Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hồ Linh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hồ Linh

Hoạt động 1 :

GV:Cho các phương trình:

a. x(5-x)= 0

b. (x2- 1)(x-1)= 0

Hỏi:Hãy nhận dạng các phương trình trên?

HS:Thảo luận nhóm

HS:Đại diện nhóm trả lời

GV:Giới thiệu phương trình tích

HS:Cho ví dụ về phương trình tích

Hỏi:Làm thế nào để giải được phương trình x(5-x)=0?

HS:Thảo luận nhóm.

HS: Đưa ra cách giải

GV: Nhận xét , sửa sai

 Nhấn mạnh cách giải

 Hoặc ta có thể dùng dấu ngoặc

Hỏi: Muốn giải pt dạng A(x)B(x) = 0 ta làm như thế nào?

GV: Trình bày cách giải pt tích

Yêu cầu : Hãy vận dụng cách giải pt tích giải các pt sau

a. 2x(x-3)= -5(x-3)

b. (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0

Yêu cầu:Nêu hướng giải mỗi pt?

HS:Trả lời + nhận xét

GV: Gợi ý cách giải

HS:Thảo luận nhóm

HS:Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày

 Các nhóm khác nhận xét

GV:Nhận xét + đánh giá các nhóm làm việc

 

doc 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hồ Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : / / 
 Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
I/Tìm hiểu đối tượng: Phân tích đa thức thành nhân tử, Giải pt bậc nhất một ẩn.
II/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Học sinh hiểu thế nào là phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng A(x).B(x) = 0
2. Kĩ năng: 	+ Biết cách biến đổi 1 phương trình thành phương trình tích để giải.
 	+ Tiếp tục củng cố phần phân tích 1 đa thức thành nhân tử. 
3.Thái độ: Thận trọng khi nhận biết pt tích và cách dùng dấu ngoặc.
III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp, tự luận, 
IV/Chuẩn bị :
	 1/ Giáo viên : + Bảng phụ.	 
	 2/ Học sinh : +Làm các BTVN
	 +Soạn bài mới
V/Tiến trình dạy học:
	 1/ Kiểm tra:	Phân tích đa thức thành nhân tử
 	a/ 2x(x2 – 1) – (x2 – 1)
	b/ (x2 – 1) + (x+1)(x-2)	
	 2/Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1 :
GV:Cho các phương trình:
x(5-x)= 0
(x2- 1)(x-1)= 0
Hỏi:Hãy nhận dạng các phương trình trên?
HS:Thảo luận nhóm
HS:Đại diện nhóm trả lời
GV:Giới thiệu phương trình tích
HS:Cho ví dụ về phương trình tích
Hỏi:Làm thế nào để giải được phương trình x(5-x)=0?
HS:Thảo luận nhóm.
HS: Đưa ra cách giải 
GV: Nhận xét , sửa sai 
 Nhấn mạnh cách giải
 Hoặc ta có thể dùng dấu ngoặc
Hỏi: Muốn giải pt dạng A(x)B(x) = 0 ta làm như thế nào?
GV: Trình bày cách giải pt tích
Yêu cầu : Hãy vận dụng cách giải pt tích giải các pt sau
2x(x-3)= -5(x-3)
(x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0
Yêu cầu:Nêu hướng giải mỗi pt?
HS:Trả lời + nhận xét
GV: Gợi ý cách giải
HS:Thảo luận nhóm
HS:Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
 Các nhóm khác nhận xét
GV:Nhận xét + đánh giá các nhóm làm việc
Tương tự làm ví dụ 2
1.Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ: Giải phương trình sau
 x.(5 – x) = 0
Ta có: x(5 – x) = 0
 x=0 hoặc 5 – x= 0
 x =0 hoặc x = 5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 	 
Cách giải:
 A(x).B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
2. Áp dụng:
VD1: giải phương trình sau:
 2x(x-3)= -5(x-3)
ta có : 2x(x-3)= -5(x-3)
	2x(x-3)+5(x-3)=0
	(x-3)(2x+5)=0
x-3=0 hoặc 2x+5=0
x = 3 hoặc x = - 
 Vậy tập nghiệm của pt là S =
Ví dụ 2: Giải pt:
 (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0
3/ Củng cố - luyện tập: 
Giải phương trình sau:
(x3+ x2)+(x2+x)= 0
GV:Hỏi cách giải
HS:Nêu cách giải
HS:Thực hiện bảng +nhận xét
GV:Nhận xét + sửa sai 
4/ Dặn dò:
Cần nắm cách giải pt dạng A(x). B(x)= 0
BTVN: bt 21a;d ; bt 22 c, d
Hướng dẫn bt22e : Ta triển khai (2x –5)2 và (x + 2)2
	Cộng , trừ hạng tử đồng dạng
	Phân tích vế trái thành nhân tử
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Ngày soạn 
 Tiết 48 : LUYỆN TẬP
I/Tìm hiểu đối tượng: Nhân đơn thức với đơn thức , nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức ; phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.Giải pt bậc nhất một ẩn và pt tích.
II/ Mục tiêu : 
1.Kiến thức:giải các pt dạng pt tích.
2. Kĩ năng:	+Rèn kỹ năng giải phương trình tích .	 
+Ôn tậpcác phép tính : Nhân đơn thức với đơn thức , nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức ; phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+Rèn kỹ năng vận dụng qui tắc nhân , qui tắc chuyển vế để tìm nghiệm của phương trình ax + b = 0 
III/Phương pháp dạy học nhóm, hỏi đáp, 
IV/ Chuẩn bị :
	 1/ Giáo viên :
	 2/ Học sinh : +Ôn lại các phép tính nhân :
 . Nhân đơn thức với đa thức 
 . Nhân đa thức với đa thức 
 +Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
II/ Tiến trình dạy học:
	 1/ Kiểm tra	: Giải phương trình : 2x(x-2) + 3(x-2) = 0 
	 2/Bài mới: GV:Trong tiết học hôm nay các em được rèn kỹ năng giải phương trình tích 
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1 
Gv :Ghi đề bài tập trên bảng 
Hs:Một em thực hiện trên bảng .
Lớp nhận xét sửa sai nếu có 
Gv:Chốt lại các bước giải 
H:Phương trình này có giống với phương trình trên hay không?Việc giải phương trình này như thế nào ?
Hs: Đứng tại chỗ nêu hướng giải 
Hskhác: lên bảng thực hiện 
Gv:Quan sát việc giải phươngtrình của một số em.
Gv:Nhận xét bài làm của một số em để cả lớp cùng rút kinh nghiệm .
Hoạt động 2 :
H: Đây có phải là dạng phương trình tích không?
H:Để có dạng phương trình tích ta làm thế nào?
Gv: Dùng hằng đẳng thức để phân tích vế trái thành tích .
Hs:Thực hiện vào vở nháp sau khi hội ý hai bận gần nhất.
Gv:Quan sát và nhận xét.
H: Dùng những kiến thức nào đã học để biến đổi phương trình đã cho thành dạng phương trình tích?
Gv: Hướng dẫn HS biến đổi thành phương trình tích.
Hs: Tự giải sau đó 2em ngồi cạnh nhau đổi bài cho nhau để kiểm tra.
Gv: Chốt lại kiến thức 
Hoạt động3: 
H:Đối với phương trình này tiến hành giải như thế nào?
Hs: Khá lên bảng thực hiện 
Lớp nhận xét :
Gv: Chốt lại việc giải phương trình này .
Bài 23/17: Giải các phương trình :
c/ 3x - 15 = 2x ( x - 5 ) 3( x - 5 ) -2x( x - 5 ) = 0
 (x-5) (3-2x) = 0
 x-5= 0 hoặc 3- 2x = 0
 * x-5 = 0 x = 5
 * 3-2x = 0 x = 
 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S {5;}
d/ x - 1 = x ( 3x - 7 ) 3x - 7 = x (3x - 7 )
 3x - 7 - x (3x - 7)
 (3x - 7) (1 - x) = 0
 3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0
 * 3x - 7 = 0 x = 
 * 1 - x = 0 x = 1
 Vậy tập nghiệm của phương trình là : S {1; }
Bài 24/17: Giải phương trình :
a/ ( x - 2x + 1 ) - 4 = 0
 ( x - 1 ) - 2 = 0
 ( x - 1 + 2 ) ( x - 1 - 2 ) = 0
 ( x + 1 ) ( x - 3 ) = 0
 x + 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
 * x + 1 = 0 x = -1
 * x - 3 = 0 x = 3
Vậy phương trình có tập nghiệm là : S {-1; 3}
c/ 4x + 4x + 1 = x 
 ( 2x + 1) - x = 0
 ( 2x + 1 + x ) ( 2x + 1 - x ) = 0
 ( 3x + 1 ) ( x + 1 ) = 0
 3x + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
* 3x + 1 = 0 x = - 
* x + 1 = 0 x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm là : S {-1; -}
Bài 25/17: Giải phương trình :
a/ 2x + 6x = x + 3x
 2x ( x + 3 ) = x ( x + 3 )
 2x ( x + 3 ) - x ( x + 3 ) = 0
 ( x + 3 ) ( 2x - x ) = 0
 x ( 2x - 1 ) ( x + 3 ) = 0
 x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
* x = 0 
* 2x - 1 = 0 x = 
* x + 3 = 0 x = -3
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S {0; ; -3}
3/ Củng cố - luyện tập: 
- GV chốt lại các bước giải phương trình tích.
- Cần định hướng rõ ràng đối với mỗi phương trình trước khi giải.
4/ Dặn dò :
- Về nhà làm bài tập 23b; 24b-d; 25b/17
5/Rút kinh nghiệm:
Đ8 Ngày soạn : 21 /02 /08 
 Tiết49: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
I/Tìm hiểu đối tượng: Tìm mẫu thức chung và qui đồng mẫu hai vế của pt.
II/Mục tiêu :
1. Kiến thức: + Nhận dạng được pt chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của pt
	 	+ Hình thành được các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.
2.Kĩ năng:	+ Bước đầu giải được các bài tập đơn giản.
3.Thái độ: Thận trọng khi tìm ĐKXĐ và kiểm tra nghiệm của pt.
III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp, ...
IV/ Chuẩn bị :
	1.Giáo viên: Bảng nhóm,
	2. Học sinh: Giải các pt sau: x-1=0 và x + 2 = 0
V/Tiến trình dạy học:
	1.Kiểm tra: Giải các pt sau: x-1=0 và x + 2 = 0
	2. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: Cho các pt sau:
x-2=3x+1
5-=x+0,5
x+= 1+
+= -2 +
Yêu cầu: Phân loại pt trên. - HS: Trả lời
GV: Giới thiệu pt chứa ẩn ở mẫu
GV:Lấy pt câu c
Hỏi: x=1 có phải là nghiệm của pt không? Vì sao?
HS:Trả lời
GV:Đưa ra chú ý
GV:Khẳng định : khi giải pt chứa ẩn ở mẫuta phải chú đến 1 yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của pt
GV: Để hiểu kĩ vấn đề này ?
Hoạt động 2 :Tìm ĐKXĐ
Hỏi: Theo em nếu pt(câu c) có nghiệm thì phải thoả mãn đk nào?
HS:Trả lời
GV:Giới thiệu khái niệm ĐKXĐ của pt
HS: Trả lời ví dụ
GV:Trình bày ví dụ
HS:Làm ?2
Hoạt động3:Giải pt
GV:Lấy lại pt ở ví dụ 
Yêu cầu:Giải pt trên.
HS: Thảo luận nhóm nêu hướng giải bài toán?
HS:Đại diện nhóm trả lời
GV:Bổ sung những thiếu sót và nhấn mạnh từng bước làm nhất là việc khử mẫu
Hỏi: hãy nêu các bước khi giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu
HS:Trả lời 
GV: Chót lại các bước giải
1.Ví dụ mở đầu(SGK)
Chú ý: Khi biến đổi pt mà làm mất đi mẫu chứa ẩn thì pt nhận được có thể không tương đương với pt ban đầu
2.Tìm ĐKXĐ của 1 phương trình:
VD: Tìm ĐKXĐ của pt sau:
= 1+
 Giải:
 x-1=0x=1
 x+2=0x=-2
Vậy ĐKXĐ của pt là:
x1 và x-2
3.Giải pt chứa ẩn ở mẫu:
Giải pt sau:
 = 1+
 Giải:
+ ĐKXĐ: 
+ Quy đồng , khử mẫu:
Suy ra : 2(x+2)=(x-1)(x+2)+(x-1) (1a)
+ GPT(1a)
Giải ra ta có: x=:x=-
