Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trí Lợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trí Lợi

IV- Củng cố:

- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập

* Tìm x:

 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15

HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.

-HS so sánh kết quả

-GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).

- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14.

* BT nâng cao: (GV phát đề cho HS)

1)Đơn giản biểu thức

3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2

Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?

A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n

C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n

* Tìm x:

 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15

 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15

 3x = 15

 x = 5

2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến?

 x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x

= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10

V- Hướng dẫn về nhà

+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)

+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)

 

doc 160 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Trí Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: Ngày 14 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Ngày tháng năm 2010
Chương I:
Phép nhân và phép chia các đa thức
 Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
 A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
2. Kĩ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng 
 tử & không quá 2 biến.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy hợp lý, rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, MTBT
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, MTBT
C. tiến trình dạy học:
I.Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát?
 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?.
 III. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành qui tắc
- GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy:
+ Đặt phép nhân đơn thức với đa thức
+ Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức
+ Cộng các tích tìm được
GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 12x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4
GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?
GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào?
GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng
 HS khác phát biểu
1) Qui tắc
?1
Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra)
 3x(5x2 - 2x + 4) 
= 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. 4
= 15x3 - 6x2 + 12x
* Qui tắc: (SGK)
- Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
- Cộng các tích lại với nhau.
Tổng quát:
A, B, C là các đơn thức
 A(B C) = AB AC
* HĐ2: áp dụng qui tắc 
Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
 (3x3y - x2 + xy). 6xy3
 Gọi học sinh lên bảng trình bày.
* HĐ3: HS làm việc theo nhóm
?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang.
GV: Cho HS báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV: Chốt lại kết quả đúng:
 S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
2/ áp dụng : 
Ví dụ: Làm tính nhân
 (- 2x3) ( x2 + 5x - ) 
= (-2x3). (x2)+(-2x3).5x+
(-2x3). (- )
= - 2x5 - 10x4 + x3
?2: Làm tính nhân
(3x3y - x2 + xy). 6xy3 =3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy. 6xy3= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4
?3
S = . 2y
 = 8xy + y2 +3y
Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2
IV- Củng cố:
- GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm.
-HS so sánh kết quả 
-GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc).
- HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. 
* BT nâng cao: (GV phát đề cho HS)
1)Đơn giản biểu thức
3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 
Kết quả nào sau đây là kết quả đúng?
A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n
C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n
* Tìm x:
 x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15
 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15
 3x = 15
 x = 5
2) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến?
 x(5x - 3) -x2(x - 1) + x(x2 - 6x) - 10 + 3x
= 5x2 - 3x - x3 + x2 + x3 - 6x2 - 10 + 3x = - 10
V- Hướng dẫn về nhà
+ Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK)
+ Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT)
Ngày soạn: Ngày 14 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Ngày tháng năm 2010
 Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. 
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều
2. Kĩ năng: HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức
 một biến đã sắp xếp )
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy hợp lý, rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, MTBT
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, MTBT
C. tiến trình dạy học:
I.Tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5.
 (4x3 - 5xy + 2x) (- )
- HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1)
 III. Bài mới:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc
 GV: cho HS làm ví dụ
Làm phép nhân 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2)
- GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào?
- GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại.
 Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2)
- HS so sánh với kết quả của mình
GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? 
- HS: Phát biểu qui tắc
- HS : Nhắc lại
GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk)
GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức
Hoạt động 2: Củng cố qui tắc bằng bài tập
GV: Cho HS làm bài tập 
1. Qui tắc 
Ví dụ: 
 (x - 3) (5x2 - 3x + 2) 
=x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2)
=x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3).(-3x) 
+ (-3) .2
 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6
 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6
Qui tắc:
 Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
* Nhân xét:Tich của 2 đa thức là 1 đa thức
?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6
GV: cho HS nhắc lại qui tắc.
* Hoạt động 3: Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5)
GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? 
GV: Rút ra phương pháp nhân:
+ Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần.
 + Đa thức này viết dưới đa thức kia 
 + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng.
 + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột
 + Cộng theo từng cột.
 * Hoạt động 4: áp dụng vào giải bài tập
Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5)
 b) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân
 (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5)
- HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời tại chỗ
( Nhân kết quả với -1)
* Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm?3
GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất
HS lên bảng thực hiện
Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) 
 = xy(x3- 2x - 6) + (- 1) (x3 - 2x - 6)
 = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6)
 = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6
3) Nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân.
 x2 + 3x - 5
 x + 3 
 + 3x2 + 9x - 15
 x3 + 3x2 - 15x
 x3 + 6x2 - 6x - 15
2)áp dụng:
?2 Làm tính nhân
 a) (xy - 1)(xy +5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5
= x2y2 + 4xy - 5
b)(x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x)
 =5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x3 - x2 + x 
 = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 
?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho
+ C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2
 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : 
 S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2)
 + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) 
= (5 +1).(5 -1) = 6.4 = 24 (m2)
iv- Củng cố:
- GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát?
 - GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD
v- Hướng dẫn học sinh học tâp ở nhà:
- HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk)
- HS: Làm các bài tập 8,9,10 / trang (sbt)
HD: BT9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính.
Ngày soạn: Ngày 21 tháng 8 năm 2010
Ngày dạy: Ngày tháng năm 2010
Tiết 3: Luyện tập
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 qui tắc nhân đa thức với đa thức
 - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều
 2. Kĩ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày,
 tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. 
 3. Thái độ: - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận 
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, MTBT
2. Học sinh: - Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
C. tiến trình dạy học:
I.Tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ?Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? Viết dạng tổng quát ?
- HS2: Làm tính nhân 
 ( x2 - 2x + 3 ) ( x - 5 ) & cho biết kết quả của phép nhân ( x2 - 2x + 3 ) (5 - x ) ?
* Chú ý 1: Với A. B là 2 đa thức ta có:
 ( - A).B = - (A.B)
 III. Bài mới:
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của và HS
*Hoạt động 1: Luyện tập 
 Làm tính nhân
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
b) (x2 - xy + y2 ) (x + y)
GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả
- GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian)
+ Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân.
- GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ?
GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ?
-GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
- GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm việc gì 
+ Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2) 
- GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? 
- Gv chốt lại : 
+ Thực hiện phép rút gọm biểu thức.
+ Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x.
Tìm x biết:
(12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
- GV: hướng dẫn
+ Thực hiện rút gọn vế trái
+ Tìm x 
+ Lưu ý cách trình bày.
*Hoạt động 2 : Nhận xét 
-GV: Qua bài 12 &13 ta thấy:
+ Đ + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó .
 + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số.
 . - GV: Cho các nhóm giải bài 14
 - GV: Trong tập hợp số tự nhiên số chẵn được viết dưới dạng tổng quát như thế nào ? 3 số liên tiếp được viết như thế nào ? 
1) Chữa bài 8 (sgk)
a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y)
= x3y- 2x2y3-x2y + xy2+2yx - 4y2
b)(x2 - xy + y2 ) (x + y)
= (x + y) (x2 - xy + y2 )
= x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 
= x3 + y3
* Chú ý 2: 
+ Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-)
+ Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương 
+ Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 
2) Chữa bài 12 (sgk)
- HS làm bài tập 12 theo nhóm
Tính giá trị biểu thức :
 A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2)
= x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2
= - x - 15
thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có:
a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15
b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30
c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0
d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15
 = - 15,15 
3) Chữa bài 13 (sgk)
Tìm x biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 
 (48x2 - 12x - 20x +5) + ( 3x + 48x2 - 7 + 112x = 81
83x - 2 = 81
83x = 83 x = 1
4) Chữa bài 14 
+ Gọi số nhỏ nhất là: 2n
+ Thì số tiếp theo là: 2n + 2
 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4
Khi đó ta có:
2n (2n +2) =(2n +2) (2n +4) - 192
 n = 23
 2n = 46
 2n +2 = 48 
 ...  qui tắc để giải bất phương trình .
3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
C. tiến trình dạy học:
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
 Lồng vào ôn tập
* HĐ2: Ôn tập về PT, bất PT 
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: 
Phương trình
1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số 
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. 
* HĐ3:Luyện tập 
- GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT
- HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng 
- HS trình bày các bài tập sau
HS trả lời các câu hỏi ôn tập. 
Bất phương trình
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế 
+QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. 
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 
1) Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 
= ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
a) a2 - b2 - 4a + 4 ; 
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
d) 2a3 - 54 b3 
- GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
* HĐ4: Củng cố:
 Nhắc lại các dạng bài chính
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm
= x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3) Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta có giá trị biểu thức là: 
HS xem lại bài 
 Ngày soạn: Ngày 03 tháng 05 năm 2010
Ngày dạy: Ngày tháng năm 2010
Tiết 69+70
 Kiểm tra cuối năm: 90’
(cả đại số và hình học )
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra HS kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
2. Kĩ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đề KT
2. Học sinh: Ôn tập
C. đề và ma trận
Ma trận: ( Cho cả đề A và đề B).
Nội dung
Mức độ
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phương trình bậc nhất một ẩn
2
 2
1
 2
3
 4
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1
 1
1
 1
2
 2
Tam giác đồng dạng
1
 1
1
 1,5
2
 2,5
Hình lăng trụ đứng
Hình chóp đều
2
 1
1
 0,5
3
 1,5
Tổng:
3
 3
4
 4
3
 3
10
 10
Ghi chú: Số chỉ góc trái trên là số câu hỏi, Số chỉ góc phải dưới là điểm
 Đề bài:
Đề a
Câu I (2 đ). Giải các phương trình sau:
1/ = x + 1
2/ x + = .
Câu II (1 đ ). Giải bất phương trình: 
Câu III (2đ). Một ôtô đi từ Thanh Hoá đến Hà Nội với vận tốc 40km/h. Sau khi 2h nghỉ lại ở Hà Nội ôtô đó quay trở lại Thanh Hoá với vận tốc là 30km/h. Tổng thời gian đi, nghỉ lại ở Hà Nội và về mất 10h 45phút. Tính quảng đường Thanh Hoá- Hà Nội.
Câu IV(2,5đ)Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC, M là điểm tuỳ ý trên BC. Qua M kẻ Mx BC và cắt AB tại I, cắt CA tại D.
1/ Chứng minh rằng ABC đồng dạng với MDC
2/ Chứng minh rằng BI.BA = BM.BC
Câu V. (1,5đ) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có diện tích toàn phần là 150 cm2. Tính thể tích của hình lập phương?
Câu VI (1 đ) Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: 
Đề b
Câu I (2 đ). Giải các phương trình sau:
1/ = 2x + 1
2/ 2x + = .
Câu II (1 đ ). Giải bất phương trình: > 
Câu III (2đ). Một ôtô đi từ Thanh Hoá đến Thành phố Vinh( Nghệ an) với vận tốc 40km/h. Sau khi 2h nghỉ lại ở TP Vinh ôtô đó quay trở lại Thanh Hoá với vận tốc là 30km/h. Tổng thời gian đi, nghỉ lại ở TP Vinh và về mất 10h 45phút. Tính quảng đường Thanh Hoá- TP Vinh.
