Tiết PPCT: 55 Ngày soạn: Tuần dạy: Lớp dạy: TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP GIỮA KÌ (tiếp) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Nắm chắc lý thuyết của chương về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: Phân tích bài toán, chọn ẩn thích hợp, biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn rồi kết luận. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Năng lực chuyên biệt - Giúp học sinh củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn ( phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chương trình chứa ẩn ở mẫu). - Giúp học sinh rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình góp phần hình thành, phát triển năng lực giải toán, năng lực phân tích và giải quyết vấn đề. - Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, giải phương trình, kí hiệu về tập nghiệm của phương trình...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán. - Khai thác các bài toán giải bài toán bằng cách lập phương trình được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu -Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm. - Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động mở đầu (4 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, động cơ để HS vào tiết ôn tập giữa kì (tt). b) Nội dung: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. c) Sản phẩm: HS nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung *GV giao nhiệm vụ: Bước1: Lập phương trình: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích phương trình? hợp cho ẩn số . - Phương án đánh giá:Hỏi trực tiếp học - Biểu diễn các đại lượng chưa biết sinh theo ẩn và các đại lượng đã biết . *HS thực hiện nhiệm vụ: - Lập phương trình biểu thị mối Phương thức hoạt động: Hoạt động cá quan hệ giữa các đại lượng. . nhân Bước2: Giải phương trình . *Báo cáo: cá nhân Bước 3: Trả lời (kiểm tra xem các *KL và nhận định của GV: Giáo viên nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt nào không, rồi kết luận ) kiến thức 2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề (20 phút) HĐ 2.1: Dạng toán chuyển động (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình qua dạng toán chuyển động. b) Nội dung: Làm bài tập 69 (SBT trang 14) c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 69 (SBT) d) Tổ chức thực hiện: * GV giao nhiệm vụ: Bài 69 SBT + Làm bài tập 69 SBT Gọi x (km/h) là vận tốc ban đầu của – Thiết bị học liệu: bảng phụ(máy chiếu) hai xe. Điều kiện: x > 0. – Hướng dẫn, hỗ trợ: + Trong bài toán này hai ô tô chuyển Quãng dường còn lại sau khi xe thứ động như thế nào? nhất tăng vận tốc là: + Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. + Lập bảng phân tích, rồi hoàn thành bài 163 43 120 (km) toán Vận tốc xe thứ nhất sau khi tăng tốc - Phương án đánh giá:quan sát bài làm là 1,2x (km/h) của học sinh *HSthực hiện nhiệm vụ: Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng – Phương thức hoạt động: Làm việc theo đường còn lại là 120 (giờ) cặp 1,2x - Sản phẩm học tâp: Thời gian xe thứ hai đi Hết quãng Gọi vận tốc ban đầu của xe II là x 120 (km/h). ĐK x 0 : đường còn lại là (giờ) x Quãng đường còn lại sau 43km đầu là: 120(km) 120 120 2 Theo đề bài ta có PT: x 1,2x 3 v(km/h) t(h) s(km) 120 100 2 20 2 Ô tô I 120 x x 3 x 3 1,2x 120 1,2x x 30(TMÐK) Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30 (km/h) Ô tô 120 x 120 II x 40phút = 2 (h) 3 120 120 2 Theo đề bài ta có PT: x 1,2x 3 120 100 2 20 2 x x 3 x 3 x 30(TMÐK) Vậy vận tốc ban đầu của hai xe là 30 (km/h) * Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo *KL và nhận định của GV: Nhận xét đánh giá quá trình tham gia hoạt động của học sinh,cho điểm HĐ 2.2: Dạng toán năng suất(10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình qua dạng toán chuyển động. b) Nội dung: Làm bài tập 68 (SBT trang 14) c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 68 (SBT) d) Tổ chức thực hiện: *GV giao nhiệm vụ: + Làm bài tập 68 SBT Bài 68 tr 14 SBT – Thiết bị học liệu: bảng phụ(máy chiếu) Gọi khối lượng than mà đội phải làm – Hướng dẫn, hỗ trợ: theo kế hoạch là x (tấn); x 0 + Đọc và phân tích bài toán. Gọi ẩn và x x 13 đặt điều kiện cho ẩn. Theo đề ta có PT: 1 + Lập bảng phân tích, rồi hoàn thành bài 50 57 toán 57x 50x 650 2850 - Phương án đánh giá:quan sát bài làm 7x 3500 của học sinh x 500(t / m) N.Suất Số ngày Số thanVậy theo kế hoạch đội phải khai thác x 500 tấn than Kế hoạch 50 x 50 x 13 Thực tế 57 x 13 57 *HS thực hiện nhiệm vụ: – Phương thức hoạt động: Làm việc cá nhân. * Báo cáo: Cá nhân báo cáo kết quả *KL và nhận định của GV: Nhận xét đánh giá quá trình tham gia hoạt động của học sinh,cho điểm 3. Vận dụng (10 phút) a)Mục tiêu: HS biết cách giải PT và cách giải bài toán bằng cách lập PT b) Nội dung: Làm bài tập 56 (SBT) c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 65 (SBT) d) Tổ chức thực hiện: *GV giao nhiệm vụ: + Làm bài tập 56 SGK Hoạt động 3: Toán phần trăm có – Thiết bị học liệu: bảng phụ. nội dung thực tế * Hướng dẫn, hỗ trợ: Bài 56 SGK + Đọc và phân tích bài toán. Gọi ẩn và Gọi mỗi số điện ở mức thấp nhất có đặt điều kiện cho ẩn. giá trị là x (đồng) ĐK: x 0 + Giải thích về thuế VAT : Thuế VAT Nhà Cường dùng hết 165 số điện nên 10% ví dụ: tiền trả theo các mức có tổng phải trả tiền theo mức: là 100000đồng thì còn phải trả thêm 10% + 100 số điện đầu tiên: 100x (đồng) thuế VAT. Tất cả phải trả: + 50 số điện tiếp theo: 50(x 150) 100000(100% 10%) đồng (đồng) = 100000.110% +15số điện tiếp theo nữa là: + Lập bảng phân tích, rồi hoàn thành bài 15(x 350) (đồng) toán Kể cả thuế VAT nhà Cường phải trả - Phương án đánh giá:quan sát bài làm 95700 (đồng) của học sinh Vậy ta có PT: *HS thực hiện nhiệm vụ: 110 – Phương thứchoạt động:Làm việc cá 100x 50 x 150 15 x 350 . 95700 100 nhân. * Báo cáo: Đại diện nhóm báo cáo *KL và nhận định của GV: Nhận xét Giải PT ta được: x 450 (TMĐK) đánh giá quá trình tham gia hoạt động Vậy giá một số điện ở mức thấp nhất của học sinh,cho điểm. là: 450 (đồng) 4. Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng (8 phút) a)Mục tiêu: HS biết cách giải PT và cách giải bài toán bằng cách lập PT b) Nội dung: Làm bài tập 1 (bảng phụ) c) Sản phẩm: Lập được phương trình bài 1. d) Tổ chức thực hiện: Bài 1. Một công ty dệt lập kế hoạch sản Bài 1. Một công ty dệt lập kế hoạch xuất một lô hàng, theo đó mỗi ngày phải sản xuất một lô hàng, theo đó mỗi dệt 100m vải. Nhưng nhờ cải tiến kĩ ngày phải dệt 100m vải. Nhưng nhờ thuật, công ty đã dệt 120m vải mỗi ngày. cải tiến kĩ thuật, công ty đã dệt 120m Do đó, công ty đã hoàn thành trước thời vải mỗi ngày. Do đó, công ty đã hoàn hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, công ty thành trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo phải dệt bao nhiêu mét vải và dự kiến kế hoạch, công ty phải dệt bao nhiêu làm bao nhiêu ngày? mét vải và dự kiến làm bao nhiêu *GV giao nhiệm vụ: ngày? + Làm bài tập 1 – Thiết bị học liệu: bảng phụ(máy chiếu) – Hướng dẫn, hỗ trợ: + Đọc và phân tích bài toán. Gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. + Lập bảng phân tích, rồi lập phương trình. - Phương án đánh giá:quan sát bài làm của học sinh *HS thực hiện nhiệm vụ: – Phương thức hoạt động: Làm việc cá nhân. - Sản phẩm học tập: * Hướng dẫn tự học ở nhà:(2 phút) Theo bài ra ta có phương trình: 120(x 1) 100x * Báo cáo:Cá nhân báo cáo. *KL và nhận định của GV. Xem lại các bài đã giải, ghi nhớ những đại lượng cơ bản trong từng dạng toán, những điều cần lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập PT Ôn lý thuyết: định nghĩa hai PT tương đương, hai quy tắc biến đổi PT, định nghĩa, số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn. Ôn lại và luyện tập giải các dạng PT và các bài toán giải bằng cách lập PT Tiết sau kiểm tra giữa kì Chú ý trình bày bài giải cẩn thận không sai sót.
Tài liệu đính kèm: