Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Nguyễn Minh

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Nguyễn Minh

A. MỤC TIÊU:

 - HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

 - HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.

B. CHUẨN BỊ:

 + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.

 + HS : Sgk + phim trong + bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định : Điểm danh

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 35 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Nguyễn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/11
Tiết 20
 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU:
	- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số.
	- HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tạp + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra viết. 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Cho HS ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
1. Định nghĩa.
Để giới thiệu định nghĩa phân thức đại số, GV cho HS quan sát các biểu thức đã cho trong SGK và giới thiệu : Các biểu thức như thế được gọi là những phân thức đại số (hay nói gọi là phân thức); rồi GV phát biểu chính xác định nghĩa phân thức đại số.
Cho hoạt động ?1 để HS củng cố định nghĩa.
Cho hoạt động ?2 để khẳng định thêm rằng mọi số thực đều là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Để định nghĩa hai phân thức bằng nhau, GV chuyển tiếp rằng trên tập hợp các phân số có những phân số bằng nhau. Cho một HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau. GV viết ở góc bảng (phía trên, bên phải) : GV nói rằng trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng định nghĩa hai phân thức bằng nhau một cách tương tự, rồi giới thiệu ngay định nghĩa và cho ví dụ trong SGK nhằm hai mục đích : minh họa định nghĩa và cho biết cách chứng minh hai phân thức bằng nhau.
Hoạt động ?3 và ?4 nhằm mục đích củng cố định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Hoạt động ?5 để củng cố định nghĩa hai phân thức bằng nhau và cũng để ngăn ngừa một dạng sai lầm của HS trong cách rút gọn. (Nếu có HS cho rằng bạn Quang đúng vì có thể “xóa bỏ 3x ở tử và mẫu” thì nhân cơ hội này ta chỉ rõ sai lầm của HS).
1. Định nghĩa : SGK/35.
Ví dụ : 
- Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau : 
Ví dụ : vì 
4. Củng cố - luyện tập:
- Bài tập 1, 2 SGK (HS làm trên phim trong).
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 3 SGK/36 - Bài tập 2, 3 SBT/16.
- Chuẩn bị bài “Tính chất cơ bản của phân thức”.
14/11
Tiết 21
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
A. MỤC TIÊU:
	- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
	- HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
GV cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số rồi thực hiện các hoạt động ?2 và ?3. Sau đó cho HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
Hoạt động ?4 để củng cố tính chất cơ bản của phân thức và để dẫn tới quy tắc đổi dấu.
2. Quy tắc đổi dấu.
Từ ?4 b) Có thể cho HS phát biểu quy tắc đổi dấu. Củng cố bằng ?5.
1. Tính chất cơ bản của phân thức : SGK/37.
 (M là đa thức khác đa thức 0)
 (N là một nhân tử chung)
2. Quy tắc đổi dấu : SGK/37.
4. Củng cố - luyện tập:
- Bài tập 4 (Hoạt động nhóm).
- Bài tập 5, 6 (HS làm trên phim trong).
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 4, 5, 6, 7 SBT/16, 17.
- Chuẩn bị bài “Rút gọn phân thức”.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
8/11
Tiết 22
RÚT GỌN PHÂN THỨC
A. MỤC TIÊU:
	- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
	- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
	- Điều này cần tiếp tục rèn luyện cho HS ở nhiều bài tiếp theo để HS đạt tới mức thành thạo và có kĩ năng thực hiện nhanh trong các bài toán quy đồng mẫu thức.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
 	- Thế nào là phân thức đại số - Cho ví dụ.
- Biểu thức sau có phải là phân thức đại số không ? Giải thích.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV dẫn dắt : “Nếu cả tử và mẫu của phân thức có nhân tử chung ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn”. GV cho HS thực hiện hoạt động ?1. GV viết kết quả lên bảng : 
Đối với hoạt động ?2, sau khi HS làm xong GV viết lên bảng :
Tương tự như trong trường hợp trên, có thể cho mỗi nhóm HS làm một bài tập khác nhau tương tự như ?2. Chẳng hạn, rút gọn các phân thức :
· Ví dụ 2 dẫn đến sự cần thiết dùng quy tắc đổi dấu.
Cho HS thực hiện hoạt động ?4 và có thể làm thêm bài tập thực hành. Chẳng hạn, rút gọn các phân thức : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
VD1 :
· Chú ý : SGK/39.
· VD2 : 
4. Củng cố - luyện tập:
- Bài tập 7, 8, 9 SGK/39, 40 (HS làm trên phim trong) 
- Hoạt động nhóm : Bài 8.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 9, 10, 12 SBT/17, 18.
- Chuẩn bị “Luyện tập”.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
20/11
Tiết 23
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về rút gọn phân số.
	- Giúp HS rút gọn phân số thành thạo, chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ..
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẻ trong lúc luyện tập.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đáp số bài tập
- Cho HS làm bài 12, 13 SGK trên phim trong. Chọn mỗi bài 2 phim rọi lên đèn chiếu để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Bài tập mới (phiếu học tập).
1. Rút gọn phân thức : 
2. Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức sau bằng 0 : 
12. 
13. 
4. Củng cố - luyện tập:
- Các kiến thức đã vận dụng qua từng bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Soạn hết các bài tập còn lại trong phiếu học tập.
- Chuẩn bị bài “Quy đồng mẫu nhiều phân thức”.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
24/11
Tiết 24
QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
A. MỤC TIÊU:
	- HS biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
	- HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
	- HS biết cách tìm những nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 	
Rút gọn : 	
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Cũng như khi làm tính cộng và tính trừ phân số ta phải biết quy đồng mẫu số của nhiều phân số, để làm tính cộng và tính trừ phân thức ta cũng cần biết quy đồng mẫu thức nhiều phân thức; tức là biến những phân thức đa cho thành những phân thức có cùng mẫu thức và lần lượt bằng những phân thức đã cho. Chẳng hạn, lấy ví dụ vào đề trong SGK.
 1. Tìm mẫu thức chung.
 Ÿ Sau hoạt động ?1 cũng có thể vẽ bảng mô tả cách lập MTC tương tự như ở ví dụ sau ?1. Chẳng hạn.
Nhân tử bằng số
Lũy thừa của x
Lũy thừa của y
Lũy thừa của z
Mẫu thức 6x2yz
6
x2
y
z
Mẫu thức 4xy3
4
x
y3
MTC 12x2y3z
12
BCNN(6, 4)
x2
y3
z
Khi mô tả cách lập MTC nên chỉ vào bảng này để HS thấy :
- Nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nào,
- Đâu là những lũy thừa của x, lũy thừa của y,...
- Các lũy thừa được chọn như thế nào. 
Đối với ví dụ đã đưa ra, GV dùng bảng trong SGK giải thích cách lấy MTC. Sau đó cho HS nêu nhận xét.
 2. Quy đồng mẫu thức. Thực hiện như SGK.
 Hoạt động ?2 để củng cố nhận xét đã nêu.
 Hoạt động ?3 để luyện tập cách đổi dấu. GV có thể dùng hoạt động này để trình bày một bài giải mẫu.
Ta có : 
Phân tích các mẫu thức : 
MTC = 2x(x-5).
1. Tìm mẫu thức chung (MTC)
Ví dụ : Tìm MTC của : 
Ÿ
Ÿ 
Ÿ MTC : 12x(x - 1)2
v Cách tìm mẫu thức chung : 
SGK/42.
2. Quy đồng mẫu thức :
Ví dụ : Quy đồng mẫu hai phân thức.
Ÿ MTC = 12x(x - 1)2
Ÿ Nhân tử phụ : 3x; 2(x - 1).
Ÿ Quy đồng mẫu : 
v Nhận xét : SGK/42.
4. Củng cố - luyện tập:
- Bài tập 14, 15, 16 SGK/43 (HS làm trên phim trong).
- Phương pháp quy đồng mẫu nhiều phân thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 17 SGK/43.
	- Bài tập 14, 15 SBT/18.
	- Chuẩn bị “Luyện tập”.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
26/11
Tiết 25
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	Rèn luyện cho HS khả năng quy đồng mẫu thức các phân thức một cách thành thạo, chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
Quy đồng mẫu : 	
* Bài tập 18 SGK/43.	 (HS2)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đáp số bài tập
- Cho HS làm bài 19, 20 trên phim trong - Chọn mỗi bài 2 phim để rọi lên đèn chiếu để cả lớp rút kinh nghiệm về cách làm, cách trình bày.
- GV chuẩn bị bài giải mẫu mực trên phim trong (bài 19, 20).
- Sửa bài tập ra thêm ở tiết 24.
19.a) MTC = x(2 - x)(2 + x)
b) MTC = x2 -1.
c) 
- Phân tích các mẫu thức :
- Quy đồng mẫu thức : 
20. Để chứng tỏ rằng có thể chọn 
 làm mẫu thức chung chỉ cần chứng tỏ rằng nó chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.
Vì 
 nên
MTC = 
4. Củng cố - luyện tập: Bài tập mới.
Quy đồng mẫu các phân thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Bài 15,16 SBT/18.
- Chuẩn bị bài “Phép cộng các phân thức đại số”.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
30/11
Tiết 26
PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
A. MỤC TIÊU:
	1. HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
	2. HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng :
	Ÿ Tìm mẫu thức chung ;
	Ÿ Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự : 
	- Tổng đã cho ;
	- Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử;
	- Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức;
	- Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức;
- Rút gọn (nếu có thể).
	3. HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 	
Quy đồng mẫu các phân thức : 	
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
GV phát biểu ngay quy tắc, cho ví dụ minh họa.
Cho HS thực hành bằng bài tập trong ?1. GV có thể cho nhiều bài tập tương tự và chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm đồng thời giải một bài. Chẳng hạn, cộng các phân thức :
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
Để nêu lên quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta cho HS tự giải bài tập trong ?2 hoặc nếu HS khá hơn có thể cho thêm một số ví dụ khác, chẳng hạn, làm tính cộng:
Và có thẻ hướng dẫn HS suy luận bằng những câu hỏi :
- Có thể biến các phân thức đã cho thành các phân thức cùng mẫu thứ ...  tập 44, 45 SBT/24, 25.
- Chuẩn bị “Luyện tập”.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
26/12
Tiết 33
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	HS có kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ một cách thành thạo, chính xác. Biết tìm giá trị của một phân thức đại số sau khi tìm điều kiện xác định của biến để giá trị phân thức được xác định.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu.
	+ HS : Sgk + phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tính giá trị của 
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Đáp số bài tập
- Cho HS giải trên phim trong bài tập : 52, 55, 56 SGK/58, 59.
- Với mỗi bài chọn một phim rọi lên đèn chiếu để cả lớp rút kinh nghiệm.
- GV có thể chuẩn bị bài giải mẫu mực trên phim trong (bài 56).
52. (SGK) 2a là số chẵn (do a Î Z).
55. a) x ¹ -1, x ¹ 1.
 c) Với x = 2 giá trị của phân thức là 3.
Với x = -1 giá trị của phân thức đã cho không xác định.
56. a) x3 - 8 = (x - 2) (x2+ 2x + 4).
Vì x2 + 2x + 4 = x2 + 2x + 1 + 3 = (x + 1)2 + 3 ³3 với mọi giá trị của x nên x3 - 8 ¹ 0 khi x - 2 ¹ 0 hay x ¹ 2 . Vậy điều kiện của biến là : x ¹ 2.
 thỏa mãn điều kiện của x nên khi đó giá trị của biểu thức đã cho bằng.
4. Củng cố - luyện tập: 
- Bài 54 SBT/26.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Soạn bài tập 53, 54 SGK/59.
- Soạn các câu hỏi SGK/61.
- Chuẩn bị “Ôn tập chương I”.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
26/12
Tiết 34+ 35
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU:
	HS cũng cố vững chắc các khái niệm :
	+ Phân thức đại số;
	+ Hai phân thức bằng nhau;
	+ Phân thức đối;
	+ Phân thức nghịch đảo;
	+ Biểu thức hữu tỉ;
	+ Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
	- HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán : Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Đĩa vi tính (dạy theo mô hình TLC).
	+ HS : Phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
Xen kẻ trong lúc ôn tập (mục B - Câu hỏi).
3. Bài mới:
Tiết 34 : 
A. BẢNG TÓM TẮT (Như SGK/60)
 (Trình chiếu bởi chương trình Power Point)
B. CÂU HỎI.
	Cho HS trả lời 12 câu hỏi SGK/21.
C. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK :
	Các bài tập HS làm trên phim trong tại lớp.
57. a) Cách 1 : Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau :
	 vì 
Cách 2: Rút gọn phân thức: 
 b) Cách 1 : 	
	vì 
	Cách 2 : 
58.	 a) 
c) Chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính.
59. a) Với 
 b) Với 
4. Củng cố : 
	Các kiến thức đã vận dụng qua mỗi bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Các bài tập đã giải tại lớp về làm đủ trong vở bài tập.
	- Soạn bài tập 60, 61 SGK/62.
	- Soạn bài tập 57 SBT/27.
	- Chuẩn bị “Ôn tập chương II” (tiếp theo).
Tiết 35 :
26/12
Tiết 34+ 35
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. MỤC TIÊU:
	HS cũng cố vững chắc các khái niệm :
	+ Phân thức đại số;
	+ Hai phân thức bằng nhau;
	+ Phân thức đối;
	+ Phân thức nghịch đảo;
	+ Biểu thức hữu tỉ;
	+ Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
	- HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán : Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Đĩa vi tính (dạy theo mô hình TLC).
	+ HS : Phim trong + bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bài 60 SGK/62.
3. Bài mới:
	- HS làm bài tập 61, 62, 63 trên phim trong.
	- GV chọn mỗi bài 1phim rọi lên đèn chiếu để cả lớp rút kinh nghiệm.
	- GV vừa hướng dẫn cho HS vừa cho xuất hiện từng dòng cần thiết khớp với lời giảng hiện ra trên màn hình tivi.
61. x2 - 10x = x(x - 10) ¹ 0 khi x ¹ 0 và x ¹ 10, x2 + 10 x = x(x + 10) ¹ 0 khi
 x ¹ 0 và x ¹ -10, x2 + 4 ³ 4. vậy điều kiện của biến là : x ¹ -10, x ¹ 0, x ¹ 10.
Để đơn giản cách tính giá trị ta rút gọn biểu thức.
	x = 20040 thỏa mãn điều kiện của biến. Với x = 20040 biểu thức có giá trị là .
62. Điều kiện của biến là : x ¹ 0 , x ¹ 5.
	Nếu phân thức đã cho có giá trị bằng 0 thì . Điều này xảy ra khi x - 5 = 0 và x ¹ 0, hay x = 5. Nhưng x = 5 không thỏa mãn điều kiện của biến. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0.
63. a)	 	3x2 - 4x - 17 	x + 2
	3x2 + 6 x 	3x - 10
-
	-10x - 17
	-10x - 20
	 3
	Do đó 3x2 - 4x - 17 = (x + 2)(3x - 10) ¸ 3.
	Vậy 
	Phân thức đã cho có giá trị nguyên với x nguyên khi và chỉ khi x + 2 là ước của 3. Suy ra x + 2 = ± 1, x + 2 = ±3.
	Ta tìm được : x = -1, x = -3, x = 1, x = -5.
	b) 
64. ĐS : » -3,464.
4. Củng cố - Luyện tập: 
	Các kiến thức đã vận dụng qua mỗi bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Soạn bài tập 59, 62, 63, 64 SBT/28, 29.
	- Chuẩn bị “Kiểm tra viết.”
D. RÚT KINH NGHIỆM : 
1/1
Tiết 36
KIỂM TRA VIẾT
A. MỤC TIÊU:
Kiểm tra kiến thức của HS về phân thức đại số, thực hiện các phép tính về phân thức đại số.
B. CHUẨN BỊ:
	+ GV : Đề kiểm tra đã photo.
	+ HS : Ôn tập kỹ kiến thức.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phát đề kiểm tra.
3. Bài mới:
Đề bài
Đáp án
Bài 1 : Tìm đa thức A biết :
Bài 2 : Rút gọn 
Bài 3 : Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y.
Bài 4 : Cho phân thức :
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b. Rút gọn phân thức đã cho.
c. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0.
d. Tìm giá trị nguyên của x để C có giá trị nguyên.
Bài 1 : (2đ)
 A = 6x + 10
Bài 2 : (2đ)
Bài 3 : (2đ)
C = -1
Bài 4 : (4đ)
a) Điều kiện : x ¹ -2, x ¹ 4 (1đ)
b) (1đ)
c) D = 0 khi x = 2. (1đ)
d) 
D có giá trị nguyên Û x - 4 Î3(8)
Û x - 4 Î{±1; ±2; ±4; ±8}
Û x Î {3; 5; 2; 6; 0; 8; -4; 12}. (1đ)
4. Củng cố - luyện tập: 
5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị “Mở đầu về phương trình”.
D. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết 37 + 38
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
 Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU
	- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I
	- Khắc sâu kiến thức đã học ở học kỳ I
	- Rèn kỹ năng lập luận, trình bày bài toán chặt chẽ, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Đĩa + ti vi + máy tính + đèn chiếu.
	- Học sinh: Phim trong, bút dạ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẻ trong lúc ôn tập
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- GV: Lần lượt đưa từng đề bài một lên ti vi
- HS làm bài trên phim trong
- Đồng thời cho 2 học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét bài làm trên bảng
- Chọn 2 phim trong của học sinh để rọi lên đèn chiếu.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót nếu có.
- Qua mỗi bài tập, hỏi học sinh đã vận dụng kiến thức nào đã học?
A. ĐẠI SỐ:
Đề 1:
1. Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
	Tính nhanh 872 + 26.87 + 132
2. Rút gọn các biểu thức sau:
a/ (2x+1)2 + 2(4x2 - 1) + (2x - 1)2
b/ (x2 - 1)(x + 2) - (x - 2)(x2 + 2x + 4) 
3. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ x2 - y2 - 5x + 5y b/ 5x3 - 5x2y - 10x2 + 10xy
4. Làm tính chia: (x4 - 2x3 + 4x2 - 8x)(x2 + 4)
5. Chứng minh rằng: x2 - 2x + 2 > 0 với mọi x
6. Tìm đa thức A biết rằng 
7. Thực hiện phép tính:
8. Cho phân thức: 
	a. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
	b. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
4. Hướng dẫn - củng cố: Các kiến thức đã vận dụng qua mỗi bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: Soạn đề 2 và ôn tập phần hình học
Đề 2
1. Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Rút gọn các biểu thức sau:
	a/ (2x + 3)2 + (2x + 5)2 - 2(2x + 3) (2x + 5)
	b/ (x - 3)(x + 3) - (x - 3)2
3. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
	a/ 532 + 472 + 94.53;	b/ 502 - 492 + 482 - 472 + ... + 22 - 12
4. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a/ x4 + 1 - 2x2; b/ 3x2 - 3y2 - 12x + 12y	c/ x2 - 3x + 2
5. Tìm số a để đa thức x3 - 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x - 2.
6. Rút gọn biểu thức:
7. Cho phân thức: 
	a/ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
	b/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0.
Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
	- Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I
	- Khắc sâu kiến thức đã học ở học kỳ I
	- Rèn kỹ năng lập luận, trình bày bài toán chặt chẽ, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Dĩa + ti vi + máy tính + đèn chiếu.
	- Học sinh: Phim trong, bút dạ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định: Điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẻ trong lúc ôn tập
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- GV: Lần lượt đưa từng đề bài một lên ti vi
- HS làm bài trên phim trong
- Đồng thời cho 2 học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét bài làm trên bảng
- Chọn 2 phim trong của học sinh để rọi lên đèn chiếu.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót nếu có.
- Qua mỗi bài tập, hỏi học sinh đã vận dụng kiến thức nào đã học?
B. HÌNH HỌC:
Đề 1:
Bài 1: a/ Phát biểu định nghĩa hình thoi. Phát biểu các tính chất của đường chéo hình thoi.
b/ Vẽ hình thoi ABCD có Â = 600, AB = 2cm
Bài 2: Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2
Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
a/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b/ Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao?
c/ Tìm điều kiện của DABC để tứ giác AMCK là hình vuông.
Bài 4: Cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 225cm2. Lấy điểm E trên cạnh AD sao cho DE=10cm. Nối EC. Qua C, dựng CF ^EC (F thuộc AB).
	a/ Tính SABCE
	b/ Tính SBCF
4. Hướng dẫn - củng cố: Các kiến thức đã vận dụng qua mỗi bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: Soạn đề 2 và chuẩn bị kiểm tra HKI
ĐỀ 2:
Bài 1: a/ Cho D ABC và một đường thẳng d tuỳ ý. Vẽ D A'B'C' đối xứng với DABC qua đường thẳng d.
	b/ Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Bài 2: Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
2
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Bài 3. Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.
	a/ Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
	b/ Chứng minh rằng AB = OK
	c/ Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB vaÌ Â = 600. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
	a/ Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao?
	b/ Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao?
c/ Tính số đo của góc AÊD.
Bài 5: Cho hình bình hành ABCD, kẻ CM ^ AB tại M và DN ^ BC ở N. Biết BC = 12cm, CM = 9cm, DN = 15cm. Tính DC.
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AE và AF lần lượt vuông góc với BC và CD tại E và F.
	a/ Chứng minh 
	b/ Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. 
 Chứng minh SABCD =2SAMCN
	c/ Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
Tiết 39
KIỂM TRA HỌC KỲ I
	Đề của Sở GD-ĐT
	Chất lượng HKI
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_ii_phan_thuc_dai_so_nguyen_minh.doc