Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: .. Tuần dạy: Lớp dạy: TÊN BÀI DẠY: LIỆN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Môn học: Đại số - Lớp 8 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết khái niệm bất đẳng thức. - Nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức ; ; ; . - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở mức đơn giản. - Bước đầu làm quen với trình bày bài toán chứng minh bất đẳng thức. 2. Về năng lực - Năng lực tư duy: thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá. Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận. Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện toán học. Giúp học sinh chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở mức đơn giản là cơ hội để hình thành năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin, chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về bất đẳng thức. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện các nhiệm vụ hoc tập. - Trung thực thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bảng nhóm, phiếu học tập, ảnh biển báo quy định tốc độ tối đa. - Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (thời gian 5phút) a) Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các trường hợp có thể xảy ra khi so sánh hai số thực b) Nội dung: HS nhớ lại các phép so sánh trên tập hợp số thực và trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: Thứ tự trên tập hợp số d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: 1. Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số - Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, có thể xảy ra những trường hợp + Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, có thể xảy ra 3 trường hợp nào? là a b, a b, a b. - So sánh 1,53 1,8 2,37 2,41 a) và b) và + Khi biểu diễn hai số thực a và b với 12 2 3 13 a b, trên trục số vẽ theo phương nằm c) và d) và 18 3 5 20 ngang, điểm biểu diễn số a nằm bên - Khi biểu diễn hai số thực a và b với trái điểm biểu diễn b. a b, trên trục số vẽ theo phương nằm ngang, điểm biểu diễn số a nằm bên trái hay bên phải điểm biểu diễn số b? Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp * HS thực hiện nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm học tập: + Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, có thể xảy ra 3 trường hợp là a b, a b, a b. + Kết quả so sánh a) 1,53 1,8 b) 2,37 2,41 12 2 3 13 c) d) 18 3 5 20 + Khi biểu diễn hai số thực a và b với a b, trên trục số vẽ theo phương nằm ngang, điểm biểu diễn số a nằm bên trái điểm biểu diễn b. * HS báo cáo và thảo luận: Cá nhân hs trả lời * Kết luận và nhận định của GV 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (thời gian 27 phút) HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số a) Mục tiêu: Tiếp tục nhắc lại các phép toán về thứ tự trên tập hợp số: , b) Nội dung: HS nghiên cứu thông tin sgk, trả lời câu hỏi và điền dấu thích hợp vào ô trống trong phiếu học tập c) Sản phẩm: Trả lời đúng câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ 1: 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: + Nếu số a không lớn hơn số b thì hoặc - Trong trường hợp số a không lớn hơn a b hoặc a b, ta viết a b. số b thì ta thấy số a và b có quan hệ + Nếu số a không nhỏ hơn số b thì hoặc như thế nào? a b hoặc a b, ta viết a b. - Trong trường hợp số a không nhỏ hơn số b thì ta thấy số a và b có quan hệ như thế nào? Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh * HS thực hiện nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của GV - Phương thức hoạt động: Nhóm - Sản phẩm học tập: + Nếu số a không lớn hơn số b thì hoặc a b hoặc a b, ta viết a b. + Nếu số a không nhỏ hơn số b thì hoặc a b hoặc a b, ta viết a b. * HS báo cáo và thảo luận: Cá nhân * Kết luận và nhận định của GV * GV giao nhiệm vụ 2: Điền dấu thích Phiếu học tập: hợp , vào ô trống Điền dấu thích hợp , vào ô trống: Phương thức đánh giá: Các nhóm đổi 2 chéo phiếu, kiểm tra, nhận xét x 0 với mọi x 2 * HS thực hiện nhiệm vụ 2: Hoàn x 0 với mọi x thành phiếu học tập Nếu a là số không âm thì ta viết a 0 - Phương thức hoạt động:Nhóm Nếu x không lớn hơn 3 thì ta viết x - Sản phẩm học tập: 3 x2 0 với mọi x x2 0 với mọi x Nếu a là số không âm thì ta viết a 0 Nếu x không lớn hơn 3 thì ta viết a 3 * HS báo cáo và thảo luận: Các nhóm đổi chéo phiếu, kiểm tra, nhận xét * Kết luận và nhận định của GV HĐ 2: Bất đẳng thức a) Mục tiêu: HS biết khái niệm bất đẳng thức. Nhận biết được vế trái, vế phải của bất đẳng thức b) Nội dung: HS lấy được ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra được vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó. c) Sản phẩm: Ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra được vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung GV giới thiệu về bất đẳng thức 2. Bất đẳng thức * GV giao nhiệm vụ: Lấy 1 ví dụ về bất Ta gọi các hệ thức dạng a b; a b; đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của a b; a b là các bất đẳng thức với bất đẳng thức đó. a là vế trái, blà vế phải Phương thức đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh * HS thực hiện nhiệm vụ: Lấy ví dụ và thực hiện theo yêu cầu - Phương án hoạt động: cá nhân - Sản phẩm học tập: Ví dụ về bất đẳng thức: 2 3; 5 0;.... * HS báo cáo và thảo luận: HS trong bàn đổi chéo bài, kiểm tra, nhận xét. * Kết luận và nhận định của GV HĐ 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng a) Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. b) Nội dung: Dự đoán tính chất của thứ tự (?2) và so sánh hai vế của bất đẳng thức nhờ vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (?3, ?4) c) Sản phẩm: Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; ?2; ?3; ?4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ 1: 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng + Quan sát hình vẽ trang 36-sgk, so sánh 4 và 2 ; 4 3 và 2 3 + Dự đoán 4 c và 2 c Phương thức đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh * HS thực hiện nhiệm vụ 1: HS so sánh và đưa ra dự đoán - Phương thức hoạt động: Cá nhân Tính chất: Với ba số a,b,cta có: - Sản phẩm: + Nếu a b thì a c b c + 4 2 ; 4 3 2 3 + Nếu a b thì a c b c + Dự đoán 4 c 2 c + Nếu a b thì a c b c * HS báo cáo và thảo luận: Cá nhân + Nếu a b thì a c b c * Kết luận và nhận định của GV * GV giao nhiệm vụ 2: HS đọc, phân tích ví dụ 2 sgk, áp dụng làm ?3 và ?4 Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với HS yếu, GV có thể đặt thêm câu hỏi để HS trả lời: + So sánh 2004 và 2005 + Cộng vào hai vế của bất đẳng thức trên với 777 ta được bất đẳng thức nào? + Dựa vào trục số trang 35 – sgk hãy so sánh 2 và 3 + Cộng vào hai vế của bất đẳng thức trên với 2 ta được bất đẳng thức nào? Phương thức đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh * HS thực hiện nhiệm vụ 2: HS phân tích ví dụ 2, thảo luận nhóm làm ?3, ?4 - Phương án hoạt động: Nhóm - Sản phẩm học tập: ?2 Vì 2004 2005 nên 2004 777 2005 777 (Cộng vào hai vế của bất đẳng thức 2004 2005 với 777) ?3 Vì 2 3 nên 2 2 3 2 (Cộng vào hai vế của bất đẳng thức 2 3 với 2) hay 2 2 5. * HS báo cáo và thỏa luận: Đại diện nhóm * Kết luận và nhận định của GV 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 8 phút) a) Mục tiêu: Củng cố mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng b) Nội dung: Bài tập 1; 2a – sgk c) Sản phẩm: Lời giải bài 1, 2a – sgk d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ 1: Bài 1 – sgk Xét xem mỗi khẳng định trong bài tập 1 Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì đúng hay sai và giải thích sao? Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp a) 2 3 2 * HS thực hiện nhiệm vụ 1: HS so sánh b) 6 2. 3 hai vế của bất đẳng thức bằng cách tính giá trị ở mỗi vế hoặc áp dụng tính chất c) 4 8 15 8 mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng d) x2 1 1 - Phương án hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm học tập: a) Sai b) Sai c) Đúng d) Đúng * HS báo cáo, thảo luận: Cá nhân * Kết luận và nhận định của GV * GV giao nhiệm vụ 2: Bài tập 2a – sgk Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp Bài 2a – sgk: * HS thực hiện nhiệm vụ: HS so sánh Cho a b, hãy so sánh a 1 và b 1 hai vế của bất đẳng thức bằng cách áp dụng tính chất mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm học tập: Vì a b nên a 1 b 1 (Cộng vào hai vế của bất đẳng thức a b với 1). * HS báo cáo, thảo luận: 1 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét * Kết luận và nhận định của GV 4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn liền với bất đẳng thức b) Nội dung: HS trả lời các câu hỏi. c) Sản phẩm: Đáp án đúng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung 1. Một biển báo giao thông với nền trắng, viền đỏ, số 50 màu đen, cho biết vận tốc km/h tối đa mà các phương tiện giao thông được đi. Với biển báo giao thông ở hình a thì phương tiện giao thông phải có vận tốc v km/h thỏa mãn: A. v 50 B. v 50 C. v 50 D. v 50 Hình a 2. Một biển báo giao thông với nền trắng, viền đỏ, số 10t màu đen, cho biết trọng tải (tấn) tối đa của các phương tiện giao Hình b thông. Với biển báo giao thông ở hình b * GV giao nhiệm vụ thì phương tiện giao thông phải có trọng tải p (tấn) thỏa mãn: Quan sát hai hình vẽ bên và lựa chọn A. p 10 B. p 10 đáp án đúng nhất C. p 10 D. p 10 Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp * HS thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình vẽ, nghiên cứu ý nghĩa của biển báo và lựa chọn đáp án. Phương án hoạt động: Cá nhân Sản phẩm học tập: 1. C 2. B * HS báo cáo, thảo luận: Cá nhân * Kết luận và nhận định của GV * Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài, thuộc mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Bài tập: 2b, 3 (sgk), 3, 4, 7, 8 (T50, 51 – sbt). - Đọc trước bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Tài liệu đính kèm: