Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Nguyễn Hữu Dương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Nguyễn Hữu Dương

I. Mục tiêu:

Học sinh phải có:

-Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số ,quy tắc đổi dấu

-Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho.

- Hs hiểu rõ khái niệm phận thức đại số; có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác, khi làm toán.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.

- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học sinh: Thước thẳng.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 42 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II: Phân thức đại số - Nguyễn Hữu Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 22 	Ngày soạn: 25/10/2010
 	Ngày dạy: 01/11/2010
Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu: 
- Hs hiểu rõ khái niệm phận thức đại số; có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác, khi làm toán.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Yêu cầu báo cáo sĩ số
Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
+ Em hãy cho biết một phân số được viết dưới dạng như thế nào?
+ Hai phân số và bằng nhau khi nào?
Gv nhận xét và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo.
Một học sinh lên bảng trả lời
Một phân số được viết dưới dạng trong đó a,bZ, b0.
Hai phân số và bằng nhau khi a.d = b.c
Hoạt động 2. Bài mới (25 phút)
Hđ 2.1. Giới thiệu chương 
- G.thiệu về tập hợp các phân thức đại số được thiết lập từ tập hợp các đa thức T2 như sự thiết lập tập hợp Q các số hữu tỉ, tập Z các số nguyên
G.thiệu về ĐN và các QT biến đổi phân thức đại sô 
_1 Phân thức đại số
Lắng nghe
Lắng nghe
1 Phân thức đại số
Hđ 2.2. Tiếp cận định nghĩa.
Đưa các biểu thức dạngvà yêu cầu hs quan sát.
Hãy nhận xét xem A và B là các biểu thức như thế nào?
Gv giới thiệu đó là các phân thức đại số. 
Vậy thế nào là phân thức đại số?
Gv nói thêm: 
- Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Gv gọi hs lên bảng làm ?1 Viết 1 phân thức đại sô?
 Gv yêu cầu hs trả lời ?2 Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không? Vì sao?
Nhận xét, kết luận
Hs quan sát
Hs suy nghĩ.
Hs nghe.
Hs nêu định nghĩa.
?1 Viết 1 phân thức đại sô 
?2 Số thực a bất kỳ là 1 phân thức. Vì mọi số đều viết được dưới dạng 1 phận thức với mẫu bằng 1
Quan sát các biểu thức có dang sau :
a); b); c)
Ta thấy A và B là các đa thức
Những biểu thức như vậy được gọi là nhưng phân thức đại số.
Định nghĩa: 
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Hđ 2.3. Tìm hiểu về hai phân thức bằng nhau
Gv: Hãy nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau?
Gv kết luận: Với hai phân thức ta cũng có định nghĩa tương tự.
Cho hs thực hiện 
?3 có thể kết luận hay không? Vì sao?
?4 xét xem hai phân thức và có bằng nhau không?
?5 
Bạn Quang nói , bạn Vân nói . Theo em, ai nói đúng?
Nhận xét, sửa sai
Hs: Hai phân số và bằng nhau khi a.d = b.c
Hs ghi nhận
Hs trả lời:
?3
Vì :3x2y.2y2 = 6xy3.x
?4 
Vì: x.(3x+6) = 3(x2+2x)
?5 Bạn Vân nói đúng
2.Hai phân thức bằng nhau:
 nếu A.D = B.C
Ví dụ:
Vì (x – 1).(x + 1)=x2-1=1(x2–1)
Hoạt động 3. Củng cố toàn bài (8 phút)
Gv nêu một số câu hỏi:
Nêu định nghĩa phân thức đại số.
Hai phân thức bằng nhau khi nào?
Yêu cầu làm bài tập 1c. 
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ.
c/ 
Ngoài cách đó chúng ta co thể chứng minh bàng cách nào không?
Gv gợi ý: có thể sử dụng cách rút gọn như phân tích x2 – 1 thành (x + 1).(x – 1) sau đó đơn giản tử và mẫu.
Sau đó gv nêu một số bài tập dạng trắc nghiệm.
Gv hướng dẫn bài tập 2. ta nên so sanh:
x(x2 - 2x - 3) và (x2 + x)(x – 3),
(x – 3)(x2 – x) và x(x2 – 4x + 3)
Hs trả lời:
Lên bảng làm bài tập
Ta có:
Hs suy nghĩ thực hiện.
Hs thực hiện.
a/ đúng 
b/ sai 
c/ sai
d/ đúng 
a/ đúng 
b/ sai
Hs ghi nhận.
Bài tập 1c: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ ràng: 
c/ 
Bài tập làm thêm:
1/ Kết luận sau đúng hay sai?
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
2/ a/ Đa thức của A trong 
Là (x-y)3
b/ Đa thức của B trong 
Là x2 – 7
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Häc thuéc ®Þnh nghÜa ph©n thøc, hai ph©n thøc b»ng nhau.theo lý thuyết và vở ghi
Làm bài tập.
 -¤n l¹i tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè.
-Lµm bµi tËp: 1a, b, d (SGK/36)
-Lµm bµi tËp: 1, 2, 3 (SBT/15, 16)
Gv nhận xét tiết học.
Hs ghi nhận.
Tuần 11 Tiết 23 	Ngày soạn: 25/10/2010
 	Ngày dạy: 01/11/2010
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu: 
Học sinh phải có:
-Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số ,quy tắc đổi dấu 
-Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho.
- Hs hiểu rõ khái niệm phận thức đại số; có khái niệm về 2 phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác, khi làm toán.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ (10 phút)
Kiểm tra sỉ số
Kiểm tra bài cũ:
Nêu câu hỏi:
?1/Hãy nêu định nghĩa phân thức đại số?Tính chất của hai phân thức bằng nhau ?
?2/ Phát biểu dịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau ? làm bài 1.e sgk
-Gọi học sinh nhận xét
-Nhận xét ,chốt lại 
-Sửa sai , cho điểm
Chúng ta đã được học tính chất cơ bản của phân thức Vậy phân thức có tính chất có giống như phân thức số hay không ?.Để trả lời cho câu hỏi này ta tìm hiểu bài 2 : Tính chất cơ bản của phân thức?
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
HS1:Phát biểu định nghĩa phân thức đại số ? Tính chất của hai phân thức bằng nhau ?
HS 2:Phát biểu dịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau ? làm bài 1.e sgk
-Nhận xét
-Sửa sai vào vở
-Chú ý ,tạo tình huống có vấn đề ,muốn tìm hiểu kiến thức mới để giải quyết vấn đề
Bài 1.e:
 x3 + 8 = (x+2)(x2 – 2x + 4)
Hoạt động 2. Bài mới (25 phút)
Hđ 2.1. Tính chất cơ bản của phân thức đại số
-Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời ?.1:hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
Chốt lại tính chất cơ bản của phân thức đại số
-Cho hs làm ?2 .sgk
-Nhận xét sửa sai
-Từ đó giáo viên giới thiệu tính chất thứ nhất
-Chốt lại: 
(M là một đa thức0)
 -Cho hs làm ?3/ sgk (áp dụng quy tắc chia hai đa thức)
-Từ đó hs phát biểutính chất cơ bản của phân thức.
-Chốt lại :
 (N là nhân tử chung)
-Cho học sinh làm ?4/
-Hướng dẫn :Nhân tử và mẫu của phân thức với cùng một đa thức (x-1).
-Chốt lại,từ đó giới thiệu mục 2 : quy tắc đổi dấu
-Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
+Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. 
-1 HS lên bảng trình bày: vì:
x.3(x+2) = 3x(x+2)
-Cả lớp làm vào vở
-Dựa vào ?2 / và ?1 hs đề xuất tíh chất thứ nhất :
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức đại số với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
-HS: Ta chia tử và mẫu của phân thức cho 3xy ta được =
Ta có: 3x2y.2y2=6x2y3 (1)
 x.6xy3=6xy3 (2)
Từ (1) và(2) ta suy ra :=.Vậy 
-Hai hs nêu quy tắc thứ hai:
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân thức đại số cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
-Hai hs làm ?4 :HS1:
HS2: b) 
Nhân tử và mẫu của phân thức với -1.
-Chú ý
2/Tính chất cơ bản của phân thức đại số:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức đại số với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
 (M là một đa thức0)
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân thức đại số cho một nhân tử chung của chúng thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho
 (N là nhân tử chung)
Hđ 2.2. Quy tắc đổi dấu
-Từ ?4 ya6u cầu hs phát biểu quy tắc đổi dấu.
-Chốt lại : = cho ta 1 cách đổi dấu phân thức( mà không thay đổi giá trị của phân thức)
-HS hoạt động nhóm ?5.
-Cho hs nhận xét 
-Chốt lại sửa sai 
- HS: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
-2 HS lên bảng thực hiện
a) 
b) 
-Nhận xét,góp ý
-Sửa sai vào vở
2. Quy tắc đổi dấu 
Quy tắc: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
= 
?5/
 a, = 
 b, = 
Hoạt động 3. Củng cố toàn bài (8 phút)
-Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc đổi dấu?
-Gọi hai hs lên bảng trình bày bài tập 4 trang 38
-Cho hs làm bài tập 5 trang 38
 (M là một đa thức0)
 (N là nhân tử chung)
= 
-Hai hs lên bảng làm bài tập 4 /a,b,hs làm vào vở
-Hai hs lên bảng trình bày bài 5 /a, cả lớp làm vào vở
Bài 4 :
a/==
Vậy Lan làm đúng
b/Hùng làm sai vì đã chia tử của vế trái cho nhân tử chung x +1 thì cũng phải chia mẫu của nó cho x + 1 .Phải sửa là : hoặc 
Bài 5 :
a)Tử và mẫu của phân thức ở vế trái có nhân tử chung là 
 x + 1 .Đã chia mẫu cho x+1 thì cũng phải chia tử cho 
x +1 .Vậy phải điền vào chỗ trống là : x2 
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
6/Hoạt động 6 : ( 3 Phút )Hướng dẫn về nhà, dặn dò:
a/Hướng dẫn:
- Kiến thức ôn tập: Ôn tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu.
- Bài tập về nhà: Làm bài tập 4 c,d,5 b,: Tương tự các bài tập đã làm
 Bài 6 :dùng tính chất cơ bản của phân thức đại số
- Chuẩn bị bài : Rút gọn phân thức.
b/Nhận xét:
 -Nhận xét ưu khuyết điểm tiết học
- Nhận xét đánh giá, xếp loại tiết học;
Hs ghi nhận
Tuần 12 Tiết 24 	Ngày soạn: 06/11/2010
 	Ngày dạy: 15/11/2010
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phận thức .
	- Biết những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện phân tử của tử và mẫu để rút gọn.
	- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác, khi làm toán .
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài (10 phút)
Yêu cầu báo cáo sĩ số.
Nêu câu hỏi kiểm tra và gọi học sinh lên bảng trả lời.
+ Ghi tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức. 
+ Áp dụng : Dùng tính chất cơ bản của phân thức để tìm 1 phân thức điền vào dấu “?” để được 2 phân thức bằng nhau:
Gv nhận xét và cho điểm.
Gv đặt vấn đề giới thiệu vào bài.
Cách rút gọn phân thức có giống cach rút gọn phân số hay không?
Lớp trưởng báo cáo.
Học sinh lên bảng trả lời.
+ Ghi tính chất cơ bản 
+ Áp dụng : Tìm một phân thức điền vào dấu “?” để được 2 phân thức bằng nhau là: 1
Hs ghi đề bài
Hoạt động 2. Bài mới (28 phút)
Hđ2.1: Hình thành nhận xét
Cho học sinh thực hiện
?1
Cho phân thức 
- Tìm nhân tử chung của tử và mẫu?
- Chia tử và mẫu cho nhân tử chung?
Gv nhận xét kết quả và kết luận: Cách biến đổi phân thức thành phân thức như trên được gọi là rút gọn phân thức 
Gv cho học sinh thực hiện ?2
Cho phân thức 
a/ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử chung 
b/ Chia cả ... t đa thức.
Gv gợi ý: dùng quy tắc dấu ngoặc nhóm x + 2000.
Gv nêu tiếp bài tập cho hs lên giải.
Gv nhận xét sửa chữa sai sót.
Gv: qua bài này em nào tìm được cách làm sáng tạo hơn? Dễ hiểu hơn?
Gv: 
= (-x3 + 3/2 – 2x) 2x2 : 2x2
= -x3 + 3/2 – 2x
Gv nhận xét sửa chữa sai sót.
Và chốt lại: với chia đa thức cho đa thức nếu là một biến ta mới giải theo cách này nhưng trên thực tế ta nên giải theo cách của bài tập 64 thì sẽ đơn giản hơn nhiều và không phức tạp.
Bài tập tham khảo: Bài 10 tr8.
Thực hiện phép tính:
(x2 – 2x + 3)(x – 5) 
= x (x2 – 2x + 3)– 5(x2 – 2x +3)
=x3 –6x2 + x– 15.
(x2 – 2xy + y2)(x – y)
= x (x2 – 2xy + y2)– y(x2 – 2xy + y2)
= x3 – 2x2y + 2xy2 – y3 
= (x – y)3
Hs suy nghĩ tìm cách giải khác.
Hs ghi nhận.
Bài tập tham khảo: Bài 75Tr33.
75) Làm tính nhân:
a) 5x2.(3x2 – 7x + 2)
= 5x2.3x2 – 5x2.7x + 2.5x2
= 15x4 – 70x2 + 10x2
= 15x4 – 60x2.
Một vài em nhắc lại kiến thức theo yêu cầu.
Hs thực hiện:
5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
5x(x – 2000) – (x - 2000) = 0
(x – 2000)(5x - 1) = 0
Làm tính chia:
(- 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
= - 2x5 : 2x2+ 3x2 : 2x2– 4x3: 2x2
= - x3+ 3/2– 2x
Hs: Ta có thể đặt nhân tử chung sau đó đơn giản đi.
x3– x2 – 7x + 3 x – 3
x3– 3x2 x2 + 2x - 1
 2x2 – 7x + 3
 2x2 – 6x
 – x + 3
 – x + 3
 0
Bài tập tham khảo: Bài 10 tr8.
Thực hiện phép tính:
(x2 – 2x + 3)(x – 5) 
= x (x2 – 2x + 3)– 5(x2 – 2x +3)
= xx2 – x 2x + x 3– 5x2 + 5.2x – 5.3
=x3 –x2 + x– 5x2 + 10x – 15.
=x3 –6x2 + x– 15.
(x2 – 2xy + y2)(x – y)
= x (x2 – 2xy + y2)– y(x2 – 2xy + y2)
= x.x2 – 2 x xy + x y2– yx2 + y 2xy - y y2
= x3 – 2x2y + xy2– yx2 + 2 xy2 – y3
= x3 – 2x2y + 2xy2 – y3 
= (x – y)3
Bài tập tham khảo: Bài 75 Tr33.
75) Làm tính nhân:
a) 5x2.(3x2 – 7x + 2)
Bài tập 41 trg 18 sgk: Tìm x, biết:
5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
5x(x – 2000) – (x - 2000) = 0
(x – 2000)(5x - 1) = 0
Bài tập 64 trg 28 sgk:
Làm tính chia:
(- 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
= - 2x5 : 2x2+ 3x2 : 2x2– 4x3: 2x2
= - x3+ 3/2– 2x
Bài tập 67. Sắp xếp theo lũy thừa giảm rồi làm phép chia:
(x3 – 7x + 3 – x2): (x - 3)
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử. 
Gv cho bài tập và yêu cầu một vài hs tìm cách giải 
Gv gợi ý: nhóm hạng tử sau đó dùng phương pháp đặt nhân tử chung.
Bài tập tham khảo : 
Bài 47 Tr22. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – xy + x – y
= (x2 – xy )+ (x – y)
= x(x – y )+ (x – y)
= (x – y )(x + 1)
xz + yz – 5(x + y)
= (xz + yz) – 5(x + y)
= z(x + y) – 5(x + y)
= (x + y) ( z - 5)
Bài tập tham khảo : 
Bài 47 Tr22. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – xy + x – y
= (x2 – xy )+ (x – y)
= x(x – y )+ (x – y)
= (x – y )(x + 1)
xz + yz – 5(x + y)
= (xz + yz) – 5(x + y)
= z(x + y) – 5(x + y)
= (x + y) ( z - 5)
Hoạt động 4. dặn dò hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
Xem lại toàn bộ kiến thức trong tiết ôn tập ngày hôm nay.
Liệt kê các dạng bài tập và giải lại. sau đó tìm những bài có kiến thức liên quan, tương tự để giải.
Tiết sau tiếp tục ôn tập phần phân thức đại số. Do đó về nhà chuẩn bị trả lời các câu hỏi trang 61 sgk. 
Học thuộc phần tóm tắt kiến thức trg 60 sgk.
Gv nhận xét đánh giá tiết học.
Tuần 18 Tiết 40 ( có điều chỉnh tiết theo kế hoạch của PGD, dạy vào tuần 16) 	 Ngày soạn: 29/11/2010
 	Ngày dạy: 6/12/2010
ÔN THI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
- Củng cố vững chắc các khái niệm: cho học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng các qui tắc cộng, trừ, phân thức, khi mẫu là đơn thức và khi mẫu là đa thức, các phép tính về quy đồng mẫu thức, thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức.
- Làm bài tập phát triển tư duy sáng tạo dạng: Tìm giá trị của biến để giá trị của biểu thức nguyên, giài bài toán bằng nhiều cách.
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động 1. Ổn định – Kiểm tra bài ( 10 phút)
Yêu cầu báo cáo sĩ sô
Nêu câu hỏi kiểm tra:
Hs1. Nhắc lại định nghĩa số đối? Quy tắc trừ hai phân số? Phát biểu quy tắc cộng các phân thức đại số?
+ Áp dụng tính:
Gv nhận xét và cho điểm.
HS2: Thế nào là hai số đối nhau cho ví dụ?
Áp dụng: Tính tổng: 
Có nhận xét gì về hai phân thức đó? 
Phát biểu quy tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức?
Gv nhận xét từng bài và cho điểm.
Gv giới thiệu vào bài.
Lớp trưởng báo cáo
Một hs lên bảng thực hiện.
Hs1. lên bảng thực hiện.
Hs 2. Lên bảng thực hiện.
Tổng hai phân thức trên bằng 0, vậy hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau 
Hs ghi nhận
Hs theo dõi nội dung bài ôn tập HKI.
Tính: 
==
Tính tổng: 
= = 0
Hoạt động 2. Bài mới – Ôn thi HKI ( tiếp theo) ( 33 phút)
Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi 1 đến 12 trg 61 sgk.
Yêu cầu lần lượt hs trả lời:
1/ Định nghĩa phân thức đại số. Một đa thức có phải là phân thức đại số? một số thực bất kì có phải là phân thức đại số.
2/ Định nghĩa hai phân thứ đại số bằng nhau.
3/ Phát biểu tính chất cơ bản của pân thức đại số.
4/ Nêu quy tắc rút gọn phân thức đại số.
Áp dụng tính: 
Cho học sinh làm bài 57 trg 61 sgk.
Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau. Cho học sinh nêu cách làm.
Gv nêu thêm cách 2: Rút gọn phân thức:
5/ Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu khác nhau ta làm thế nào?
Áp dụng: Quy đồng:
 và 
Gv gợi ý tìm MTC:
= 
= =
Câu 6: Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức 
Gọi học sinh làm tính cộng 
Gv gợi ý:
=
7/ Hai phân thức như nào gọi là đối nhau:
Giáo viên: thế nào là hai phân thức đối nhau .
Tìm phân thức đối của phân thức 
8/ Phép trừ hai phân thức đại số?
Một vài hs thay nhau đọc nội dung câu hỏi trg 61 sgk.
Hs1: 
Một PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những đa thức và Bđa thức 0. Một đa thức bất kỳ cũng được coi là 1 PTĐS với mẫu = 1. Mội số thực bất kì là 1 PTĐS.
Hs2:
 = nếu A.D = B.C
Hs3:
Nếu M0 thì = 
N là nhân tử chung = 
Hs4:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Rút gọn: 
Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau 
3(2x2 + x - 6) = 6x2 + 3x -18
(2x - 3)(3x - 6) = 6x2 + 3x -18
3(2x2 + x - 6) = (2x - 3)(3x - 6)
nên 
Hs ghi nhận.
Hs5: 
-Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mMTC;
-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Quy đồng:
 và 
= 
= =
MTC: 
Vậy:
=
=
Hs6:
Cộng hai phân thức cùng mẫu 
Cộng hai phân thức khác mẫu
Qui đồng mẫu thức 
Cộng hai phân thức cùng mẫu tìm được
Hs thực hiện:
=
Hs7:
Phân thức đối của là 
Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0
Học sinh là hoặc
Hs8:
1/ Một PTĐS là biểu thức có dạng với A, B là những đa thức và Bđa thức 0. Một đa thức bất kỳ cũng được coi là 1 PTĐS với mẫu = 1. Mội số thực bất kì là 1 PTĐS.
2/ Định nghĩa hai phân thứ đại số bằng nhau.
 = nếu A.D = B.C
3/ Nêu tính chất cơ bản PT:
Nếu M0 thì = 
N là nhân tử chung = 
4/ Nêu quy tắc rút gọn phân thức đại số.
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Bài tập 57: Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau:
 và 
5/ Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức:
-Phân tích mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mMTC;
-Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
-Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
6/ Cộng hai phân thức cùng mẫu 
Cộng hai phân thức khác mẫu
Qui đồng mẫu thức 
Cộng hai phân thức cùng mẫu tìm được.
Tính: 
7/ Hai phân thức như nào gọi là đối nhau:
Phân thức đối của là 
Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0
8/ Phép trừ hai phân thức đại số 
Hoạt động 3. Củng cố lý thuyết và vận dụng một số dạng bài tập ( 20 phút)
Giáo viên đưa bài trắc nghiệm yêu cầu học sinh xác định câu đúng câu sai (phiếu học tập)
Gv yêu cầu hs thực hiện sửa sai?
Gv yêu cầu hs thực hiện sửa sai?
Hs theo dõi.
Hs trả lời.
1/ Đúng
2/ Sai
3/ Sai
4/ Sai
5/ Đúng
6/ Sai
Điều kiện để phân thức xác định là:.
Chọn đúng sai trong các câu sau:
1/ Đơn thức là 1 phân thức đại số 
2/ Biểu thức hữu tỉ là 1 phân thức đại số 
3/ Tính: 
4/ Muốn nhân hai phân thức khác mẫu ta qui đồng các phân thức rối nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau.
5/ Điều kiện để giá trị phân thức xác định là điều kiện của biến làm cho mẫu thức khác 0?
6/ Cho phân thức . Điều kiện để phân thức xác định là:.
Gv nêu bài tập.
Tính : 
Cùng với một em lên bảng giải, gv cho một vài hs khác nêu lại quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu?
Tính:
Cùng với một em lên bảng giải, gv cho một vài hs khác nêu lại quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu?
Gv nhận xét và sửa chữa.
Một hs lên bảng thực hiện.
ở dưới một vài hs nhắc lại quy tắc.
==
Một hs lên bảng thực hiện.
ở dưới một vài hs nhắc lại quy tắc.
=
==
 Bài Tập 21 trg 46:
Thực hiện phép tính:
a/ 
==
b/ 
=
==
Gv tiếp tục nêu bài tập dạng khác mẫu.
Yêu cầu hs nhận xét về mẫu?
Vậy ngoài cách quy đồng trong trường hợp này ta còn thực hiện như nào để cho cùng mẫu?
Gv nêu tiếp câu b. Với mẫu này ta áp dụng cách nào để đưa về cùng mẫu?
Yêu cầu hs lên thực hiện.
Hs theo dõi.
Hs: Mẫu khác nhau.
Ta dùng quy tắc đổi dấu.
Hs1: =
Hs: Ta áp dụng hằng đẳng thức.
Hs2: =
Bài tập: Tính. 
a/ = 
b/
=
Gv nêu bài tập dạng tìm điều kiện:
Tìm điều kiện của x để phân thức xác định.
Gv: Phân thức xác định khi nào?
Yêu cầu hs thực hiện.
Gv nhận xét sửa chữa.
Yêu cầu hs nhắc lại một số kiên thức về hai phân thức bằng nhau?
Hs theo dõi.
Hs: Một phân thức xác định khi mẫu khác 0.
Hs thực hiện.
Để xác định khi 4x2 – 1 
(2x - 1)(2x + 1)
x và x 
Nhắc lai
Tìm điều kiện của x để xác định.
Giải
Để xác định.
Khi 4x2 – 1 
(2x - 1)(2x + 1) 
x và x 
Bài 57/sgk: Chứng tỏ rằng mỗi cặp phân thức sau bằng nhau
Vận dụng vào làm bài tập 57/sgk
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs nhận xét.
Lên bảng làm
Nhận xét
a) 
Gv nêu bài tập dạng trừ hai phân thức. Yêu cầu hs áp dụng quy tắc và giải.
Gv nhận xét.
Gv nêu tiếp loại trừ hai phân thức dạng khác mẫu.
Gv gợi ý cách đưa về cùng mẫu rồi thực hiện.
Gv nhận xét sửa chữa.
Gv: đôi khi ta cũng cần áp dụng quy tắc về dấu để biến đổi về cùng mẫu như sau. Gv nêu bài tập và yêu cầu hs giải.
Gợi ý: 
=
Nhận xét, chứa bài tập và chốt lại kiến thức trong tâm
Hs1: a/ 
====.
a/ 
=
===
Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện.
a/ 
=
=
===
Bài tập 29/trg 50sgk:
Làm tính trừ các phan6 thức sau:
a/ 
====.
Bài tập 30trg 50sgk: Làm tính sau:
a/ 
=
===
Bài tập 34 trg 50sgk: Dùng quy tắc đổi dấu rồi thực hiện.
a/ 
=
====
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 3 phút)
Ôn lại các khái niệm, qui tắc, các phép toán trên các phân thức đại số. Xem và làm lại các dạng bài tập đã giải trong hai tiết vừa rồi. (chương I và chương II phần đại số)
Chuẩn bị dụng cụ tiết sau thi HKI.
Gv nhận xét tiết học.
Hs ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_ii_phan_thuc_dai_so_nguyen_huu_d.doc