Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II - Nguyễn Thị Kim Mai

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II - Nguyễn Thị Kim Mai

I/ Mục tiêu

· Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số

· Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức

· Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức

· Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.

II/ Phương tiện dạy học

SGK, phấn màu

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

 

doc 35 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương II - Nguyễn Thị Kim Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 22 tuần 11 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I/ Mục tiêu
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Định nghĩa
Cho hs làm ?1 để củng cố định nghĩa
Cho hs làm ?2 để khẳng định thêm rằng mọi số thực đều là phân thức
Hoạt động 2 : Aùp dụng
Trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng định nghĩa hai phân thức bằng một cách tương tự
(để chứng minh hai phân thức bằng nhau)
Học sinh làm ?1
Nhóm1 và nhóm 2 làm ?2
Học sinh làm ?2
Nhóm 3 và nhóm 4 làm ?2
- HS rút ra kết luận.
HS thực hiện từng bước theo hướng dẫn của GV 
?3 
(để chứng minh hai phân thức bằng nhau)
?4 
?5 Bạn Vân nói đúng vì : (3x + 3) = 3(x + 1)
1/ Định nghĩa
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B .
A được gọi là tử thức (hay tử)
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1
Số 0; số 1 cũng là những phân thức đại số. 
2/ Hai phân thức bằng nhau
 nếu AD = BC
Vd : 
Vì (x – 1)(x + 1) = 1.(x2 – 1)
?3 
?4
3/ Củng cố
Bài 1 trang 36
a/ 5y . 28x = 20xy . 7
b/ 3x(x + 5) . 2 = 3x . 2(x + 5)
c/ (x + 2)(x2 – 1) = (x + 2)(x + 1)(x – 1)
d/ (x2 – x – 2)(x – 1) = x3 – 2x2 – x + 2
 = x2(x – 2) – (x – 2)
= (x – 2)(x2 – 1)
= (x – 2)(x – 1)(x + 1)
= (x + 1)(x2 – 3x + 2)
c/ x3 + 8 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
4/ Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 2, 3, 5, 6 trang 36, 38
IV BỔ SUNG
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
Tiết 23 tuần 12 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu
Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tính chất cơ bản của phân thức
Trong?1 ?2 và ?3 trang 37 của bài trước
 . 3xy 
 ; 
 . 3xy : 2xy
 Phân thức cũng có tính chất tương tự như phân số
Cho vài học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức đại số
Làm ?4 trang 37
a/ Ta chia TT và MT cho (x – 1)
b/ Ta chia TT và MT cho -1
Hoạt dộng 2 Quy tắc đổi dấu
Từ câu b của ?4 Quy tắc đổi dấu
?5 trang 41
a/  = x – 4
b/  = x – 5
 :2xy
 :2xy
Làm ?4 trang 37
a/ Ta chia TT và MT cho (x – 1)
b/ Ta chia TT và MT cho -1
3/ Tính chất cơ bản của phân thức đại số
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho : 
 (M là một phân thức khác 0)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho :
 (N là một nhân tử chung)
4/ Quy tắc đổi dấu
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho
3/ Củng cố
	Bài 4 trang 38
a/ Lan đúng vì đã nhân cả tử và mẫu với x
b/ Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho (x + 1) nhưng không chia mẫu của nó cho (x + 1)
Sửa là : hoặc 
c/ Giang đúng
d/ Huy sai vì (x – 9)3 = [ -(9 – x)]3 = -(9 – 3)3
nên : 
Vậy sửa là : 
Hoặc : 
Hoặc : 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 2, 3, 5, 6 trang 36, 38
Xem trước bài “Rút gọn phân thức”
IV BỔ SUNG
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 24 tuần 12
RÚT GỌN PHÂN THỨC 
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc thu gọn phân thức
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức , nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 41c
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức ? Các phân thức sau có bằng nhau không ? 
a/ và b/ và 5
Phát biểu quy tắc đổi dấu ? Ghi công thức
 c/ d/ 
Sửa các bài tập 5, 6 trang 41 đã hướng dẫn ở tiết trước
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Ví dụ
?1 Gợi ý học sinh làm theo hướng dẫn
GV kết luận gì khi sửa. Cách biến đổi như trên gọi là Rút gọn phân thức
?2 
Họat động 2 Nhận xét :
Vậy muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao?
Hoạt động 3 : Aùp dụng
Chia lớp thành 4 nhóm làm các bài tập sau :
Chia lớp thành 4 nhóm làm các bài tập sau :
Học sinh trả lời
1 Ví dụ
a/ b/ 
c/ d/ 
Ví dụ :
a/ b/ 
c/ d/ =
2/ Nhận xét : Muốn rút gọn phân thức ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
3: Aùp dụng
Ví dụ 1
?3 
Ví dụ 2
?4 
 4/ Củng cố
Bài 7 trang 39 : Chia lớp thành 4 nhóm
a/ b/ 
c/ 
d/ 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà 
Về nhà học bài
Xem trước bài “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức”
Làm bài tập 10, 13 trang 40
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 25 tuần 13 	Luyện tập
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc thu gọn phân thức
Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất của phân thức , nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 trang 41c
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
	: Muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
Làm bài tập sau :
Rút gọn phân thức
3/ Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu học sinh đứng tại chổ trả lời
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm bài.
Theo dõi các bạn khác làm bài.
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Giáo viên yêu cầu học sinh họat động theo nhóm hòa thành bài tóan.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu cả lớp làm bài
Gọi hai học sinh lên bảng làm bài
Giáo viên nêu câu hỏi
Bài 10
Yêu cầu học sinh khác nhận xét
Học sinh đứng tại chổ trả lời các câu hòi của giáo viên.
học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
Hai học sinh lên bảng làm bài
Cả lớp làm vảo tập 
 học sinh nhận xét
Nhóm 1, 2 làm câu a
Nhóm 3, 4 làm câu b
Các nhóm cử đại diện trình bày.
Cả lớp làm việc cá nhân
Hai học sinh lên bảng làm bài
Học sinh sung phong làm bài.
Học sinh nhận xét.
Bài 8 trang 40 
a/ Đúng 
b/ Sai vì bạn đã rút gọn 3 ở tử và mẫu
c/ Sai 
 d/ Đúng
Bài 9 trang 40
a/ 
b/ 
Bài 11 trang 40 : Cho hai học sinh lên cùng làm cho cả lớp nhận xét
a/ 
b/ 
Bài 12 trang 40 :
a/ 
b/ Bài 10 trang 40
 4/ Hướng dẫn về nhà
Xem trước bài “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức”
Làm bài tập 13 trang 40
Làm bài tập sau :
 1/ 
 2/ (có thể thay đổi vị trí các số hạng , đổi dấu một số chẵn lần)
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
Tiết 26 tuần 13 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
I/ Mục tiêu 
Học sinh phải biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
Học sinh nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
Học sinh phải biết cách tìm những nhân tử cần thiết phải nhân thêm vào mỗi mẫu thức đã cho để được mẫu thức chung.
II/ Phương tiện dạy học
	SGK, phấn màu, bảng phụ ?1 trang 41, bài 18 trang 46.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Muốn cộng trừ hai phân số ta phải làm sao ? (QĐMS)
Hãy tìm mẫu số chung của và : MSC là 12 hay 24 ?
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1/ Tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức
GV treo bảng bảng phụ ?1 trang 41 lên và giải thích cách tìm MTC
Cho học sinh phát biểu cách tìm MTC của nhiều phân thức
Cho 2 học sinh nhắc lại
Làm bài 14 trang 43
Giáo viên giữ lại bảng phụ đã treo ở I, chỉ cho học sinh thấy MTC
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ 
 Quy tắc : Gọi vài học sinh phát biểu quy tắc.
Cho học sinh làm ?2
Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn
?1 Mẫu thức chung là 12x2y3z
 MTC : 12x(x-1)2
Bài 14 
a/ 12x5y4	b/ 60x4y5
Học sinh theo dõi
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh làm ?2
1/ Tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức
Quy tắc : Muốn tìm mẫu thức chung của nhiều phân thức ta nên :
- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử (nếu có)
- Chọn một tích gồm một số chia hết cho các nhân tử bằng số ở các mẫu thức (nếu các nhân tử này là những số nguyên thì số đó là BCNN của chúng), với mỗi cơ số của lũy thừa có mặt trong các mẫu thức ta lấy lũy thừa với số mũ cao nhất.
2/ Quy đồng mẫu thức
Ví dụ : Quy đồng mẫu thức hai phân thức sau
và 
MTC : 12x(x-1)2
NT phụ 1 : 3x
NT phụ 2 :2(x-1)
Quy tắc : Muốn quy đồng mẫu thức của nhie ... 
c/ 
5/ Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Xem trước bài “Phép chia các phân thức đại số”
Làm bài tập 40, 41 trang 53
IV. Bổ sung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 33 Tuần 16	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức
Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp của các phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Làm bài tập
Bài 38 trang 52
Yêu cầu học sinh htực hiện bài tóan
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ làm bài 39 
Giáo viên: bài này có thể giải theo hai cách.
Giáo viên triønh bày một cách. Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện cách còn lại.
Học sinh làm việc cá nhân. 
Học sinh lên bảng làm bài tập 
Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ làm bài 39
Sau vài phúc cử đại diện nhóm lên trình bày.
Các học sinh nhận xét.
Học sinh theo dõi.
Bài 38 trang 52
b/ 
c/
Bài 39 trang 52
a/ 
b/ 
bài 40 trang 53
Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Xem trước bài “Phép chia các phân thức đại số”
Làm bài tập 40, 41 trang 53
Hướng dẫn bài 40 trang 53 theo cách khác
D. Bổ sung
.......
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 34 tuần 16 	PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu
Học sinh biết được rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức 
Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép tính chia và phép tính nhân.
II/ Phương tiện dạy học
	SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số
Phép nhân các phân thức đại số có tính chất gì ? Viết công thức tổng quát về các tính chất đó.
Sửa bài tập 40 trang 53 : (Mỗi học sinh làm một cách, đã được hướng dẫn ở tiết trước)
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :
Phân thức nghịch đảo
Yêu cầu học sinh làm ?1
Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ làm bài.
Phép chia có tính chất giao hoán không ? Khi có một dãy các phép tính nhân và chia thì ta thực hiện theo thứ tự nào ?
?1 Học sinh thực hiện, nêu kết quả và nhận xét 2 phân thức đó có quan hệ với nhau ra sao ? (Gợi ý : liên hệ các số hữu tỉ)
?2 Cho 4 đại diện của 4 tổ lên làm, cả lớp nhận xét.
?3 Cả lớp cùng làm sau khi học quy tắc, một học sinh lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét.
Học sinh suy nghỉ trả lời.
1 :Phân thức nghịch đảo
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Tổng quát : Nếu thì là phân thức nghịch đảo củavà ngược lại.
Vd : và là hai phân thức nghịch đảo nhau
2/ Phép chia các phân thức đại số
Quy tắc : Muốn chia phân thứccho phân thứckhác 0, ta nhânvới phân thức nghịch đảo của :
	 với
4/ củng cố
 HS thực hiện bài tập 43a, b,?4. Gv cho HS thảo luận theo nhóm.
GV cho HS nhận xét và làm nổi bật 2 ý :
 + Đa thức được coi là một phân thức có mẫu là 1.
 + Trong một dãy phép tính nhân, chia ta thực hiện từ trái sang phải.
5 / Hướng dẫn BT về nhà
Học thuộc bài
Bài tập 44, 45
D. Bổ sung
.......
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 35 tuần 17	
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
I/ Mục tiêu
Học sinh có khái niệm về biểu thức hửu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ
Học sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số.
Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức phân được xác định
II/ Phương tiện dạy học
 	SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau khi nào ?
Tổng quát ? Nêu quy tắc phép chia các phân thức đại số 
Sửa bài tập 44 trang 54
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Biểu thức hữu tỉ
- Thế nào là 1 biểu thức phân ?
- Thế nào là một biểu thức nguyên?
- Vậy ba biểu thức trên, biểu thức nào là biểu thức phân, biểu thức nào là biểu thức nguyên ?
- Biểu thức phân có phải là phân thức ? Vì sao ?
Hoạt động 2/ Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
?3 Trong biểu thức này có mặt những phép tính nào ?
Thực hiện phép tính ở đâu trước ?
Cho một học sinh lên bảng trình bày có sự hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3 : Giá trị của biểu thức phân
 xác định (thực hiện được phép tính chia)
Khi nào ?
Biểu thức phân xác định khi nào ?
Chỉ nhận những giá trị của biến làm cho mẫu khác 0
Hướng dẫn học sinh cả lớp làm Vd.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh tự cho vài ví dụ về biểu thức hữu tỉ (có dạng nguyên, phân)
Cả lớp cùng làm ?3 cẩn thận, kỹ lưỡng.
Một học sinh lên bảng trình bày có sự hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm ví dụ
1 :Biểu thức hữu tỉ
Là các biểu thức phân hoặc các biểu thức nguyên.
Vd :2x2 – 5; là các biểu thức hữu tỉ
2/ Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Nhờ các quy tắc phép cộng, trừ , trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Vd : Biến đổi biểu thức sau thành phân thức
3/ Giá trị của biểu thức phân 
- Giá trị của biểu thức phân chỉ được xác định với điều kiện giá trị của biểu thức khác 0
- Biến chỉ được nhận các giá trị sao cho giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
Vd : Cho phân thức 
Giải :
a/ x(x – 3) 0
x 0 và x - 30
x0 và x3
 4/ củng cố
Cho học sinh làm: 	Bài tập 46 trang 57
Bài tập 47 trang 57
Hướng dẫn học ở nhà
Hoàn chỉnh lại các biểu thức đã làm
Xem lại và ôn lại lý thuyết chương hai qua câu hỏi ôn tập trang 61, 62 (mỗi tổ soạn 3 câu)
D. Bổ sung
.......
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 36 tuần 17
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I/ Mục tiêu
Hệ thống kiến thức cơ bản trong HỌC KỲ I
Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản 
Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm.
Học sinh nắm vững và có kỹ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
II/ Phương tiện dạy học
	SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Ôn lý thuyết : Mỗi tổ trả lời ba câu hỏi ôn tập trang 61giới thiệu bảng tóm tắt lý thuyết chương II
3/ Ôn bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Cho học sinh nhận xét và nêu ra ược nhân tử chung.
Hoặc phối hợp những phương pháp nào để giải
Đặt nhân tử chung
Học sinh lưu ý :
Bình phương của một số x bất kỳ luôn luôn lớn hơn hay bằng 0 
- Có thể thay gạch ngang của phân thức bởi phép tính gì ?
- Viết dưới dạng nào để dễ thực hiện phép tính ?
- Giá trị của biểu thức xác định khi nào ?
- Làm sao biết được biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x ?
- Trước khi tìm giá trị của x, ta cần tìm điều kiện gì ?
- Sau khi tìm được giá trị của x, ta cần đối chiếu với điều kiện gì để chấp nhận giá trị của x vừa tìm được ?
Học sinh nhận xét và nêu ra ược nhân tử chung. 
Học sinh lưu ý
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Bài 77 trang 33
a/ M = x2 + 4y2 – 4xy = (x2 – 4xy + 4y2) = (x – 2y)2
với x = -1 ; y = 2 . Ta được :
M = (1 – 2.2)2 = (-1 -4)2 = (-5)2 = 25
b/ N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 = (2x – y)3
Với x = -1; y = 2. Ta được :
N = (2.(-1) – 2 )3 = (- 4)3 = -64 
Bài 78 trang 33
a/ (x + 2) (x – 2) – (x – 3)(x + 1) = x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3)
 = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3
 = 2x – 1
b/ (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)
= 4x2 + 4x + 1 + 9x2 – 6x + 1 + 2(6x2 – 2x + 3x – 1)
= 4x2 + 4x + 1 + 9x2 – 6x + 1 + 12x2 – 4x + 6x – 2
= 25x2
Bài 59 trang 62
a/ 
b/ 
Bài 60 trang 62
a/ x = 1
b/ 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Bài 61 trang 62
Biểu thức xác định khi : x0 và x10
Bài 62 trang 62
a/ Phân thức xác định khi : x
 Hướng dẫn học ở nhà
Học ôn lại lý thuyết
Làm lại các bài tập sai
Ôn lại lý thuyết và hoàn chỉnh lại các bài tập ôn
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
D. Bổ sung
. 
. 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 37+ 38 Kiểm tra học kỳ I CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC
A. MỤC TIÊU
kiểm tra khả năm lĩnh hội kiến tức trong chương trình học kỳ I của học sinh
rèn luyện kỹ năng, cách thức làm bài kiểm tra.
Rèn luyện khả năng tư duy
Rèn luyện kỷ năng tính tóan
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: đề kiểm tra
- HS: Oân tập các định nghĩa, tính chất, quy tắc đã học, xem lại các bài tập đã giải, đã sửa.
C. MA TRẬN ĐỀ
PHÒNG GIÁO DỤC AN MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2007 -2008
Trường THCS Đông Hưng A	 Môn : toán khối 8 – Phần trắc nghiệm	 	 	 Thời gian : 70 phút ( không kể thời gian giao đề)
Họ và tên : ..
Lớp : 
Giám thị 1 : .
Giám thị 2 : .
Điểm
Giám khảo 1
Giám khảo 2
II TỰ LUẬN: 
Câu 1: a) nêu định nghĩa dấu hiệu nhận biết hình vuông,
Câu 2: Rút gọn phân thức (1,5 đ)
Câu 3: Cho tam giác cân tại A, phân giác AM(M € BC). Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I .
a) Chứng minh AK// MC
b) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKMC là hình vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_ii_nguyen_thi_kim_mai.doc