Câu IV(2,5đ)Cho tam giác DEF vuông tại D có DE > DF, M là điểm tuỳ ý trên EF. Qua M kẻ Mx EF và cắt DE tại I, cắt FD tại Q.
1/ Chứng minh rằng DEF đồng dạng với MQF
2/ Chứng minh rằng EI.ED =EM.EF
Câu V. (1,5đ) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có diện tích toàn phần là 384 cm2. Tính thể tích của hình lập phương?
Câu VI (1 đ) Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: 
Trường THCS đáp án kiểm tra học kì II. 
Xuân phú Môn : toán 8 Thời gian: 90 phút.
Đề a
Câu I (2 đ). Giải các bước đúng:
1/ = x + 1 . Ta có: 
+ Với x 2 ị x = 5(TM ĐK) (0,5đ)
+ Với x < 2 ị x = 1(TM ĐK) (0,5 đ)
2/ x + = . ĐKXĐ x ạ0
QĐ và khử mẫu đúng: 3x2 + x = 3x2 – 18 (0,5đ)
ị x = -18 (TMĐKXĐ) (0,5 đ)
Câu II (1 đ ). Giải bất phương trình: tìm được 
Nghiệm của bất phương trình là x ≤ 5 (0,5đ)
Câu III (2đ). Gọi quãng đường từ TH đến HN là x(km)
Ta có phương trình: + + 2 = 10 (1đ)
 Giải và tìm được x = 150 km (1đ)
Câu IV(2,5đ)
- Vẽ đúng hình + GT-KL: (0,5đ)
 1/ Chứng minh được ABC đồng dạng với MDC vì có chung góc C (1đ)
 2/ Tam giác vuông MIB đồng dạng với tam giác vuông ACB vì có góc B chung
ị = ị BI.BA = BM.BC (1đ)
Câu V. (1,5đ) 
Gọi độ dài một cạnh của hình lập phương là a. Diện tích toàn phần của hình đó là: 
 6a2 ị 6a2 = 150 (0,5đ)
ị a2 = 25 ị a = 5 (0,5đ)
ị Thể tích của hình lập phương là: V = 53 = 125 cm3 (0,5đ)
Câu VI (1 đ) 
 ị - 0 (0,25đ)
 ị= 0 (0,5đ)
 Dấu “ =” xảy ra (a - b )2 = 0 ị a =b (0,25đ)
Trường THCS đáp án kiểm tra học kì II. 
Xuân phú Môn : toán 8 Thời gian: 90 phút.
Đề b
Câu I (2 đ). Giải các bước đúng:
1/ = 2x + 1 . Ta có: 
+ Với x 2 ị x = 7(TM ĐK) (0,5đ)
+ Với x < 2 ị x = 1(TM ĐK) (0,5 đ)
2/ 2x + = . ĐKXĐ x ạ0
QĐ và khử mẫu đúng: 6x2 + x = 6x2 – 18 (0,5đ)
ị x = -18 (TMĐKXĐ) (0,5 đ)
Câu II (1 đ ). Giải bất phương trình: > tìm được 
Nghiệm của bất phương trình là x > 5 (0,5đ)
Câu III (2đ). Gọi quãng đường từ TH đến Vinh là x(km)
Ta có phương trình: + + 2 = 10 (1đ)
 Giải và tìm được x = 150 km (1đ)
Câu IV(2,5đ)
- Vẽ đúng hình + GT-KL: (0,5đ)
 1/ Chứng minh được DEF đồng dạng với MQF vì có chung góc F (1đ)
 2/ Tam giác vuôngMIE đồng dạng với tam giác vuông DFE vì có góc E chung
ị = ị EI.DE = EM.EF (1đ)
Câu V. (1,5đ) 
Gọi độ dài một cạnh của hình lập phương là a. Diện tích toàn phần của hình đó là: 
 6a2 ị 6a2 = 384 (0,5đ)
ị a2 = 64 ị a = 8 (0,5đ)
ị Thể tích của hình lập phương là: V = 83 = 512 cm3 (0,5đ)
Câu VI (1 đ) 
 ị - 0 (0,25đ)
 ị= 0 (0,5đ)
 Dấu “ =” xảy ra (a - b )2 = 0 ị a =b (0,25đ)
Ngày soạn:20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 66+67
 Kiểm tra cuối năm: 90’
(cả đại số và hình học ) 
 (Đề KSCL Phũng giỏo dục ra)
Về nhà ôn tập : 1. Thế nào là 2 PT tương đương ? Cho VD. 
2. Thế nào là 2 BPT tương đương ? Cho VD.
3.Nêu các QT biến đổi PT, các QT biến đổi BPT. So sánh?
4. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn? Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho VD. 
5. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn? Cho VD. 
Ngày soạn: 20/04/08 Tiết 70
 Ngày giảng: trả bài kiểm tra cuối năm 
 	( phần đại số )
 A. Mục tiờu:
	- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
	B. Chuẩn bị:	
	GV:	Bài KT học kì II - Phần đại số 
	C. Tiến trỡnh dạy học:
	Sỹ số:	
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7’)
Trả bài cho các tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân .
+ Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã làm .
Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35’)
+ GV nhận xét bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh nghiệm .
 - Đã biết làm trắc nghiệm .
 - Đã nắm được các KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lí chưa thạo .
 - 1 số em kĩ năng tính toán , trình bày 
còn chưa chưa tốt . 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đáp án bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
+ GV tuyên dương 1số em có điểm cao , trình bày sạch đẹp .
+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm còn chưa cao , trình bày chưa đạt yêu cầu . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3’)
Hệ thống hóa toàn bộ KT đã học .
Ngày soạn: 20/04/08
Ngày giảng:
Tiết 69
 Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giáo viên 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào ôn tập
* HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. 
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên
 M = 
Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến
Giải phương trình
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trình
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lên bảng trình bày
HS lên bảng trình bày
*HĐ4: Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
*HĐ5:Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. 
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lúc đi
25
x (x>0)
Lúc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = 
 x 
2) Chữa bài 7
Giải các phương trình
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vô nghiệm
b) Vô số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0
 > 0 x - 3 > 0 
 x > 3

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 82 cotchi can thay thay ngay.doc