Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Vũ Thị Duyên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Vũ Thị Duyên

I. Mục tiêu cần đạt :

· Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức.

· Biết các sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kỹ thuật suy luận).

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

GV : phấn màu, bảng phụ và tr.35 và bài 1 tr.37

HS : xem trước bài mới

III. Tổ chức hoạt động dạy và học :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

 Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

 So sánh m và n nếu:

a. m - 3 n - 3 b. 8 + m 8 + n

3. Bài mới:

 

doc 22 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Vũ Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :28
Tiết : 59
Ngày dạy :
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu cần đạt :
Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức.
Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản).
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Gv:phấn màu, bảng phụ tr.35 và bài 1 tr.37
HS : xem trước bài mới 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1
Nhắc lại về kết quả so sánh 2 số và các ký hiệu bằng 
Giới thiệu về tọa độ thứ tự các số trên trục số.
Cho học sinh trả lời 
a. 	c. =	d. <
Giới thiệu cách nói gọn về các ký hiệu ³, £
: a. £	b. ³ 	c. ³	d. £
Hoạt động 2
a gọi là vế trái, b gọi là vế phải của bất đẳng thức. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất đẳng thức trong ví dụ bên?
Tính chất: Với ba số a, b, c ta có:
- Nếu a < b thì a + c < b + c
- Nếu a £ b thì a + c £ b + c
- Nếu a > b thì a + c > b + c
- Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c
Hoạt động 3 :
Qua và các em rút ra nhận xét gì khi cộng vào hai vế của bất đẳng thức một số dương, số âm?
Nhận xét: Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức thì được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Cho hs đọc thêm SGK tr.36
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
Số a bằng số b. Ký hiệu:	a = b
Số a nhỏ hơn số b. Ký hiệu: 	a < b
Số a lớn hơn số b. Ký hiệu: 	a > b
Biểu diễn trên trục số (số nhỏ ở bên trái số lớn)
	- 2	- 1	0	1	2
Ký hiệu: 	a £ b (a nhỏ hơn hoặc bằng b)
	a ³ b (a lớn hơn hoặc bằng b)
Làm bài 1 tr.37
2. Bất đẳng thức:
Bất đẳng thức có dạng a b, hay a £ b; a ³ b)
Ví dụ 1: 	7 + (- 3) > - 5;
	- 2 < - 1 + 3
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
: - 4 + 3 < 2 + 3
	- 1	5
: - 4 - 3 < 2 - 3
	- 7	- 1
Nhận xét: Bất đẳng thức không đổi chiều.
4. Áp dụng:
Ví dụ 2:
	2 < 3
Þ 	2 + (- 5) < 3 + (- 5)
Þ 	- 3 < 2
: (- 6) + (- 7) và (- 4) + (- 7)
Vì - 6 < - 4 nên VT < VP
Làm bài 2 tr.37
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
- Học thuộc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
- Làm bài tập 3, 4 tr.37 và 1-8/sbt
- Chuẩn bị bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân”
Tuần :28
Tiết : 60
Ngày dạy : 
 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu cần đạt :
Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
Biết các sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức (qua một số kỹ thuật suy luận).
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : phấn màu, bảng phụ và tr.35 và bài 1 tr.37
HS : xem trước bài mới 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
· So sánh m và n nếu: 
a. m - 3 ³ n - 3	b. 8 + m £ 8 + n
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1
Cho hs quan sát bảng phụ , trả lời các câu hỏi:
- Khi nhân hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với 2 thì ta được bất đẳng thức nào?
- Khi nhân hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với 5 thì ta được bất đẳng thức nào?
Cho hs phát biểu tính chất trên bằng lời.
Hoạt động 2
Cho hs quan sát bảng phụ , trả lời các câu hỏi:
- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với - 2 thì ta được bất đẳng thức nào?
- Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức 4 > 2 với - 5 thì ta được bất đẳng thức nào?
Cho hs phát biểu tính chất trên bằng lời.
 Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì:
- Nếu số chia là dương thì được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
- Nếu số chia là âm thì được một bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Cho m < n; hãy so sánh 5m với 5n và - 3m với - 3n.
Bài 5 tr.39:
a. Ta có: - 6 < - 5; nhân 2 về với 5 ta được: - 6 . 5 < - 5 . 5 (đ)
b. sai	c. sai	d. đúng.
Bài 6 tr.39:
Ta có 12 < 15
Nếu 12a < 15a
Thì a > 0
Ta có 4 > 3
Nếu 4a < 3a
Thì a < 0
Ta có - 3 > - 5
Nếu - 3a > - 5a
Thì a > 0
Hoạt động 3:
Bài 7 tr.40:
Giả sử có a < b, nhân 2 vào 2 vế ta được: 2a < 2b.
Giả sử có a - 1b Û - a > - b
1. Quan hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
Tính chất: Với ba số a, b, c mà c > 0, ta có:
* Nếu a < b thì ac < bc; Nếu a £ b thì ac £ bc
* Nếu a > b thì ac > bc; Nếu a ³ b thì ac ³ bc
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Tính chất: Với ba số a, b, c mà c < 0, ta có:
* Nếu a bc
* Nếu a £ b thì ac ³ bc
* Nếu a > b thì ac < bc
* Nếu a ³ b thì ac £ bc
Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì được bất đẳng thức mới có chiều ngược với bất đẳng thức đã cho.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Với ba số a, b, c nếu a < b và b < c thì a < c.
Ví dụ:
Với a = 4 . (- 5); b = 2 . ( -5) và c = - 8
Có a < b và b < c thì a < c
Chú ý: Các tính chất của thứ tự cũng gọi là các tính chất của bất đẳng thức.
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
* Củng cố : 
- Nhắc lại các quy tắc 
- Làm bài tập 5 ; 6 /39
* hướng dẫn về nhà : 
	- BTVN : 7-14/40 sgk 
- Đọc phần có thể em chưa biết .
- Chuẩn bị luyện tập vào tiết tới.
Tuần :29
Tiết :61
Ngày dạy : 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
Biết dùng dấu bất đẳng thức cho đúng trong một số tình huống.
Biết phối hợp khi vận dụng các tính chất của thứ tự.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Gv : phấn màu, bảng phụ ghi bất đẳng thức Cauchy tr.40
Hs : ơn lại hai tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , phép nhân 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
· Bài 8 tr.40:
a. Ta có 0 < 1, cộng b vào 2 vế ta được: b + 0 < b + 1 Þ b < b + 1
b. Nếu a < b và b < b + 1 (cm câu a) thì a < b + 1
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1
Nhắc lại định lý tổng ba góc torng một tam giác.
Dựa vào tính chất nào ta suy ra được điều này.
Áp dụng cả hai tính chất nào?
Có mấy cách làm: 2 cách
Cách 1: Thực hiện cộng, nhân thích hợp.
Cách 2: Trong các khả năng so sánh 2 số a và b, ta loại một số khả năng để kết luận khả năng còn lại.
Bài 9 tr.40:
a. sai	b. đúng	c. đúng	d. sai
Bài 10 tr.40:
a. Vì (- 2) . 3 < - 6
Þ (- 2) . 3 < - 4,5
b. Do (- 2) . 3 < 4,5; nhân 3 vế với 10 ta được:
(- 2) . 3 . 10 < 4,5 . 10 Û (- 2) . 30 < - 45
c. Do (- 2) . 3 < 4,5; cộng 2 vế với 4,5 ta được:
(- 2) . 3 + 4,5 < 4,5 + 4,5 Û (- 2) . 3 + 4,5 < 0
Bài 11 tr.40:
a. Cho a < b 	nhân 2 vế với 3 ta được:
 3a < 3b 	cộng 2 vế với 1 ta được:
3a + 1 < 3b + 1
a. Cho a < b 	nhân 2 vế với - 2 ta được:
 - 2a > - 2b 	cộng 2 vế với - 5 ta được:
- 2a - 5 > - 2b - 5
Bài 12 tr.40:
a. Ta có: - 2 < - 1
Þ 4 (- 2) < (- 1) 4 (nhân cả hai vế với 4)
Þ 4 (- 2) + 14 < (- 1) 4 + 14 (cộng 2 vế với 14)
b. Tương tự
Bài 13 tr.40:
a. Nếu a + 5 < b + 5
Þ a < b (cộng vào 2 vế với - 5)
b. Nếu - 3a > - 3b Þ a < b (nhân cả 2 vế với )
c. và d. tương tự.
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
- Làm bài tập 20-28/sbt ( tương tự những bài đã sửa )
- Chuẩn bị bài “Bất phương trình một ẩn”
Tuần :30
Tiết :62
Ngày dạy :
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục tiêu cần đạt :
Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn không.
Biết viết ký hiệu tập hợp nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a; x £ a; x ³ a.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : phấn màu.bảng phụ . 
HS : xem trước bài mới 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân.
· Bài 14 tr.40:
Cho a < b
Từ a < b suy ra 2a < 2b
Cộng 2 vế với 1 ta được: 2a + 1 < 2b + 1 (1)
Do 1 < 3, cộng 2 vế với 2b ta được 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 2a + 1 < 2b + 3
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1
Cho hs đọc và thảo luận về kết quả.
Số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là bao nhiêu? Giới thiệu bất phương trình, VT, VP, nghiệm.
Học sinh làm (thay x = 8 vào bpt và kiểm tra)
 a. 1 hs làm.
b. Mỗi tổ làm một phần
Bài 15 tr.43:
Mỗi hs làm một câu. Số 3 là nghiệm của bpt ở câu c.
Hoạt động 2:
GV giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình.
Hãy kể một vài nghiệm của bpt x > 3. Giải thích.
Khi biểu diễn trên trục số, dấu “(” cho biết điểm 3 cũng bị gạch bỏ.
Hs là 
Khi biểu diễn trên trục số, dấu “{” cho biết điểm 7 không bị gạch bỏ.
Hai tổ cùng một lúc lên bảng làm và .
Lưu ý: Cả hai cách viết đều chỉ nhằm hình dung rõ tập nghiệm của bpt.
Giới thiệu bảng tổng hợp ở cuối chương để củng cố (bảng phụ ).
GV đưa ví dụ – giới thiệu hai bất pt tương đương 
? thế nào là hai bpt tương đương 
HS : Hai bpt tương đương là hai bpt có cùng tập nghiệm 
1. Mở đầu:
2200x + 4000 £ 25000 là một bất phương trình.
Vế trái là: 2200x + 4000
Vế phải là: 25000
x = 9 là một nghiệm của bất phương trình.
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
Vd1: Tập nghiệm của bpt x > 3 là tập hợp: {x | x > 3}
	0	3
Vd: Tập nghiệm của bpt: x £ 7 là tập hợp {x | x £ 7}
	 0	 7
3. Bất phương trình tương đương 
 x > 3 và x – 1 > 2 cùng có tập nghiệm là : 
Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương 
Và dùng kí hi ... lt; - 6}
Bài 21 tr.47:
a. x - 3 > 1 Û x + 3 > 7 (cộng 2 vế với 6)
b. - x - 6 (nhân hai vế với - 3)
* Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 22, 23, 24 tr.47
- Tiết sau học tiếp bài “ Bất phương trình bậc nhất một ẩn”.
Tuần :32
Tiết :64
Ngày dạy : 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(tt)
I. Mục tiêu cần đạt :
Củng cố hai quy tắc biến đổi bpt 
Biết giải và trình bày lời giải bpt bậc nhất một ẩn 
Biết giải một số bpt đưa được về bpt bậc nhất một ẩn .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : SGK, phấn màu.
HS : học bài và làm các bài tập đã cho 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các quy tắc biến đổi bpt 
- Làm bài 19/sgk 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1 : 
- Yêu cầu hs tự xem sgk 
- Tương tự làm ?5 
GV : giới thiệu chú ý sgk 
Hoạt động 2 :
Yêu cầu hs tự xem sgk 
Tương tự làm ?6
3. Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Ví dụ 5 : Giải BPT 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giải : 
 2x – 3 <0
 2x < 3 
 x<1,5
Vậy nghiệm của BPT là x<1,5
 0 1,5
Ví dụ 6 : Giải BPT 
–4x +12 <0
 –4x < – 12
 x> x> 3
Vậy nghiệm của BPT là x> 3
 0 3
4. Giải BPT đưa được về dạng 
ax + b 0;ax + b 0; ax +b0 
Ví dụ 7 : Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7
 3x – 5x < –7 –5 
 –2x < – 12
 x>6
Vậy nghiệm của BPT là x>6
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
* Củng cố : 
Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn ? cho ví dụ ?
Nhắc lại hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
Làm bài 19,20/47
* Dặn dò : 
Học thuộc quy tắc biến đổi bpt 
BTVN : 21-26/47
Tiết sau luyện tập .
Tuần :33
Tiết :65
Ngày dạy :
 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu cần đạt :
- Nắm vững cách giải BPT bậc nhất một ẩn.
– Có kĩ năng vận dụng các qui tắc biến đổi.
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : SGK,Phấn màu, bảng phụ.
HSø: Ôn tập về bất phương trình .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải bất phương trình sau: a/ x – 4 > 2; b/ –2x + 1 < 5x + 8
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung kiến thức 
Cho BPT x2 >0
a/ chứng tỏ x = 2, x=–3 là nghiệm của BPT đã cho.
b/ có phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không?
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
Gọi lần lượt 4hs lên bảng 
HS đưa BT 30 lên bảng phụ 
Chọ ẩn số và nêu ĐK của ẩn
Số giấy bạc 2000 là bao nhiêu?
Lập bất phương trình của bài toán.
Giả BPT và trả lời.
x nhận những giá trị nào?
GV đưa BT
1/ Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT sau:
a/ 5,2 + 0,3x <– 0,5
b/ 1,2–( 2,1 – 0,2x)< 4,4
2/ Tìm số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi BPT sau:
a/ 0,2x +3,2 >1,5
b/4,2–(3–0,4x)>0,1x+0,5
Có thể minh họa bằng trục số để HS dễ nhận biết.
3/ So sánh số a với số b biết
a/ x<5 (a–b)x<5(a–b)
b/x>2 (a–b)x<2(a–b)
Bài tập 28/48 
a/+ Thay x = 2 vào BPT ta được: 22 >0 4 >0 (đúng) 
vậy x = 2 là 1 nghiệm của BPT. 
+ Thay x = –3 vào BPT ta được:(–3)2>0 9 >0 (đúng) 
vậy x = –3 là 1 nghiệm của BPT. 
b/ mọi giá trị của x không là nghiệm của BPT đã cho 
vì x = 0 không là nghiệm của BPT trên.
BT 31 trang 48
 –6x >0 x <0
Nghiệm của BPT trên là x <0 .
b/ 
 8 – 11x < 13 .4
 x> – 4
Nghiệm của BPT trên là x >–4 .
c/ x<–5
Nghiệm của BPT trên là x<–5
d/ x<–1
Nghiệm của BPT trên là x<–1
BT 30/48
Gọi số tờ giấy bạc 5000 là x(tờ)
ĐK :x nguyên dương
Tổng số có 15 tờ, nên số tờ giấy bạc loại 2000 là 15 – x
Ta có BPT :
5000.x + 2000.(15–x) 70000
 x 
 x
Vì x là số nguuên dương nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13.
Vậy số tờ giấy bạc 5000đcó thể là từ 1 đến 13 tờ.
1/ Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT sau:
a/ 5,2 + 0,3x <– 0,5
 x<
 x< –19 
số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT là –20
b/ 1,2–( 2,1 – 0,2x)< 4,4
số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi BPT là 26
2/ Tìm số nguyên x nhỏ nhất thỏamãn mỗi BPT sau:
a/ 0,2x +3,2 >1,5
số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi BPT là –8
b/4,2–(3–0,4x)>0,1x+0,5
số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi BPT là –2
3/ So sánh số a với số b biết
a/ x<5 (a–b)x<5(a–b)
 a>b
b/x>2 (a–b)x<2(a–b)
 a<b
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
*.Củng cố.
– Bài tập 34 trang 49.
Sai lầm câu a là đã coi –2 là một hạng tử nên đã chuyển –2 sang vế phải và đổi dấu thành +2.Sai lầm câu b là khi nhân hai vế của BPT với đã không đổi chiều BPT.
*.Dặn dò.
Làm hoàn chỉnh các BT.
Tiết sau học bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Chuẩn bị : xem lại cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
Tuần :34
Tiết :66
Ngày dạy :
 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Mục tiêu cần đạt :
- HS biết bỏ dấu | | ở biểu thức dạng | ax| và dạng | x + b | 
– HS biết giải phương trình dạng | ax| = cx + d và dạng | x + b | = cx + d.
- vận dụng làm các bài tốn rút gọn biểu thức và giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV :SGK,Phấn màu.
HS :Ôn tập qui tắc | a |	
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Giải bất phương trình 
2x – 3 8
5x – 6 < 8x + 7
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức 
Hoạt động 1 : 
Nhắc lại cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số a.
yêu cầu hs xem ví dụ 1 sgk 
GV giải thích lại 
Tương tự hs làm ?1
Hoạt động 2:
yêu cầu hs xem ví dụ 2 và ví dụ 3 sgk
gv giải thích lại
tương tự yêu cầu hs làm ?2 
1/ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
= a khi a 
= - a khi a 
Ví dụ 1 : bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn biểu thức :
A = khi x
?1 / Rút gọn các biểu thức :
C = khi x
D = 5 – 4x + khi x<6
2/ Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
Ví dụ 2 : Giải phương trình 
Ví dụ 3 : Giải phương trình 
?2 / Giải các phương trình sau :
a/ 
b/ 
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
* Củng cố :
- yêu cầu hs làm 35/a ; 36/a ;37/a 
* Dặn dị :
- BTVN : phần cịn lại của bài 35 ; 36 ; 37 phần cịn lại 
- tiết sau luyện tập .
Tuần : 34
Tiết : 67
Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu cần đạt :
- HS biết rút gọn biểu thức cĩ dấu giá trị tuyệt đối .
– HS biết giải phương trình dạng | ax| = cx + d và dạng | x + b | = cx + d.
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV :SGK,Phấn màu.
HSø: làm đầy đủ các bài tập .	
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3. luyện tập :
Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung kiến thức 
? Để rút gọn biểu thức trước tiên phải làm gì
Gọi lần lượt từng hs lên bảng thực hiện từng bước .
? Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối trước tiên phải làm gì 
? Việc giải pt đã cho tương đương với việc giải những pt nào 
- Gọi hs lên bảng thực hiện từng bước .
Bài 35/ 51 . Rút gọn biểu thức 
b/ B = khi x và x>0
Khi x 
B = -4x – 2x + 12 = -6x + 12
* x>0
B = 4x – 2x + 12 = 2x + 12
d/ D = 3x + 2 + 
Khi x 
D = 3x + 2 + x +5 = 4x + 7
* khi x< -5 
D = 3x + 2 – x – 5 = 2x – 3 
Bài 36/51. Giải phương trình :
b/ 
khi -3x hay x 
ta cĩ : - 3x = x – 8 
 - 4x = -8
 x = 2 ( khơng thỏa mãn )
Khi - 3x 0
Ta cĩ : 3x = x – 8
 2x = -8
 x = - 4 ( khơng thỏa mãn) 
Vậy S = 
Bài 37/ 51 . giải phương trình :
b/ 
khi x+4 hay x 
ta cĩ : x + 4 = 2x – 5
 - x = - 9
 x = 9 ( thỏa mãn )
* khi x + 4 < 0 hay x < -4
Ta cĩ : - x -4 = 2x -5
 - 3x = -1
 x = ( khơng thỏa mãn)
vậy : S = 
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
- Chuaẩn bị phần câu hỏi ơn tập chương 4 
- Lầm các bài tập : 38- 43 / sgk 
- tiết sau ơn tập chương 4 
Tuần : 35
Tiết : 68
Ngày dạy :
	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu cần đạt :
– Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng
 | ax | = cx +d và dạng | x + b | = cx +d .
– Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV :,SGK,Phấn màu, bảng phụ ghi bảng tĩm tắt .
 	HS : nháp, các bài tập ôn chương IV.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phần câu hỏi ơn tập chương 4 
3.Ơn tập chương 
Hoạt động của thầy và trị 
Nội dung kiến thức 
BT 41 trang 53
Giải các bất phương trình 
BT 45 trang 54
Giải phương trình 
a/ | 3x| = x + 8
b/ | –2x | = 4x + 18
c/ | x – 5| = 3x
d/ | x + 2 | = 2x – 10 
Gọi lần lượt từng hs lên bảng :
a/ TH1: 3x 0 x 0
| 3x | = 3x
TH2: 3x <0 x <0
| 3x| = – 3x 
b/TH1: –2x 0 x 0
| –2x | = –2x
TH2: –2x 0
| –2x| = 2x 
c/TH1: x–5 0 x 5
| x–5 | = x–5
TH2: x–5 <0 x < 5
| x–5| = 5–x 
d/TH1: x+2 0 x –2
| x+2 | = x+2 
TH2: x+2 <0 x < –2
| x+2 | = –x –2
BT 41 trang 53
Giải các bất phương trình 
 x> – 18
 x 6
 x > 2 
 x
BT 45 trang 54
Giải phương trình 
a/| 3x| = x + 8
tập nghiệm của phương trình là S ={ –2 , 4}
b/ | –2x | = 4x + 18
tập nghiệm của phương trình là S ={ –3}
c/| x – 5| = 3x
tập nghiệm của phương trình là S ={ 5/4}
d/ | x + 2 | = 2x – 10 
tập nghiệm của phương trình là S ={ 12 }
IV/ Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức,bất phương trình ,phương trình giá trị tuyệt đối.
Hướng dẫn : Tìm x sao cho 
a/ (x–2)(x–5) > 0 hoặc 
Tiết sau ơn tập cuối năm theo đề cương .
Tuần : 35
Tiết : 69
Ngày dạy : 
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu cần đạt :
Kiểm tra sự nắm kiến thức ở chương 4 : giải các loại bất phương trình ; cách lập luận chứng minh bất đẳngng thức .
Kiểm tra cách trình bày các loại tốn trên , cách biểu diễn nghiệm trên trục số .
 Phát hiện những sai sót của học sinh để kịp thời uốn nắn .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
HS : ôn tập các kiến thức trong chương 4
GV : pho to đề 
III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Tuần : 36
Tiết : 70
Ngày dạy : 
ƠN TẬP CUỐI NĂM 
Tuần : 36
Tiết : 71
Ngày dạy : 
ƠN TẬP CUỐI NĂM 
Tuần : 37
Tiết : 72-73
Ngày dạy : 
THI HỌC KÌ II
Tuần : 37
Tiết : 74
Ngày dạy : 
TRẢ BÀI THI CUỐI NĂM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_iv_bat_phuong_trinh_bac_nhat_m.doc