Vậy tập nghiệm của pt là: S=:
3/ Củng cố - luyện tập:
Giải pt sau: = 3
Hỏi: làm thế nào để giải được pt trên? HS: Nêu lại các bước giải
Hỏi: Nêu cách tìm ĐKXĐ của pt? MTC: Là bao nhiêu?
HS:Thực hiện bảng + nhận xét GV:Nhận xét + sửa sai và nhấn mạnh khử mẫu
4/ Dặn dò :
Cần nắm cách tìm ĐKXĐ ,các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
BTVN: Làm ?3 BT 27d
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
 Đ8 Tuần 22 Ngày soạn : / / 
Tiết 50: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt) 
I/Tìm hiểu đối tượng: Các bước giải các pt chứa ẩn ở mẫu.
II/Mục tiêu : 
1. Kiến thức :	+Học sinh vận dụng các bước giải phương trìmh chứa ẩn ở mẫu để giải một số phương trình 
 2. Kĩ năng :	+ Rèn kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
III/Phương pháp dạy học : Nhóm đôi, hỏi đáp,
IV/Chuẩn bị : 
	 1/ Giáo viên : Hệ thống bài tập
	 2/ Học sinh : Nắm cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
+Tìm ĐKXĐ và mẫu thức chung của pt sau : + = 
+Giải pt sau: x(x+1)+ x(x+3) = 4x
V/ Tiến trình dạy học:
	 1/ Kiểm tra: 	+	Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
 	+ Giải phương trình : = 3
	+Kiểm tra vở bài tập một số bạn phần chuẩn bị ở nhà.
	 2/Bài mới : Gv trong tiết học hôm nay chúng ta áp dụng các bước giải phương trình chứa 
 ẩn ở mẫu để giải một số phương trình sau :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Gv: Ghi ví dụ 3 lên bảng 
H: Muốn giải phươngtrình này ta tiến hành những bước nào?
Hs: Tìm ĐKXĐ của phương trình ?
Hs: Đứng tại chỗ nêu mẫu thức chung ?
Hs: Lên bảng QĐMvà Khử mẫu 
Hs khác: giải pt và trả lời nghiệm của pt.
Lớp nhận xét:
Gv: Khẳng định việc giải phương trình của học sinh
Hoạt động 2 :Gv chia lớp thành 2 nhóm 
Nhóm 1 thực hiện câu a 
Đại diện 1 hs của nhóm 1 lên bảng thực hiện 
Nhóm 2 thực hiện câu b
Đại diện 1 hs của nhóm 2lên bảng thực hiện 
 Gv: Quan sát việc thực hiện của các nhóm. 
Gv: Khẳng định việc giải bài tập của hai em trên bảng.
4/ Áp dụng: 
Ví dụ3: Giải phương trình :
 + = 
 Giải:
ĐKXĐ: x1và x3.
QĐMvà Khử mẫu ở hai vế ta được phương trình:
x(x+1)+ x(x+3) = 4x x+x +x-3x-4x= 0
 	2x- 6x= o
 2x(x-3) = o
 2x = o hoặc x-3 = o 
x = o (thoả mãn ĐKXĐ)
x-3 = o x = 3 (loại )
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
 S = {0} 
Ví dụ 4: Giải các phương trình sau:
a. = 
b. = - x 
3/ Củng cố - luyện tập: 
Gv: Cần lưu ý khi giải phươngtrình chứa ẩn ở mẫu là: Tìm ĐKXĐ và Đối chiếu với ĐK
Giải tại lớp bài tập 27b-c
4/ Dặn dò : Về nhà làm bài tập 27d ; 28 ; 29 /22 
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Đ8 Tuần 23 Ngày soạn : / / 
 Tiết 51: LUYỆN TẬP 
I/Tìm hiểu đối tượng: Các dạng pt chứa ẩn ở mẫu, pt tích. 
II/Mục tiêu:
Kiến thức: giải các dạng pt chứa ẩn ở mẫu.
Kĩ năng:	+ Giúp cho học sinh tiếp tục được rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
	 	+ Biết cách thử lại nghiệm khi cần.
 3. Thái độ: 	+ Rèn luyện tính cẩn thận khi biến  ... ng ax + b = 0
Phương trình có mẫu nhưng không có mẫu, Phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
4/ Dặn dò : Về nhà làm bài tập 52ad , 54 , 55 /34 sgk.
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm
 Đ8 Tuần 26 Ngày soạn : / / 
 Tiết 57 :	 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
	I/ Mục tiêu :
	 + Nắm vững lí thuyết của chương
	 + Rèn luyện kĩ năng giải pt, giải toán bằng cách lập pt
 + Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải
	II/ Chuẩn bị :
	 1/ Giáo viên : Nội dung ôn tập 	 
	 2/ Học sinh : Ôn lí thuyết , làm bài tập về nhà	 
	II/ Tiến trình dạy học:	
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giải bài tập sau:
GV tìm m để pr 2x + 5 = 2m +1 có nghiệm là x= -1
HS nêu hướng giải + nhận xét
GV nhận xét, giải thích ,hướng dẫn, trình bày bài làm 
Hoạt động 2 :Sửa bt 52c
GV ghi đề lên bảng
HS nêu đkxđ
 Mẫu thức chung là bao nhiêu?
HS thực hiện qui đồng , khử mẫu , nhận xét
HS nêu hướng giải pt thu được
HS thực hiện bảng BT52c
GV Nhận xét , sửa sai(nếu có)
 nhấn mạnh loại các nghiệm vi phạm ĐKXĐ
Hoạt động 3 : Sửa BT55
HS đọc đề
GV tóm tắt đề
HS nêu yêu cầu của bài toán?
GV gọi x(g) là lượng nước cần thêm vào 
HS nêu ĐK của ẩn
HS nêu các đại lượng chưa biết và biểu diễn các đại lượng chưa biết đó
HS lập ra pt và nhận xét
GV nhận xét , bổ sung
GV trình bày bước1
HS thực hiện bảng bước 2 ; 3
Bài1 
Tìm m để pt 2x+5=2m+1 có nghiệm x = -1
 Giải:
Do 2x+5=2m+1 có nghiệm –1 
Nên 2.(-1)+5=2m+1
Vậy với m=1 thì pt trên có nghiệm x=-1
Bài 52c:Giải pt:
 (1)
ĐKXĐ: x2
(1)
(x+1)(x+2)+(x-1)(x-2)=2(x2+2)(1a)
giải (1a) ta được pt nghiệm đúng với mọi x, loại các giá trị phạm vi ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt là S=
Bài 55:
Gọi x(g) là lượng nước cần thêm
vào(x>0)
Lượng dung dịch mới: 200+x (g)
Theo đề ta có:
Giải ra ta được : x= 50 ( thoả ĐK của ẩn)
Vậy lượng nước cần thêm vào là 50 g
3/ Củng cố - luyện tập: 
+ GV treo bảng phụ (nội dung )
 + Trên quãng đường AB dài 30 km , 1 người đi từ A đến C với vận tốc 30, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20km/h hết tất cả là 1h 10phút. Tính quãng đường AC;CB.
+ HS đọc đề
 + Nêu yêu cầu của bài toán?
 + Nêu mối quan hệ giữa 3 quãng đường AB;AC;CB	
+ GV gọi x(km) là quãng đường AC
+ HS nêu ĐK của x và biểu diễn các đại lượng chưa biết
+ HS đưa ra pt sau khi GV gợi ý và thực hiện bảng giải pt
+ GV vừa sửa sai vừa giải thích lại các bước làm.
4/ Dặn dò :
+ Cần coi lại các bài tập đã giải.
+ Tiết sau kiểm tra 1 tiết
5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Đ8 Tuần 26	 ( Tiết 58 )	 Ngày 26/ 3/2011
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . 
Lớp : 8/ 
 Kiểm tra chương III 
Môn : Đại số 8
Thời gian : 45 phút
 ĐIỂM và lỜI PHÊ:
Bài 1: Kiểm tra trong các số 1; -1; 2 số nào là nghiệm của phương trình sau: 3x + 1 = -3 – x 
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a. 4x + 16 = 0	b. 3x + 11 = 7x – 1 
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
 c/ 5 – (2x – 6) = 2(3 – x)	d/ 
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
.	.
 d/ 
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 2/ Một ôtô đi từ A đén B với vận tốc 50 km/h . Lúc về vận tốc nhỏ hơn vận tốc đi là 10 km/h nên thời gian đi ít hơn thời gian về 3 giờ . Tính quãng đường AB?
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong III dai so 8.doc