Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Năm học 2009-2010

GV cho học sinh làm bài tập:

Bài 1: Khai triển biểu thức:

(a + b)(c + d)

Phát biểu quy tắc nhân một tổng với một tổng các số.

Bài 2:

Cho đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1. Yêu cầu:

Nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1

Sau đó cộng các tích lại.

Cách làm đó được gọi là nhân một đa thức với một đa thức. Vậy muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Học sinh phát biểu.

GV hướng dẫn cách trình bày phép nhân: (x – 2)(6x2 – 5x + 1)

= x.6x2 +x.(– 5x)+x.1 + (– 2).6x2 + (– 2).(– 5x) + (– 2).1

= 6x3 – 17x2 + 11x – 2

Gọi vài học sinh phát biểu lại quy tắc

?1 Cho 1 học sinh thực hiện ở bảng. Các học sinh khác làm vào vở theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.

GV nhận xét, tóm tắt lời giải.

GV nêu chú ý và hướng dẫn học sinh thực hiện.

 Hoạt động 2: Áp dụng (5phút)

Ví dụ, ?2 Gọi 2 học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, nhận xét bài của bạn

 

doc 35 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 	01	Ngày soạn: 	05 . 08 . 2009	
Tiết:	01	Ngày dạy: 	10 . 08 . 2009	 
Tên bài dạy:	§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Qua bài học, học sinh cần: 
- Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:	* Chia nhóm học tập: mỗi lớp chia thành 6 nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký của nhóm. 
	* Giáo án điện tử. 
	* Phiếu học tập: bài tập ?1, ?3.
- Học sinh: 	* Tập, SGK, SBT. Đọc trước bài §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
	* Học lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
III / KIỂM TRA BÀI CŨ: Không.
IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
NỘI DUNG
	Hoạt động mở đầu	(5phút)
GV giới thiệu chương trình ĐS 8
	+ Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức.
	+ Chương 2: Phân thức đại số
	+ Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn.
	+ Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Chương 1: có 12§, 19 tiết 
Yêu cầu về tập, SGK, SBT, dụng cụ và phương pháp học tập
Học sinh theo dõi.
Học sinh ghi nhớ yêu cầu của bộ môn.
	Hoạt động 1: Quy tắc	(10phút)
?1 Cho học sinh hoạt động nhóm trên phiếu học tập.
GV hướng dẫn, yêu cầu HS trao đổi phiếu học tập cho nhau, theo dõi, nhận xét bài của bạn.
Từ kết quả ?1 muốn nhân một đơn thức với đa thức ta làm thế nào?
Cho học sinh làm ví dụ.
?1 Học sinh hoạt động nhóm trên phiếu học tập.
Trao đổi phiếu học tập cho nhóm bạn, theo dõi, nhận xét bài của nhóm bạn.
Học sinh phát biểu quy tắc và ghi nhớ.
Một học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở.
1. Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Ví dụ: Làm tính nhân:
5x . (3x2 – 4x + 1) 
=5x . 3x2 – 5x . 4x + 5x . 1
= 15x3 – 20x2 + 5x
	Hoạt động 2: Áp dụng	(10phút)
Ví dụ, ?2 Gọi 2 học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, nhận xét bài của bạn
Ví dụ, ?2 hai học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
2. Áp dụng: 
	Ví dụ: Làm tính nhân:
	(– 2x3) . 
=(–2x3).x2+(–2x3).5x–(–2x3).
= – 2x5 – 10x4 + x3
	?2 Làm tính nhân:
	. 6xy3 
= 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
V. CỦNG CỐ: (16 phút)
?3 Học sinh làm bài trên phiếu học tập. Trao đổi bài cho nhau. 
GV nêu kết quả, học sinh đánh giá bài của bạn.
Biểu thức tính diện tích hình thang: S = = 8xy + 3y + y2 
Diện tích của hình thang khi x = 3m và y = 2m là S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58m2 
Bài tập: 
Bài 1: (hai học sinh làm ở bảng) Làm tính nhân: 
b) (3xy – x2 + y)x2y = 3xyx2y – x2x2y + yx2y = 2x3y2 – x4y + x2y2
c) (4x2 – 5xy + 2x)= 4x2– 5xy+ 2x= – 2x3y + x2y2 – x2y 
Bài 3: (một học sinh làm ở bảng) Tìm x, biết:
a) 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 Þ 36x2 – 12x – 36x2 + 27x = 30 Þ 15x = 30 Vậy x = 2 
VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (4 phút)
- Học quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
- Xem lại ví dụ và các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 2; 3b, 4; 5; 6 trang 5; 6 SGK.
- Làm bài tập1; 2; 4 trang 3 SBT.
- Đọc trước bài : Nhân đa thức với đa thức trang 6; 7 SGK.
Hướng dẫn: 
Bài tập SGK:
Bài 2: Thu gọn: a) x2 + y2 tại x = – 6 và y = 8 có giá trị của (– 6)2 + 82 = 100
	b) – 2xy tại x = và y = – 100 có giá trị – 2.(– 100) = 100
Bài 3: b) x = 5 
Bài 4: Gọi x là số tuổi thì ta có [2(x + 5) + 10] . 5 – 100 = 10x
Bài 5: a) x2 – y2 	b) xn – yn 
Bài 6: Đánh dấu x vào ô 2a
Bài tập SBT:
Bài 1: a) 15x3 – 6x2 – 3x 	b) – x3y – 2x2y2 + 3xy	c) x5y – x3y3 – x2y
Bài 2: a) – 3x3 – 3x 	b) – 11x + 24	c) 2x3 –x2 + 2 
Bài 4: a) Biểu thức rút gọn bằng – 10. Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
	b) Biểu thức rút gọn bằng 5. Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1:?1 	- Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý.
	- Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
	- Hãy cộng các tích tìm được. 
Phiếu học tập 2: ?3 Một mảnh vườn hình thang có đáy lớn bằng (5x + 3) mét, đáy nhỏ bằng (3x + y), chiều cao bằng 2y mét.
Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y.
Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3mét và y = 2 mét.
Tuần: 	01	Ngày soạn: 	05 . 08 . 2009	
Tiết:	02	Ngày dạy: 	10 . 08 . 2009	 
Tên bài dạy:	§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Qua bài học, học sinh cần: 
- Nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:	* Giáo án điện tử. 
	* Phiếu học tập: bài tập ?3.	
- Học sinh: 	* Học quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức.
Làm bài tập 2; 3b, 4; 5; 6 trang 5; 6 SGK. Làm bài tập1; 2; 4 trang 3 SBT.
Đọc trước bài : Nhân đa thức với đa thức trang 6; 7 SGK.
III / KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút) Hai học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Bài tập: 	+ Học sinh 1: Bài tập 2a trang 5 SGK
	+ Học sinh 2: Bài tập 5 trang 6 SGK.
Þ GV nhận xét, đánh giá và tóm tắc lời giải ở bảng. Các HS trao đổi bài cho nhau, đánh giá bài của bạn.
Bài 2: a) Thu gọn: a) x2 + y2 tại x = – 6 và y = 8 có giá trị của (– 6)2 + 82 = 100
Bài 5: a) x2 – y2 	b) xn – yn 
IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
NỘI DUNG
	Hoạt động 1: Quy tắc	(20phút)
GV cho học sinh làm bài tập:
Bài 1: Khai triển biểu thức:
(a + b)(c + d)
Phát biểu quy tắc nhân một tổng với một tổng các số.
Bài 2:
Cho đa thức x – 2 và đa thức 6x2 – 5x + 1. Yêu cầu: 
Nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1
Sau đó cộng các tích lại.
Cách làm đó được gọi là nhân một đa thức với một đa thức. Vậy muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Học sinh phát biểu.
GV hướng dẫn cách trình bày phép nhân: (x – 2)(6x2 – 5x + 1)
= x.6x2 +x.(– 5x)+x.1 + (– 2).6x2 + (– 2).(– 5x) + (– 2).1
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
Gọi vài học sinh phát biểu lại quy tắc
?1 Cho 1 học sinh thực hiện ở bảng. Các học sinh khác làm vào vở theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét, tóm tắt lời giải.
GV nêu chú ý và hướng dẫn học sinh thực hiện.
Học sinh làm bài:
Bài 1:
(a + b)(c + d) =ac + ad + bc + bd
Muốn nhân một tổng với một tổng ta nhân mỗi số hạng của tổng này với từng số hạng của tổng kia rồi cộng các tích lại với nhau.
Bài 2:
Học sinh thực hành theo hướng dẫn và nêu kết quả: 
6x3 – 17x2 + 11x – 2 
(x3 – 2x – 6)
= x3 –2x – 6 – 1x3 + 1.2x + 1.6 = – x3 – x2y + 2x – 3xy + 6 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
?1 Một học sinh làm ở bảng. Các học sinh khác làm vào vở theo dõi, nhận xét bài của bạn.
Học sinh theo dõi và thực hiện
1. Quy tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Ví dụ: ?1 Làm tính nhân:
Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ta có thể trình bày như sau:
6x2
– 5x
+1
x 
– 2 
– 12x2
+ 10x
– 2 
6x3
– 5x2
+ x
6x3
– 17x2
+ 11x
– 2
	Hoạt động 2: Áp dụng	(5phút)
Ví dụ, ?2 Gọi 2 học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, nhận xét bài của bạn
Ví dụ, ?2 hai học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
2. Áp dụng: 
	Ví dụ: Làm tính nhân:
	a) (x + 3)(x2 + 3x – 5)
	 = x3 + 6x2 + 4x – 15
	b) (xy – 1)(xy + 5)
	 = x2y2 + 4xy – 5 
V. CỦNG CỐ: (10 phút)
?3 Học sinh làm bài trên phiếu học tập. Trao đổi bài cho nhau. GV nêu kết quả, học sinh đánh giá bài của bạn.
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật: S = (2x + y)(2x – y) = 4x2 – y2 
Diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5m và y = 1m là S = 4 . (2,5)2 – 12 = 4 . 6,25 – 1 = 24 
Bài tập: 
Bài 7: Hai học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
	Làm tính nhân: 	a) (x2 – 2x + 1)(x – 1) = x3 – 3x2 + 3x – 1 
	b) (x3 – 2x2 + x – 1)(5 – x) =– x4 + 7x3 – 11x2 + 6x – 5 
Bài 9: Cho học sinh hoạt động nhóm trên phiếu học tập. Trao đổi phiếu học tập cho nhau. GV nêu kết quả học sinh nhận xét, đánh giá bài của bạn.
Giá trị của x và y
Giá trị của biểu thức
(x – y)(x2 + xy + y2) = x3 – y3
	x = – 10, 	y = 2
– 1008 
	x = – 1,	y = 0
– 1
	x = 2, 	y = – 1
9
	x = – 0.5,	y = 1.25
– 2.07813
GV nhấn mạnh: cần rút gọn biểu thức trước khi tính giá trị của nó.
VI. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (3 phút)
- Học quy tắc nhân một đa thức với một đa thức.
- Xem lại ví dụ và các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 8; 10 trang 8 SGK. Làm bài tập 6; 7 trang 4 SBT.
- Xem trước các bài tập phần luyện tập trang 8; 9 SGK, trang 4 SBT.
Hướng dẫn: 
	Bài tập SGK: 
	Bài 8: a) 	b) 
	Bài 10: a) 	b) x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Bài tập SBT: 
	Bài 6: a)5x3 – 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y 	b) x3 + 2x2 – x – 2 	c) 
	Bài 7: a) 	b) x2 – 12x + 35	c) 
PHỤ LỤC
Phiếu học tập 1:
?3 Viết biểu thức tính diện tích của một hình chữ nhật theo x và y, biết hai kích thức của hình chữ nhật đó là (2x + y) và (2x – y).
Áp dụng: Tính diện tích của hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét
Phiếu học tập 2:
Bài 9: (trang 8 SGK) Điền kết quả tính được vào bảng:
Giá trị của x và y
Giá trị của biểu thức
(x – y)(x2 + xy + y2)
	x = – 10, 	y = 2
	x = – 1,	y = 0
	x = 2, 	y = – 1
	x = – 0.5,	y = 1.25
Tuần: 	02	Ngày soạn: 	14. 08 . 2009	
Tiết:	03	Ngày dạy: 	17 . 08 . 2009	 
Tên bài dạy:	 LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Qua bài học, học sinh cần đạt các yêu cầu: 
- Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn, đa thức.
II / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên:	* Giáo án điện tử. 
	* Phiếu học tập: bài tập 14 trang 9 SGK.
- Học ...  đa thức thành nhân tử mà em đã học.
Học sinh ghi nhớ
Hằng đẳng thức đáng nhớ:
Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ vào vở và đổi vở để kiểm tra (theo đôi bạn)
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
Học sinh phát biểu.
1. Phép nhân: (Phụ lục) 
2. Hằng đẳng thức đáng nhớ: (Phụ lục)
3. Phân tích đa thức thành nhân tử: 
Các phương pháp:
- Đặt nhân tử chung.
- Dùng hằng đẳng thức.
- Nhóm các hạng tử.
- Phối hợp nhiều phương pháp.
	Hoạt động 2: Luyện tập	(20 phút)
Bài 1 (Bài 77 trang 33 SGK)
Gọi hai học sinh trình bày ở bảng. GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (Bài 79 trang 33 SGK)
Cho học sinh hoạt động nhóm trên phiếu học tập (hai nhóm một câu), trao đổi phiếu học tập cho nhau, GV tóm tắt bài giải ở bảng, gọi học sinh nhận xét bài làm của nhóm bạn. 
Bài 3 (Bài 81a trang 33 SGK)
Gọi học sinh nêu cách thực hiện, một học sinh làm ở bảng.
Bài 1: 
Hai học sinh làm bài ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: 
Học sinh hoạt động nhóm trên phiếu học tập (hai nhóm một câu), trao đổi phiếu học tập cho nhau, đại diện nhóm nhận xét, đánh giá bài làm của nhóm bạn.
Bài 3: 
Học sinh nêu cách thực hiện: phân tích thành nhân tử và tìm x.
Bài 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức: 
a) Ta có: M = x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 
Thay x = 18, y = 4 vào M, ta được:
M = (18 – 2 . 4)2 = 102 = 100
Vậy M = 100 tại x = 18, y = 4
b) Ta có: N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3
	= (2x – y)3 
Thay x = 6; y = – 8 vào N, ta được:
N = [2.6–(– 8)]3 = (12 + 8)3 = 203 = 8000 
Vậy N = 8000 tại x = 6; y = – 8 
Bài 2: Phân tích các đa thức thành nhân tử
a) x2 – 4 + (x – 2)2 = (x2 – 4) + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
= (x – 2)[(x + 2) + (x – 2)]
= (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2)
= x[(x2 – 2x + 1) – y2 ]
= x[(x – 1) 2 – (y)2 ]
= x[(x – 1) – y][(x – 1) + y]
= x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27
= (x3 + 27) – (4x2 + 12x)
= (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)
= (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x)
= (x + 3)(x2 – 7x + 9)
Bài 3: 
 x(x2 – 4) = 0
Þx(x – 2)(x + 2) = 0
Þx = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0
Þ x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = – 2 
Vậy x = 0; x = 2; x = – 2
V. CỦNG CỐ: (5phút)
Bài 78 (trang 33 SGK) Cho học sinh làm bài cá nhân trên phiếu học tập. Yêu cầu học sinh trao đổi bài cho nhau. Theo dõi bài sửa hoàn chỉnh ở bảng nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, nộp phiếu học tập lại cho GV kiểm tra, nhận xét chung. 
a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) = x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1
b) (2x + 1)2 + (3x – 1) 2 + 2(2x + 1)(3x – 1) = [(2x + 1) + (3x – 1)]2 = (2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2
Tiết 20	ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
NỘI DUNG
	Hoạt động 3: Ôn tập về phép chia đơn thức, đa thức 	(10phút)
Phép chia đơn thức cho đơn thức: 
Gọi học sinh phát biểu quy tắc, GV ghi tóm tắt ở bảng bằng ký hiệu.
Phép chia đa thức cho đơn thức: 
Gọi học sinh phát biểu quy tắc, GV ghi tóm tắt ở bảng.
Bài 4 (Bài 80b trang 33 SGK)
Gọi một học sinh làm ở bảng.
Học sinh phát biểu
Bài 4: 
Một học sinh làm ở bảng, các học sinh khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. 
1. Phép chia đơn thức cho đơn thức: (Phụ lục) 
2. Phép chia đa thức cho đơn thức: (Phụ lục)
Bài 4: Làm tính chia:
x4
– x3
+x2
+3x
x2
– 2x
+ 3
– x4
+2x3
–3x2
x2 
+ x
x3
–2x2
+3x
– x3
+2x2
–3x
0
	Hoạt động 4: Luyện tập	(21 phút)
Bài 5 (Bài 80c trang 33 SGK)
Gọi một học sinh nêu cách thực hiện, một học sinh trình bày ở bảng.
Tại sao không thực hiện phép chia như câu a?
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 6 (Bài 81b trang 33 SGK)
Gọi một học sinh làm bài ở bảng, các học sinh klhác làm vào vở, theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. 
Bài 7 (Bài 82 trang 33 SGK)
a) Em có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức sau: 
x2 - 2xy + y2 + 1 > 0
Hãy so sánh vế trái với 0?
Gọi học sinh trình bày lại bài giải ở bảng.
b) Gọi học sinh hãy biến đổi biểu thức vế trái sao cho toàn bộ các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của một tổng hoặc hiệu. GV nhận xét và nhấn mạnh để chứng minh một biểu thức lớn hơn hay nhỏ hơn 0:
+ Chứng minh đa thức: f(x) > 0, ta biến đổi đa thức:
f(x) = [g(x)]2 + số dương
+ Chứng minh đa thức : f(x) < 0, ta biến đổi đa thức:
f(x) = – [g(x)]2 + số âm
Bài 8 (Bài 83 trang 33 SGK) 
Gọi học sinh thực hiện phép chia, GV hướng dẫn học sinh thực hiện tiếp
Với n Î Z thì n – 1 Î ? 
2n2 – n + 2 chia hết cho 2n +1 khi nào? 
Bài 5: 
Học sinh phát biểu và trình bày bài làm ở bảng.
Vì đa thức đã cho có 2 biến.
Bài 6: 
Một học sinh làm bài ở bảng.
Bài 7: 
Vế trái (x – y)2 + 1
(x – y)2 + 1> 0 
Bài 8: 
Kết quả phép chia: 
n Î Z thì n – 1 Î Z 
khi Î Z 
Bài 5: Làm tính chia: 
 (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) 
= [(x2 + 6x + 9) – y2] : (x + y + 3) 
= [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3) 
= (x + y + 3)(x – y + 3) : (x + y + 3) 
= x – y + 3 
Bài 6: Tìm x, biết:
 (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 
Þ (x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0 
Þ 4(x + 2) = 0 
Þ x + 2 = 0 Vậy x = – 2 
Bài 7: 
a) Ta có: x2 – 2xy + y2 + 1 
= (x2 – 2xy + y2 ) + 1 = (x – y)2 + 1 
Vì (x – y)2 0 với mọi x, y
Nên (x – y)2 + 1 > 0 với mọi x, y
b) Ta có: x – x2 – 1 
= – (x2 – x + 1) = – 
Vì > 0 với mọi x 
nên – < 0 với mọi x
Bài 8: Tìm n Î Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n +1
Ta có: 
Với n Î Z thì n – 1 Î Z 
Þ 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n +1 khi Î Z hay 2n + 1 Ư(3)
Þ 2n + 1 Î {1; – 1; 3; – 3}
Hay n Î {0; 1; – 1; 2}
VI. CỦNG CỐ (12 phút)
Bài 1: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập (nội dung đề ở phần phụ lục)
Bài 2: (Bài 57 ab trang 9 SBT) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x3 – 3x2 – 4x + 12 = (x3 – 3x2) – (4x – 12) = x2(x – 3) – 4(x – 3) = (x – 3)(x – 2)(x + 2)
b) x4 – 5x2 + 4 = (x4 – 4x2 + 4) – x2 = [(x2 – 2)2 – x2] = (x2 – x – 2)(x2 + x – 2) 
Cách 2: x4 – 5x2 + 4 = x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1) = (x2 – 1)(x2 – 4) = (x + 1)(x – 1)(x + 2)(x – 2)
VII. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút)
- Ôn lại các kiến thức đã được học và ôn trong chương I. 
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Tiết 21 kiểm tra 45 phút. 
PHỤ LỤC
I. PHÉP NHÂN: 
1. Đơn thức với đơn thức: axmyn . bxpyp = abxm+pyn+q (n, m, p, q Î N) 
2. Đơn thức với đa thức: Với A, B, C là những đơn thức ta có: A (B + C) = AB + AC
3. Với A, B, C, D là các đơn thức ta có: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ: A, B là những biểu thức tùy ý, ta có:
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 	2. (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 	3. A2 – B2 = (A – B)(A + B)	
4. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3	5. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3	
6. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)	7. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
III. PHÉP CHIA: 
1. Chia đơn thức cho đơn thức: (a, b Î R, b ¹ 0, m, n, p, q Î N, m ³ p, n ³ q)
2. Chia đa thức cho đơn thức: (A + B) : C = A : C + B : C (A, B, C là các đơn thức, C ¹ 0) 
3) Chia đa thức một biến đã sắp xếp: thực hiện như chia số.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
(x – 1)2 = 1 – 2x + x2
2
(x + 2)2 = x2 + 2x + 4 
3
(x – y)(x + y) = (y – x)2
4
– x2 + 6x – 9 = – (x – 3)2 
5
– 16x + 32 = – 16(x + 2)
6
– 3x – 6 = – 3(x – 2)
7
– (x – 5)2 = (– x + 5)2 
8
– (x – 3)3 = (– x – 3)3
9
(x3 – 1) : (x – 1) = x2 + 2x + 1
10
(x3 + 8) : (x2 – 2x + 4) = x + 2
Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu kết quả đúng:
Câu 1: x2 – 2x + 1 tại x = – 1 có giá trị là: 	a) 0	b) 2 	c) 4 	d) – 4 
Câu 2: x2 – 4x + 4 tại x = – 2 có giá trị là: 	a) 16 	b) 4 	c) 0	d) – 8
Câu 3: x2 – 9 tại x = – 13 có giá trị là: 	a) 16	b) 160	c) – 160 	d) – 35
Câu 4: 16 – x2 tại x = 14 có giá trị là: 	a) 18	b) 180	c) – 180	d) – 12
Câu 5: x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = – 1 có giá trị là: 	a) 0	b) 8	c) – 8 	d) – 2 
Tuần: 	11	Ngày soạn: 	14 . 10 . 2009	
Tiết:	21 	Ngày dạy: 	19 . 10 . 2009	 
Tên bài dạy:	KIỂM TRA CHƯƠNG I
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Về kiến thức: 
- Các quy tắc nhân đa thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức, nhân hai đa thức đã sắp xếp. 
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Về kỹ năng: 
- Vận dụng thành thạo các quy tắc về nhân đa thức, các hằng đẳng thức vào giải các bài toán.
- Có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử theo các phương pháp cơ bản đã học.
- Vận dụng được các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức. Vận dụng được phương pháp chia đa thức một biến đã sắp xếp.
II / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án.
 - Học sinh: Học bài, xem lại các bài tập đã làm.
III / MA TRẬN HAI CHIỀU:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
1. Nhân đa thức
1
1.0đ
1
1.0đ
2
2.0đ
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ
1
1.0đ
1
1.0đ
3. Phân tích đa thức thành nhân tử
1
2.0đ
1
2.0đ
2
4.0đ
4. Chia đa thức
1
1.0đ
1
2.0đ
2
3.0đ
Tổng
3
3.0đ
2
3.0đ
2
4.0đ
7
10.0đ
IV/ NỘI DUNG KIỂM TRA: (45 phút)
Bài 1: (2.0đ) 
	Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. 
	Rút gọn biểu thức: x2 – 4x + 4 + (x – 2)(x + 1) 
Bài 2: (2.0đ) Tính giá trị của các biểu thức: 
x2 – y2 tại x = 107 và y = 7.
(10x2y3 – 15xy4) : 5xy3 tại x = – 5 và y = 2
Bài 3: (4.0đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
5x2 – 10x – 5y2 + 10y 
x3 + 2x2y + xy2 – 4x
Bài 4: (2.0đ) Tìm x, biết:
	(2x3 + 5x2 – 7x + 2) : (x2 + 3x – 2) = 0
V/ ĐÁP ÁN:
Bài 1: (2.0đ) 
	Phát biểu đúng, viết công thức tổng quát.	1.0 đ
	x2 – 4x + 4 + (x – 2)(x + 1) = x2 – 4x + 4 + x2 + x – 2x – 2 = 2x2 – 5x + 2	1.0 đ
Bài 2: (2.0đ)
	a) x2 – y2 = (x + y)(x – y) tại x = 107 và y = 7 giá trị của biểu thức là 11 400	1.0 đ
	b) (10x2y3 – 15xy4) : 5xy3 = 2x – 3y tại x = – 5 và y = 2 giá trị của biểu thức là – 16 	1.0 đ
Bài 3: (4.0đ) 
a) 5x2 – 10x – 5y2 + 10y = (5x2 – 5y2) – (10x – 10y) = 5(x – y)(x + y – 2) 	2.0 đ
b) x3 + 2x2y + xy2 – 4x = x[(x + y)2 – 22] = x(x + y + 2)(x + y – 2) 	2.0 đ
Bài 4: (2.0đ) 
	(2x3 + 5x2 – 7x + 2) : (x2 + 3x – 2) = 0 Þ 2x – 1 = 0 Þ x = 	1.0 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG I_2.doc