III. Tiờ́n trình hoạt đụ̣ng Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS - HĐ 1: Kiờ̉m tra bài cũ:(3 phút) GV chữa BT 15a/9 sgk GV:Gọi HS nhọ̃n xét và chữa bài GV: Liợ̀u có cách nào tính nhanh BT 15 khụng , tờn gọi là gì, các em sẽ nghiờn cứu trong tiờ́t 4 HS : tính a) HĐ 2:1. Bình phương mụ̣t tụ̉ng (11 phút) Cả lớp làm ?1 . 1 HS trình bày HS nhọ̃n xét . Sau đó rút ra (a+b)2 GV:Đưa ra H1(Bảng phụ) minh hoạ cho cụng thức.Với A,B là biờ̉u thức tuỳ ý ta có (A+B)2 = ? GV : Trả lời ?2 + Gv sửa cõu phát biờ̉u cho Hs Các nhóm cùng làm phõ̀n áp dụng ? + Trình bày lời giải từng nhóm. Sau đó Gv chữa HS: Làm ?1 Tính: với a,b bṍt kỳ (a+b)(a+b) =a2 +ab+ab+b2 = a2 +2ab+b2 =>(a+b)2 = a2 +2ab+b2 HS: Trình bày cụng thức tụ̉ng quát (A+B)2 = A2 +2AB+B2 Phát biờ̉u ?2... bằng bình phương sụ́ thứ nhṍt cụ̣ng hai lõ̀n tích sụ́ thứ nhṍt với sụ́ thứ 2 rụ̀i cụ̣ng bình phương sụ́ thứ hai Hs hoạt đụ̣ng nhóm ,1HS trình bày lời giải áp dụng Tính: a) (a+1)2 = a2+2a+1 b) x2 +4x+4 = (x+2)2 c) 512 = (50+1)2= 2500 +100+1= 2601 HĐ 3: 2.Bình phương của mụ̣t hiợ̀u (11 phút) GV cả lớp làm bài?3 + Trường hợp tụ̉ng quát : Với A,B là các biờ̉u thức tuỳ ý. Viờ́t cụng thức (A-B)2 =? ... ải phõ̀n a,b,c? + Cho biờ́t kờ́t quả của từng nhóm? + Nhọ̃n xét bài làm của từng nhóm? Cho phõn thức: a) Tìm TXĐ của phõn thức.b) Tìm giá trị của x đờ̉ phõn thức bằng 0. HS : Ta quy đụ̀ng mõ̃u thức các phõn thức sau đó áp dụng quy tắc cụ̣ng, trừ phõn thức. 1. bài tọ̃p 53/58 a) Biờ́n đụ̉i mụ̃i biờ̉u thức sau thành phõn thức HS nhọ̃n xét HS đọc đờ̀ bài HS phõn thức A/B xác định khi B ≠0 2. BT 54/59 Tìm giá trị của x đờ̉ phõn thức sau xác định: a) xác định khi 2x2 -6x ≠0 =>2x(x-6) ≠0 => x≠0; x≠6 HS nhọ̃n xét HS chữa bài vào vở bài tọ̃p 3. BT 55/59 Cho phõn thức a) Phõn thức xác định khi x2 - 1 ≠0 x≠ -1; x≠ 1 b) vọ̃y c) Với x= 2 thì Vì x≠ -1; x≠ 1 nờn x = -1 khụng có giá trị Hoạt đụ̣ng 3: Củng cụ́ (3 phút) GV nhắc lại quy tắc cụ̣ng, trừ, nhõn, chia các phõn thức? * Bài tọ̃p trắc nghiợ̀m Cụ̣t1: 1)Ghép mụ̃i ý ở cụ̣t 1 với 1 ý ở cụ̣t 2 đờ̉ được mụ̣t cõu đúng : 1) Giá trị của biờ̉u thức x3-9x2+27x-27 tại x=0 là: 2) Giá trị của biờ̉u thức(x+2y)(2y-x) tại x=2;y=1 là : HS trả lời cõu hỏi trờn Cụ̣t 2: a) là -27 b) là 0 c) là 27 iv. Giao viợ̀c vờ̀ nhà (2 phút) - BTVN: 55,56 sgk . Làm đờ̀ cương ụn tọ̃p trang 61. - Xem lại hợ̀ thụ́ng lí thuyờ́t Chương II ; BTVN: 55,56 sgk . Làm đờ̀ cương ụn tọ̃p trang 61. * BT : Cho phõn thức: a) Tìm TXĐ của phõn thức. b) Tìm giá trị của x đờ̉ phõn thức bằng 0. Ngày soạn:25/12/2007 Ngày giảng:31/12/2007 Tiờ́t 36 ụn tọ̃p học kì i I. Mục tiờu - Hợ̀ thụ́ng kiờ́n thức cơ bản trong học kỳ I - ễn lại lí thuyờ́t và bài tọ̃p dạng cơ bản - Rèn kĩ năng làm bài tọ̃p vọ̃n dụng - Rèn tính cõ̉n thọ̃n, chính xác cho HS II. Chuõ̉n bị GV: Bảng phụ, thước HS : Thước kẻ; ễn lại kiờ́n thức cơ bản chương I, chương II . III. Tiờ́n trình dạy học Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS Hoạt đụ̣ng 1: Kiờ̉m tra bài cũ (5 phút) GV: Kiờ̉m tra bài cũ trong quá trình ụn tọ̃p . Nhắc lại các kiờ́n thức cơ bản của học kỳ I? GV gọi HS nhọ̃n xét HS : Chương I: - Phép nhõn và phép chia đa thức - Nhõn đơn, đa thức - Các hằng đẳng thức - Phõn tích đa thức thõ̀nh nhõn thử - Phép chia đa thức Chương II: Phõn thức đại sụ́ - Định nghĩa - Tính chṍt cơ bản phõn thức - Rút gọn phõn thức - Các phép tính Hoạt đụ̣ng 2: ễn tọ̃p (32 phút) A- Lý thuyờ́t GV: Đưa ra bảng tụ̉ng kờ́t chương I ở bảng phụ ? Nờu qui tắc : - Nhõn đơn thức với đa thức ? - Nhõn đa thức với đa thức? ? Những hằng đẳng thức đáng nhớ . ? Các phương pháp phõn tích đa thức thành nhõn tử . ? Nụ̣i dung cơ bản của chương II. 2. Chương II: Phõn thức đại sụ́ - Định nghĩa, tính chṍt cơ bản phõn thức - Rút gọn - Các phép tính phõn thức Yờu cõ̀u HS bụ̉ sung cho hoàn chỉnh GV yờu cõ̀u HS nhắc lại kiờ́n thức chương II và yờu cõ̀u HS xem lại ở tiờ́t 34 Chụ́t lại lý thuyờ́t cơ bản học kỳ I . HS : 1. Chương I Nhõn đơn thức với đa thức : A(B+C) = AB +AC Nhõn đa thức với đa thức: (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD Các hằng đẳng thức : 1,2. (A±B)2 = A2±2AB+B2 3. (A+B)(A-B) = A2-B2 4,5 (A±B)3 = A3±3A2B+3AB2± B3 6,7. A3± B3 = (A±B)( A2 + AB+B2) -Các phương pháp Phõn tích đa thức thành nhõn tử : Nhóm hạng tử và đặt nhõn tử chung... HS : nhắc lại kiờ́n thức cơ bản chương II HS: * t/c cơ bản của phõn thức : -t/c giao hoán - t/c kờ́t hợp * Các phép tính của phõn thức: - phép cụ̣ng ,phép trừ ,phép nhõn ,phép chia . *Phép cụ̣ng phõn thức có các tính chṍt -t/c giáo hoán ,t/c kờ́t hợp , t/c phõn phụ́i của phép nhõn với phép cụ̣ng . B- Bài tọ̃p GV : Các em làm bài tọ̃p sau Phõn tích đa thức thành nhõn tử a) x3+x2y -4x -4y b) x4 -16 gọi 2 HS lờn bảng trình bày + Nhọ̃n xét bài làm của từng bạn? + Chữa và chụ́t lại phương pháp GV: Các nhóm thực hiợ̀n phép chia 27x3 -8 chia cho 6x+9x2 +4 + yờu cõ̀u HS đưa ra kờ́t quả nhóm, sau đó chữa HS : Trình bày ở phõ̀n ghi bảng * Dạng bài tọ̃p phõn tích đa thức thành nhõn tử a) x3+x2y -4x -4y = x2(x+y) -4(x+y) = (x+y) (x-2)(x+2) b) x4 -16 = (x2 - 4)(x2 +4) = (x2 +4) (x-2)(x+2) HS nhọ̃n xét HS hoạt đụ̣ng theo nhóm và đưa ra kờ́t quả của nhóm . Hoạt đụ̣ng 3: củng cụ́ (6 phút) GV : 1. Phõn tích đa thức thành nhõn tử a) x4 - x3y -x +y b) x3 - 4x2 +4x -1 2) Tính : x4 -2x3 +4x2 -8x chia cho x2 +4 * Bài tọ̃p trắc nhgiợ̀m: Hãy ghép mụ̃i cõu ở cụ̣t A với mụ̣t cõu ở cụ̣t B đờ̉ được hằng đẳng thức đúng. Cụ̣t A Cụ̣t B 1.(x-1)(x2 + x +1). 2. x2 + 2x + 1. 3. 9x2 + y2 + 6xy. 4. y3 + 3xy2 + 3x2y +x3 a.(x + y)3 b.(x + 1)2. c. x3 – 1 d. x3 + 1 e. (3x + y)2 g. (x – y)3 HS hoạt đụ̣ng cá nhõn làm bài H S: 1+c 2+b 3+e 4+a iv. Giao viợ̀c vờ̀ nhà (2 phút) - Xem lại các bài tọ̃p đã chữa - ễn lại Chương I và chương II - BTVN: 78, 79 sgk. Ngày soạn:29/12/2007 Ngày giảng: 02/1 /2008 Tiờ́t 37 ụn tọ̃p học kì i I. Mục tiờu - Củng cụ́ và khắc sõu kiờ́n thức trong học kỳ I - Giải bài tọ̃p dang tìm điờ̀u kiợ̀n xác định, rút gọn, tính giá trị - Rèn kĩ năng làm bài tọ̃p vọ̃n dụng II. Chuõ̉n bị GV: Bảng phụ, thước HS : Thước kẻ; ễn lại kiờ́n thức cơ bản chương I, chương II III. Tiờ́n trình dạy học Hoạt đụ̣ng của GV Hoạt đụ̣ng của HS Hoạt đụ̣ng 1: Kiờ̉m tra bài cũ (5 phút) GV: 1. Giải bài tọ̃p 79b/33 sgk? 2. Tìm x biờ́t 4x2 -3x = 0 (1) GV gọi HS nhọ̃n xét và chữa * Bài tọ̃p trắc nghiợ̀m : Bài 1 : Điờ̀n đơn thức thích hợp vào chụ̃ có dṍu (...) đờ̉ được các hằng đẳng thức đúng. 1/ a2 + 6ab + ... = (... + 3b)2 2/ (a + ...). (... – 2) = a2 – 4. HS 1: b) x3 -2x2 +x -xy2 = x2(x-2)+x(1-y2) = x(x2 -2x+1-y2) =x(x-1+y)(x-1-y) HS 2: Từ pt (1)phát triờ̉n => x(4x-3) = 0 => x = 0 hoặc 4x -3 = 0 => x = 0 hoặc x = 3/4 Vọ̃y x = 0; x = 3/4 HS lờn bảng điờ̀n . Hoạt đụ̣ng 2: ễn tọ̃p (30 phút) GV : Nghiờn cứu bài tọ̃p sau trờn bảng phụ: cho biờ̉u thức 1) a) Tìm tọ̃p xác định của biờ̉u thức A b) Rút gọn A c) Tính giá trị của A tại x = -2 + Các nhóm cùng giải phõ̀n a + Yờu cõ̀u các nhóm đa ra kờ́t quả, sau đó chữa và chụ́t phương pháp phõ̀n a. + 2 em lờn bảng giải phõ̀n b? + Nhọ̃n xét bài làm của từng bạn? + yờu cõ̀u HS làm phõ̀n c, sau đó chụ́t phương pháp bài 1 2)Bài tọ̃p 2 Viờ́t đa thức sau dưới dạng tụ̉ng của mụ̣t đa thức và 1 phõn thức với tử là hàm sụ́. Tìm giá trị nguyờn của sụ́ x đờ̉ phõn thức nguyờn + Muụ́n viờ́t phõn thức trờn thành tụ̉ng ta làm như thờ́ nào? + Muụ́n tìm giá trị nguyờn ta làm như thờ́ nào? + Các nhóm làm bài tọ̃p 2? + Cho biờ́t kờ́t quả của các nhóm sau đó GV đưa đáp án đờ̉ HS chṍm chéo lõ̃n nhau + Chụ́t phương pháp cho bài tọ̃p 2 HS đọc đờ̀ bài HS1 : a) TXĐ: x ≠±6 HS2 : b) lờnbảng rút gọn A b) HS nhọ̃n xét HS trình bày tại chụ̃ c) Thay x = -2 vào có: HS đọc và nghiờn cứu đờ̀ bài HS : lṍy tử thức chia cho mõ̃u thức HS : Cho mõ̃u thức bằng các ước của tử thức HS hoạt đụ̣ng nhóm HS đưa ra đáp án và chṍm chéo HS : * Phõn thức nguyờn khi x+ 2 = ±1 x+2 = ±13 x+2 -1 1 -13 13 x -3 -1 -15 12 Vọ̃y x = {-15; -3; -1; 12} Hoạt đụ̣ng 3: Củng cụ́ (8 phút) GV cho biờ̉u thức a) Tìm điờ̀u kiợ̀n đờ̉ biờ̉u thức A xác định b) Chứng minh rằng giá trị của biờ̉u thức A khụng phụ thuụ̣c x Hs hoạt đụ̣ng nhóm, sau đó đa ra kờ́t quả rụ̀i chṍm chéo iv. Giao viợ̀c vờ̀ nhà (2 phút - Xem lại các dạng bài tọ̃p đã chữa. - BTVN: 58,59 sbt. - Chuõ̉n bị giờ sau kiờ̉m tra HK 90 phút. ____________________________________________________________________ Ngày soạn: 4/1/2008 Ngày giảng: 9/1/2008 Tiờ́t 38-39 kiờ̉m tra học kì i I. Mục tiờu - Kiờ̉m tra kiờ́n thức trong học kỳ I gụ̀m chương I và chương II - Đánh giá chṍt lượng dạy và học của GV và HS - Rèn kĩ năng làm bài cho HS (Kờ́t hợp với hình học đờ̉ kiờ̉m tra 2 tiờ́t) Hãy khoanh tròn vào chỉ mụ̣t chữ cái in hoa trước cõu trả lời đúng. Cõu 1: Kờ́t quả của phép chia (x3- 8): (x-2) là: A. x2-4 B. x2+4 C. x2+2x+4 D. x2-2x+4 Cõu 2: Mõ̃u thức chung của 2 phõn thức và là: A. x2+2x B. (x+2)(x-2) C. x(x2-4) D. x2+3x-2 Cõu 3: Cho mụ̣t hình thoi và mụ̣t hình vuụng có cùng chu vi. Khi đó: A. Diợ̀n tích hình thoi lớn hơn diợ̀n tích hình vuụng. B. Diợ̀n tích hình thoi nhỏ hơn diợ̀n tích hình vuụng. C. Diợ̀n tích hình thoi bằng diợ̀n tích hình vuụng. D. Diợ̀n tích hình thoi nhỏ hơn hoặc bằng diợ̀n tích hình vuụng. Cõu 4: Mụ̣t tứ giác là hình vuụng nờ́u nó là: A. tứ giác có ba góc vuụng. B. hình bình hành có mụ̣t góc vuụng. C. hình thang có hai góc vuụng. D. hình thoi có mụ̣t góc vuụng. Cõu 5: Tìm x biờ́t a) 2(x+5) – x2-5x = 0 b) x2- 4x +3 = 0 Cõu 6: Cho biờ̉u thức A= a) Tìm điờ̀u kiợ̀n của x đờ̉ giá trị của phõn thức được xác định. b) Tính giá trị của biờ̉u thức tại x=0; x=-2 Cõu 7: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB. Gọi M, N thứ tự là trung điờ̉m của BC và AD. Gọi P là giao điờ̉m của AM với BN. Q là giao điờ̉m của MD với CN. K là giao điờ̉m của BN với CD a) CMR: MDKB là hình thang b) Tứ giác PMQN là hình gì? Chứng minh? c) Hình bình hành ABCD có thờm điờ̀u kiợ̀n gì đờ̉ PMQN là hình vuụng? _______________________________________________ ___________________________________________________ Ngày soạn:8/1/2008 Ngày giảng:11/1 /2008 Tiờ́t 40 trả bài kiờ̉m tra học kì i I. Mục tiờu - Củng cụ́ và khắc sõu kiờ́n thức trong học kỳ I - Chữa bài kiờ̉m tra học kì I phõ̀n đại sụ́ - Rút kinh nghiợ̀m sau kiờ̉m tra. II. Đáp án, biờ̉u điờ̉m stt nụ̣i dung điờ̉m Cõu1: 2 ;3;4 Mụ̃i ý khoanh đúng được 1 điờ̉m : 1. C ; 2.C ; 3. B ; 4. D 2,0 Cõu5:2 đ a) 2(x+5) – x(x+5) = (x+5)(2-x) = 0 ị x+5 = 0 hoặc 2-x = 0 ị x =-5 hoặc x =2 b) x2-x-3x+3 = x(x-1) -3(x-1) = (x-1)(x-3) = 0 ị x-1 = 0 hoặc x-3 = 0 ị x =1 hoặc x =3 0,5 0,5 0,5 0,5 Cõu6:2 đ a) Giá trị của phõn thức xác định Û x+10, x-10, x0 Û x-1, x1, x0 b) A = 0,5 0,5 1,0 III. Rút kinh nghiợ̀m sau kiờ̉m tra - GV nhắc nhở HS rút kinh nghiợ̀m vờ̀ viợ̀c vọ̃n dụng kiờ́n thức, các kĩ năng trình bày... __________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: