Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 2: Phân thức đại số - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 2: Phân thức đại số - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận

- Gọi HS tìm thương trong các phép chia :

 a) (x2 1) : (x+1)

 b) (x2-1) : (x-1)

 c) (x2-1) : (x+2)

- Từ đó có nhận xét gì?

- GV giới thiệu chương II - HS làm việc theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời:

a) x – 1

b) x +1

c) Không tìm được thương

- Nhận xét: Đa thức x2 –1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức  0

Nghe giới thiệu, ghi bài.

Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phân thức (14’)

1) Định nghĩa :

(SGK trang 35)

Ví dụ:

 là các phân thức đại số.

Chú ý:

– Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1

– Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số. - Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau:

mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. Theo em thế nào là phân thức đại số?

- GV nêu định nghiã phân thức đại số.

- Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số (làm ?1)

- Cho HS làm ?2

- GV chốt lại và nêu chú ý - HS quan sát, trao đổi nhóm cùng bàn, trình bày nhận xét:

- Có dạng

- A, B là các đa thức ; B  0

- HS trả lời:

- HS nhắc lại định nghĩa, ghi bài vào vở

- Thực hiện ?1 : HS1 choví dụ

- HS2 cho ví dụ

- Thực hiện ?2 : HS trả lời cá nhân

 

doc 52 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 2: Phân thức đại số - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11	Tiết:22 
Ngày soạn: / /2012
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 * * * * * *
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. 
- Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : thước thẳng, bảng phụ. 
- HS : Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), xem trước bài “Phân thức đại số” 
III/ PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề – Đàm thoại, hoạt động nhóm. 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu chương (3’)
Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. Phân thức đại số
- Gọi HS tìm thương trong các phép chia :
 a) (x21) : (x+1) 
 b) (x2-1) : (x-1)
 c) (x2-1) : (x+2) 
- Từ đó có nhận xét gì? 
- GV giới thiệu chương II
- HS làm việc theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời: 
x – 1
x +1 
Không tìm được thương 
- Nhận xét: Đa thức x2 –1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức ¹ 0
Nghe giới thiệu, ghi bài. 
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm phân thức (14’)
1) Định nghĩa : 
(SGK trang 35)
Ví dụ: 
  là các phân thức đại số.
Chú ý: 
Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1
Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số. 
- Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau: 
mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. Theo em thế nào là phân thức đại số? 
- GV nêu định nghiã phân thức đại số.
- Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số (làm ?1) 
- Cho HS làm ?2 
- GV chốt lại và nêu chú ý 
- HS quan sát, trao đổi nhóm cùng bàn, trình bày nhận xét: 
Có dạng 
A, B là các đa thức ; B ¹ 0 
- HS trả lời: 
- HS nhắc lại định nghĩa, ghi bài vào vở 
- Thực hiện ?1 : HS1 choví dụ
- HS2 cho ví dụ
- Thực hiện ?2 : HS trả lời cá nhân
Hoạt động 3 : Phân thức bằng nhau (15’)
2) Hai phân thức bằng nhau : 
 Nếu A.D = B.C 
Ví dụ : 
 vì 
 (1 + x)(1 - x) = 1.(1 - x2)
- Cho HS nhắc lại định nghĩa hai nhân số bằng nhau
- GV nhắc lại và ghi ở góc bảng: 
 Û a.d = b.c 
- Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? 
- GV hoàn chỉnh định nghĩa và ghi bảng 
- Làm thế nào để khẳng định hai phân thức và bằng nhau?
Vd: nói đúng hay sai? Giải thích? 
- Cho HS thực hiện lần lượt ?3, ?4, ?5 
- Gọi lần từng em lên bảng (hoặc trả lời) 
Cho HS lớp nhận xét 
- HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau 
- HS đưa ra định nghĩa hai phân thức bằng nhau 
- HS nhắc lại, ghi bài
- HS trao đổi cùng bàn , đứng tại chỗ trả lời: Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không? 
- Đứng tại chỗ xét ví dụ, trả lời 
- Lần lượt thực hiện trên phiếu học tập (một em thực hiện ở bảng) 
- ?3 Đúng, vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 
- ?4 Bằng, vì (3x+6) = 3(x2+2x) 
- ?5 Vân nói đúng, vì 
(3x+3)x = 3x(x+1)
Quang nói sai, vì 3x+3 ¹ 3x.3
Hoạt động 4 : Củng cố (12’)
Bài 2 trang 36 SGK
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
;;
Bài 3 trang 36 SGK
Chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức: x2 –4x, x2 +4, x2 +4x rồi điền vào chỗ trống: 
- Ghi bảng bài tập 2
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
Sửa sai cho từng nhóm 
- Ghi bảng bài 3
 - Gọi một HS làm ở bảng 
- Cho HS lớp nhận xét, sửa sai 
- HS hợp tác theo nhóm làm bài 
==
- Bài 3: HS làm cá nhân, một HS làm ở bảng :
Ta có: ()(x –4) = x(x2 –16) 
 = x(x+4)(x-4)
vậy () = x2 +4x 
Hoạt động 5 : Dặn dò (1’)
BTVN. Bài 1 trang 36 SGK
Bài 1 trang 36 SGK
* Làm tương tự bài 2 
- Về xem lại định nghĩa phân thức đại số và khi nào thì hai phân thức bằng nhau
- HS xem lại cách làm bài 2
- HS xem lại bài cũ 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 12	Tiết: 23 
Ngày soạn: / /2012
§2. TÍCH CHẤT CƠ BẢN 
CỦA PHÂN THỨC
* * * * * *
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- Hiểu được qui tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
- Có kỹ năng vận dụng tính chất và qui tắc trên.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ. 
- HS : Ôn tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), làm bài tập ở nhà. 
III/ PHƯƠNG PHP: Đm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
1. Nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. (5đ) 
2. Cho 3 đa thức: x2 –5x; 
x2 +5; x2 + 5x. hãy chọn đa thức thích hợp trong 3 đa thức trên điền vào “” trong đẳng thức sau :
 (5đ) 
- Treo bảng phụ ghi đề. 
- Gọi một HS lên bảng 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời 
- Nhận xét đánh giá, cho điểm 
- HS đọc câu hỏi kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời
- HS lên bảng phát biểu và làm bài
1. nếu A.D = B.C 
2. x2 + 5x 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
- Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không ? Để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay 
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài 
Hoạt động 3 : Tính chất cơ bản của phân thức (17’)
1) Tính chất cơ bản của phân thức : 
 (SGK trang 37)
 (M là 1 đathức khác đa thức 0) 
 (N là nhân tử chung)
Ví dụ : 
 = 
- Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ?1 
- Cho HS làm ?2, ?3 
- Từ ?1, ?2, ?3 hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? 
- GV hoàn chỉnh và ghi bảng 
- Cho HS thực hiện ?4 
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân số 
- Thực hiện ?2, ?3 theo nhóm, mỗi nhóm 1 bài : 
?2 Sau khi nhân ta được phân thức ta thấy 
vì x.3(x +2) = 3.x(x +2) 
?3 Sau khi chia ta được pthức Tacó 
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 
- HS suy ra tính chất của phân thức 
- HS phát biểu lại tính chất (vài lần) 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?4 : hợp tác làm bài theo 2 nhóm(mỗi nhóm 1 bài)
a) Vì ta đã chia tử và mẫu cho đa thức (x –1) 
b) Vì ta đã nhân tử và mẫu của phân thức với (-1) 
Hoạt động 4 : Qui tắc đổi dấu (10’)
2) Qui tắc đổi dấu :
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: 
 ?5
 a) 
 b) 
- Từ ?4 hãy nêu qui tắc đổi dấu phân thức? 
- GV phát biểu, ghi bảng 
- Cho HS làm ?5 
- Gọi hai đại diện trình bày bài giải yêu cầu trình bày từng bước không làm tắt. 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- HS suy nghĩ và trả lời qui tắc dổi dấu  
- HS nhắc lại, ghi bài 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?5 theo nhóm 
- Hai HS lên bảng trình bày bài giải từng bước theo yêu cầu của GV a) 
b) 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 5 : Củng cố (8’)
Bài 5 trang 38 SGK 
Điền đa thức thích hợp vào mỗi ô trống trong các đẳng thức sau : 
a) 
b) 
Bài 5 trang 38 SGK
- Ghi bảng bài 5 (hoặc chuẩn bị sẳn trên bảng phụ) 
- Cho các nhóm trình bày, nhận xét chéo  
- GV sửa sai cho HS (nếu có) 
- HS làm bài tập 5 theo nhóm: 
a) 
b) 5x2-5y2 = 5(x2-y2) = 5(x+y)(x-y) 
- Vế trái chứng tỏ đã chia tử của vế phải cho x –y. vậy phải điền vào chỗ trống là 2(x –y) 
Hoạt động 6 : Dặn dò (2’)
BTVN. Bài 4 trang 38 SGK 
 Bài 6 trang 38 SGK 
Bài 4 trang 38 SGK 
Bài 6 trang 38 SGK 
- Về xem lại kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử 
- Tiết sau học bài mới 
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
- HS nghe dặn v ghi nhớ.
Tuần: 12	Tiết: 24 
Ngày soạn: / /2012
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC
I/ MỤC TIÊU : 
- HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. 
- Có kỹ vận dụng được qui tắc. Bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ. 
- HS : Ôn tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu; làm bài tập ở nhà.
III/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại; gợi mở 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7’)
1/ Viết công thức tính chất cơ bản của phân thức đại số. (5đ)
2/ Cho phân thức . Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để tìm một phân thức bằng phân thức đã cho và có mẫu là x +1 (5đ) 
- Treo bảng phụ ghi đề 
- Gọi 1 HS lên bảng cùng làm 
- Cả lớp cùng làm bài 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh và cho điểm 
- HS đọc đề bài 
- 1 HS lên bảng làm
1/ Phát biểu SGK trang 37
2/ 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC 
- GV giới thiệu : Nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất cơ bản Ta hãy xét xem có thể rút gọn phân thức giống như phân số hay không ? 
- HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài 
Hoạt động 3 : Hình thành nhận xét (18’)
Nhận xét: (SGK trang 39) 
Ví dụ 1 :
Rút gọn phân thức 
- Cho HS thực hiện ?1 
- GV ghi kết quả lên bảng 
Nói: Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số và số mũ của các biến thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng trong phân thức đã cho. 
- Treo bảng phụ ghi bài tập ttự 
- Cho HS làm ?2 
- GV ghi bảng 
- Cách rút gọn một phân thức?
- GV chốt lại và nêu nhận xét như sgk 
- Ghi bảng ?3 
- Gọi HS nhận xét, sửa sai ở bảng nếu có 
- HS thực hiện ?1
- Nhân tử chung: 2x2 
- Chia tử và mẫu cho 2x2 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm một bài 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm 
- Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời 
- HS trả lời 
- HS thực hiện ?3 theo nhóm cùng bàn, một HS trình bày ở bảng 
?3 
- HS khác nhận xét 
Hoạt động 4 ... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 18	Tiết: 39 
Ngày soạn: / /2012
ÔN TẬP HỌC KỲ I (TT)
I/ MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương I và II. 
- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Đề cương ôn tập; bảng phụ (ghi bài tập)
- HS : Ôn tập lý thuyết chương I và II. theo đề cương. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn lý thuyết (5’)
- GV hướng dẫn HS tự ôn lý thuyết theo đề cương đã phổ biến. 
- Nghe hướng dẫn, ghi chú (đánh dấu những nội dung quan trọng). 
Hoạt động 1 : Bài tập (39’)
Bài tập 1 : 
Tìm x biết 
a) 2x(x +1) – x2 + 1 = 0 
b) x(2x –3) –2(3 –2x) = 0 
c) (x +1)2 = x + 1 
d) (4x2 – 8x) : 2x = 1 
e) 5x(x–2005) – x +2005 = 0 
f) 
Bài tập 2 : 
Rút gọn: 
a) 
b) 
Bài tập 3 : 
Thực hiện phép tính: 
a) 
b) 
Bài tập 1 : 
- Ghi bảng bài tập 1. Cho HS nêu cách tính. Lần lượt gọi HS thực hiện giải. 
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài 
- Cho HS nhận xét sửa sai ngay từng bài. 
- GV chốt lại cách làm: 
+ Đưa về dạng f(x) = 0
+ Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0 để tìm x
Bài tập 2 : 
- Ghi bảng bài tập 2a,b. 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng
- GV chốt lại cách làm. 
Bài tập 3 : 
- Ghi bảng bài tập 3. Cho HS nhận dạng, nêu cách tính rồi thực hiện giải. 
- Theo dõi; kiểm tra bài của một vài HS 
- Cho HS trình bày lên bảng
- GV chốt lại cách làm:
+ Qui đồng mẫu thức.
+ Cộng (trừ) tử thức, giữ nguyên mẫu thức.
+ Rút gọn (nếu có thể)
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng
- GV chốt lại cách làm. 
- Đứng tại chỗ nêu hướng giải từng bài sau đó lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở: 
a)Û (x+1)(2x-x+1) = 0 Þ x= -1
b)Û(2x-3)(x+2) = 0Þ x=;x= -2 
c)Û (x+1)2 –(x+1) = 0 Û x= 0; x= -1 
d)Û 2x –4 = 0 Û x = 2
e)Û (x-2005)(5x-1) = 0 Þ x = 2005; x =1/5
f)Û 5x –20 = 0 Þ x = 4 
- Hai HS cùng lên bảng thực hiện (mỗi em giải 1 bài) 
a) = 
b) = 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
- HS nhận dạng, nêu cách tính và giải: 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 2 : Dặn dò (1’)
- Học thuộc lý thuyết . Làm lại các bài tập đã giải, làm các bài tập còn lại có trong đề cương
- Chuẩn bị thật tốt để thi HKI đạt kết quả cao 
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 18	Tiết: 40 
Ngày soạn: / /2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT).
I . Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
 3.Thái độ : Có ý thức ôn tập chuẩn bị cho thi HK
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức, máy tính bỏ túi.
III. Các bước lên lớp:
	1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
	2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Thực hiện phép tính :
HS1: 	HS2: 
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Rút gọn phân thức. (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
-Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu các phân thức. (12 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta làm như thế nào?
-Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Muốn tìm nhân tử phụ thì ta làm như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 3: Thực hiện phép tính. (10 phút).
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Để cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) ta làm như thế nào?
-Muốn trừ hai phân thức ta làm như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
+Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
-Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
+Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
+Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
+Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức để phân tích.
-Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung để phân tích.
-Muốn tìm nhân tử phụ thì ta chia MTC cho từng mẫu của các phân thức.
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) đã học.
-Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức: 
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
Rút gọn phân thức.
Quy đồng mẫu các phân thức.
Ta có:
Ta có:
Thực hiện phép tính.
4 . Củng cố: (5 phút)
 Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức.
 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
 -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
 -Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II.
 -Tiết sau trả bài kiểm tra học kì I. (phần Đại số).
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 19	Tiết: 40 
Ngày soạn: / /2012
	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. 
	(Phần Đại số).
I-Mục tiêu 
1-Kiến thức :
 - Đánh giá nhận thức của học sinh về toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I
 - Hs nắm được kết quả bài làm, từ đó thấy được việc nắm được kiến thức của hs
2-Kỹ năng:
 - Thấy được mức độ vận dụng các kiến thức vào bài thi của hs 
Chữa bài để củng cố các kiến thức đã học
3-Thái độ :
 - Hs cẩn thận, chính xác, khoa học, có ý thức nghiên cứu làm bài thi nghiêm túc.
II- Chuẩn bị của GV và HS 
- Gv: Tổ chức lớp học tốt để hs thi
- Hs : Ôn tập kiến thức, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
 1- Ổn định tổ chức ( GV kiểm tra sĩ số)
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
2 - Kiểm tra bài cũ
 3 - Bài mới
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của Gv
H Đ của Hs
 Hoạt động 1. Nhận xt chung
- Gv nhận xét tình hình thực hiện làm bài thi, kết quả bài làm của hs
- Hs nghe
Hoạt động 2. Chữa bi tập
- Gv đọc lại đề bài thi cho hs nhớ lại
- Yc 2 hs lên bảng chữa câu 1
- Yc 2 hs khác lên bảng chữa câu 2
- Yc 2 hs khác lên bảng chữa câu 3
- Yc 2 hs khác lên bảng chữa câu 4
- Hs nghe
- 2 hs lên bảng chữa bài
- 2 hs lên bảng chữa bài
- Hs thực hiện theo gv
I. Lý thuyết.
Câu 1. 
Định Nghĩa hình thoi: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
 Để hình thoi là hình vuông phải có hai đường chéo bằng nhau.
Câu 2. 
Quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức có mẫu thức khác nhau: 
+ Quy đồng mẫu thức đưa về hai phân thức cùng mẫu.
+ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức .
Ap dụng:
II. Bài tập bắt buộc.
Câu 3. ( 2 điểm).
a). Phân tích đa thức thành nhân tử.
b).Làm tính chia.
Câu 4. (2.5 điểm)
Thực hiện phép tính:
a). 
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các kiến thức đã học trong học kỳ I
 - Chuẩn bị sác vở cho học kỳ II
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8(3).doc