Tiết PPCT: 51 Ngày soạn: Tuần dạy: Lớp dạy: BÀI 6-7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. - Nhận biết được các dạng toán chuyển động, cấu tạo số, làm chung làm riêng, năng suất... - Giải quyết được một số bài tập liên quan đến thực tế 2. Về năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), để giải các bài toán bằng cácch lập phương trình 3. Về phẩm chất - Tự tin trong học tập,và trung thực. - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực. - Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK – SBT III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán giải bằng cách lập PT b) Nội dung: Hoàn thành trả lời câu hỏi về các dạng toán đã học c) Sản phẩm: Dạng toán chuyển động d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các em đã được học các dạng toán nào - Các dạng toán đã học: có lời giải ? + Tìm hai số tự nhiên. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng + Chuyển động toán chuyển động *HS thực hiện nhiệm vụ: HS đứng tại chỗ trả lời * Báo cáo: cá nhân *Kết luận và nhận định 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Phân tích các bước giải bài toán chuyển động b) Nội dung: Một số ví dụ bài toán chuyển động c) Sản phẩm: Giải ví dụ- HS hoàn thành nội dung bảng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: 1. Ví Dụ - GV: Nêu Ví Dụ ? Trong bài toán chuyển động có những Các v km / h t h S km đại lượng nào ? dạng + Hướng dẫn HS lập bảng chuyển + Nêu công thức liên hệ giữa ba đại động lương: S = v.t; t = S ; v = S Xe máy v t Ô tô ?: Trong bài toán này có những đối tượng Giải nào tham gia chuyển động? Cách 1 : Gọi thời gian từ lúc xe máy - GV: Kẻ bảng hướng dẫn hs điền vào khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là bảng. 2 ?: Biết đại lượng nào của xe máy ? của ô x h x . 5 tô ? Quãng đường xe máy đi được là: ?: Hãy chọn ẩn số ? Đơn vị của ẩn số? 35x km ?: Thời gian ô tô đi ? ?: Vậy x có điều kiện gì ? Ô tô đi sau xe máy 24 phút, nên ô tô đi 2 ?: Tính quãng đường mỗi xe ? trong thời gian x h ?: Hai quãng đường này quan hệ với nhau 5 như thế nào ? Quãng đường đi được là - GV kẻ bảng , hướng dẫn HS điền vào 2 45 x km bảng 5 ? Biểu diễn các đại lượng chưa biết trong Vì tổng quãng đường đi được của 2 xe bài tập vào bảng: HS thảo luận theo nhóm bằng quãng đường Nam Định Hà Nội theo hình thức khăn phủ bàn và điển vào Ta có phương trình : bảng phụ - GV: Cho HS cho HS nhận xét. + Tại sao phải đổi 24 p ra giờ? + HS:Vì đơn vị thời gian trong bài toán là giờ ?:GV yêu cầu HS lập phương trình bài 2 35x 45 x 90 toán 5 - Sau khi điền xong, gv y/c hs lên bảng 25x 45x 18 90 trình bày lời giải và giải phương trình 80x 108 - GV: Quan sát hướng dẫn hs trình bày 108 27 - GV yêu cầu HS làm cách khác theo ?1 x tháa m·n 80 20 Và ?2 Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là * HS thực hiện nhiệm vụ: Nhận biết các 27 đại lượng tham gia trong chuyển động h 20 – Phương thức hoạt động: Theo nhóm. ?1 :Cách 2 : – Sản phẩm học tập: Gọi ẩn và đặt được v t s ĐK cho ẩn, giải phương trình Xe máy 35 x * Báo cáo: cá nhân (đại diện của nhóm) x * Kết luận và nhận định của giáo viên 35 ?: So sánh hai các chọn ẩn, em thấy cách Ô tô 45 90 x 90 - x nào đơn giản hơn? 45 - HS trả lời, GV đánh giá, nhận xét, chốt Gọi quãng đường của xe máy đến kiến thức. điểm gặp nhau của 2 xe là S km . ( 0 S 90 Quãng đường đi của ô tô đến điểm gặp nhau là : 90 S km Thời gian đi của xe máy là : S (h) 35 Thời gian đi của ô tô là : 90 S (h) 45 Theo đề bài ta có phương trình : S 90 S 2 5 45 5 9S 7 90 S 126 9S 630 7S 126 16S 756 756 189 x 16 4 Thời gian xe đi là 189 27 S :35 :35 h 4 20 ?2 Nhận xét: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học. b) Nội dung: Làm bài 45, sgk/31. c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ Bài 45(sgk-31) - Làm bài 45 sgk. Bảng phân tích: - HS thảo luận theo cặp đôi lập mối quan hệ giữa các đại lượng để có nhiều Năng Số Số thảm cách giải khác nhau. suất 1 ngày - Hướng dẫn thực hiện ngày GV hướng dẫn HS kẻ bảng tóm tắt bài Hợp x 20 x toán. đồng 20 + Bài toán dạng năng suất lao động có Thực x 24 18 x 24 những đại lượng nào? hiện 18 + Các đại lượng quan hệ với nhau như Giải thế nào? - Gọi x(tấm) là số thảm len mà xí nghiệm + Bài toán cho biết các đại lượng nào? phải dệt theo hợp đồng ĐK: x nguyên + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều dương. kiện của ẩn ? - Số thảm len đã thực hiện được + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các x 24 (tấm) đại lượng. - Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt * HS thực hiện nhiệm vụ x được (tấm) – Phương thức hoạt động: Theo nhóm. 20 – Sản phẩm học tập: HS điền số liệu - Nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí vào bảng và trình bày lời giải bài toán. x 24 *Báo cáo: Cá nhân (đại diện của nhóm) nghiệp dệt được: (tấm) 18 *Kết luận và nhận định của giáo viên Ta có phương trình : GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. x 24 x 120 GV lưu ý HS: 18 20 100 Số thảm = năng suất 1 ngày x số ngày x 300 tháa m·n Vậy số thảm len mà xí nghiệm dệt được theo hợp đồng là 300 tấm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học. Rèn kĩ năng giải dạng toán liên quan thực tế. b) Nội dung: Làm bài 58 Sbt/13. c) Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng toán thực tế bằng cách lập phương trình. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung * GV giao nhiệm vụ: Bài 59 SBT/13: - Yêu cầu hs làm bài 59 SBT/13 Gọi x m là độ dài quãng đường AB ( - Hướng dẫn, hỗ trợ: x 0 ) - GV: hướng dẫn HS phân tích : Khi đi hết quãng đường AB, số vòng + Bài toán có những đại lượng nào? x quay của bánh trước là : (vòng) + Các đại lượng quan hệ với nhau như 2,5 thế nào? x + Bài toán cho biết các đại lượng nào? Số vòng quay của bánh sau là (vòng) 4 + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều Ta có phương trình : kiện của ẩn là gì ? x x + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các 15 2,5 4 đại lượng. Giải pt ta được x 100 tháa m·n * HS thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút, Vậy độ dài quãng đường AB dài 100m một đại diện nhóm lập bảng và trình bày bài giải. * Kết luận và nhận định của giáo viên - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.. Lưu ý HS : Độ dài của quãng đường = chu vi bánh xe x số vòng quay. * Hướng dẫn tự học ở nhà: – Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài 44,46,47 sgk/tr ( 31 - 31) – Học sinh thực hiện cá nhân làm bài 1, 2, sgk/tr 30 – 31 – Giáo viên gọi từng học sinh lên bảng trình bày bài tập 1, 2 – Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét giáo viên nhận xét – Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập pt theo từng dạng, biết giải các bài toán thực tế – Xem lại các bài tập đã làm trên lớp – Làm các bài tập
Tài liệu đính kèm: