I/ Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
II/ Chuẩn bị:
Học sinh: SGK, tập ghi chép.
GV: giáo án, SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
Tuần: 01 Tiết : 01 Ngày soạn: Ngày dạy: Phần I. ĐẠI SỐ Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC. §1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức. - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án - HS: Tập ghi chép, SGK. III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Hình thành quy tắc.(15 phút) ?. Hãy cho một ví dụ về đơn thức? ?. Hãy cho một ví dụ về đa thức? ?. Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được. “Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2- 2x+5" ?. “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?” GV: Ghi bảng quy tắc Hoạt động 2:Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng.(15 phút) -Cho học sinh làm ví dụ SGK trang 4. -Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào? ?. Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân? Gọi học sinh lên bảng thực hiện Hoạt động 3:Củng cố.(10 phút) -Cho học sinh làm ?3 Gọi học sinh nhận xét Sửa sai (nếu có) Lưu ý: (A+B)C = C(A+B) Làm bài tập 1c, 3a SGK. Hướng dẫn về nhà: (5 phút) Các bài tập còn lại ở SGK:1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK. Hoạt động 1: -Đơn thức: 3x -Đa thức: 2x2 - 2x + 5 3x(2x2- 2x+5) = 3x. 2x2+3x.(-2x)+3x. 5 = 6x3-6x2+15x -Học sinh trả lời. -Ghi quy tắc. -Học sinh làm: Học sinh trả lời và thực hiện ?2 = -Thực hiện -Cả lớp thực hiện ?3 = (8x+y+3). y Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức trên: (8.3 + 2 +3).2 = 58 (m2) -Học sinh cả lớp làm bài tập ở nháp. Hai học sinh làm BT ở bảng. Học sinh ghi BT về nhà: 1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK. § 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC. 1/ Quy tắc:(SGK) 2/ Áp dụng: Làm tính nhân Ta có: = = -2x5 - 10x4+ x3. ?3 - Diện tích mảnh vườn: = (8x+y+3). y - Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức thu gọn: Ta có: (8.3 + 2 +3).2 =58 (m2) -2 học sinh làm bài tập 1c, 3a, NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG Tuần:01 Tiết:02 Ngày soạn : Ngày dạy: § 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC. I/ Mục tiêu: -Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau. II/ Chuẩn bị: Học sinh: SGK, tập ghi chép. GV: giáo án, SGK. III/ Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8phút) "Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Áp dụng giải bài tập 1a, 1b SGK”. Nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Quy tắc (12 phút) -Cho hai đa thức: x-2 và 6x2-5x+1. -Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2-5x+1. -Hãy cộng các kết quả tìm được. Ta nói đa thức: 6x3-17x2 + 11x + 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2- 5x + 1 ?. Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?. (Gọi một vài học sinh phát biểu quy tắc) Nhắc lại hoàn chỉnh và ghi bảng quy tắc. -GV:Hướng dẫn cho học sinh thực hiện nhân hai đa thức đã xắp xếp: + Đa thức này viết dưới đa thức kia, + kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết trong một dòng, +Các đơn thức đồng dạng được viết cùng một cột, + Cộng theo từng cột. Hoạt động 3: áp dụng (12 phút) Lưu ý : cách này thường dùng trong thực hành. -Cho học sinh làm bài tập ?2 a, b. Cho học sinh lên bảng trình bày. Một học sinh trình bày nhân hai đa thức đã sắp xếp Trình bày hoàn chỉnh -Các nhóm thực hiện ?3 Cho học sinh trình bày lên bảng. -Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. Cho các nhóm làm các bài tập 7, 8 trang 8 SGK trên nháp. GV thu chấm một số bài cho học sinh. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh. GV : Kiểm tra bài làm của HS -Một học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập Học sinh thực hiện nhóm, đại diện nhóm trả lời. -Phát biểu quy tắc -Phát biểu quy tắc -Ghi quy tắc. - Học sinh thực hiện: 6x2- 5x+ 1 x- 2 -12x2 + 10x - 2 6x3 - 5x2 + x 6x3 -17x2 +11x - 2 -Học sinh trả lời: -Các nhóm thực hiện. Học sinh thực hiện trên nháp HS1: a/ . HS2: b/ Học sinh thực hiện. -Học sinh làm bài tập. Nhắc lại qui tắc. Học sinh làm các bài tập trên giấy nháp, 2 học sinh làm ở bảng. 7a/ Kết quả: 8a/ Kết quả: 8b/ Kết quả : §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 1/ Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ,ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau . Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến , ta còn có thể trình bày như sau: 6x2- 5x+ 1 x- 2 -12x2 + 10x - 2 6x3 - 5x2 + x 6x3 -17x2 +11x - 2 2/ Áp dụng: ?2 a/ (x+3)(x2+3x-5) Giải (x+3)(x2+3x-5)= = x. x2+x. 3x+ x.(-5)+ 3. x2+3. 3x +3.(-5). =x3+ 3x2- 5x+ 3x2+ 9x- 15 = x3+ 6x2+ 4x- 15. Có thể trình bày: (nhân hai đa thức sắp xếp) x2+3x-5 x+3 3x2+ 9x- 15 x3+ 3x2- 5x x3+ 6x2+ 4x- 15. b. . ?3 Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: Thay x=2,5 ;y=1 vào ,ta được: ). Hoạt động 4: (8 phút) Cho HS chới trò chới “thi tính nhanh” Hai đội chơi , mỗi đội gồm 5 HS , mội đội làm trên một bảng. Luật chơi : Mỗi HS được điền kết quả một lần ,HS sau được sủa bài cho HS trước đó .Đội nào đúng nhanh là thắng. Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức X=-10 , y=2 -1008 X=-1 , y=10 -1 X=2 , y=-1 9 X=0,5 , y=1,25 Hoạt động 5: Dặn dò: (5 phút) Bài tập về nhà: bài tập 9 SGK. Xem trước các bái tập chuẩn bị cho tiết luyện tập. NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG Tuần: 02 Tiết : 03 Ngày soạn : Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức . -Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. II/ Chuẩn bị: -Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo án. III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: (8phút) -HS1: Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức và thực hiện bài tập 10a. -HS1: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và thực hiện bài tập 10b. -Cho học sinh nhận xét Đánh giá, cho điểm. -Nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của học sinh như: dấu, thực hiện xong không rút gọn Luyện tập: (32 phút) -Hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn. -Nhận xét kết quả rồi trả lời. -Cho học sinh làm bài tập 12 trên phiếu học tập, GV thu và chấm một số bài cho học sinh. -Cho HS làm bài 13 Để tìm x ta làm như thế nào? Dặn dò: (5 phút) -Xem lại các bài tập đã giải, học thuộc các quy tắc . -Xem trước bài “những hằng đẳng thức đáng nhớ “ Bài tập về nhà: 11,14,15 SGK Hướng dẫn bài tập: Bài tập 14 /8/SGK -Hãy biểu diễn 3 số chẳn liên tiếp. -Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192. ?. Tìm x. ?. Ba số đó là 3 số nào? - Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. yêu cầu nhận xét gì về hai bài tập? Bài tập 11 /8/SGK A=(x–5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7. .. = -8. Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x. HS1: Phát biểu và thực hiện bài 10a SGK HS2: Phát biểu và thực hiện bài 10b SGK -Hai học sinh lên bảng làm. -Học sinh theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. - Học sinh trả lời. Luyện tập để rèn luyện kỹ năng và tìm kiếm những ứng dụng khác của quy tắc. - Các nhóm thực hiện - Một học sinh thực hiện trình bày ở bảng -Ta rút gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến vào biểu thức và thực hiện phép tính . -4 nhóm thực hiện 4 câu. Ta thực hiện phép tính để rút gọn vế trái. HS ghi bài tập về nhà Học sinh trả lời: * 2x, 2x + 2, 2x+4 (x N) * (2x + 2)( 2x + 4) - 2x(2x + 2) =192. Học sinh thực hiện và trả lời x=23; vậy ba số đó là: 46, 48, 50. -Qua hai bài tập trên, học sinh đã thực hiện quy tắc nhân hai đa thức để tính được bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu. LUYỆN TẬP Bài tập 10/8/ SGK a/ b/ Bài tập 12/8/SGK a/ Với x=0 ; -x-15= -0-15= -15 b/ Vớix=15 ; -x-15= -15-15= -30 c/ Với x= -15; -x-15 = 15-15 = 0 d/ Với x = 0,15 ; -x-15 = 0,15 – 15 = -15,15 Bài tập 13/8/SGK NỘI DUNG CẦN BỔ SUNG Tuần:02 Tiết:04 Ngày soạn: Ngày dạy: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I . Mục tiệu: * Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 , (A – B)2, A2 – B2. * Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm. * Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ hình 1 SGK, giáo án. HS: SGK, tập ghi chép. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: (Kiểm tra, nêu vấn đề ): (8 phút) -HS1:hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ? Áp dụng : Sửa bài tập 15a/ -HS2:hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ? Áp dụng : Sửa bài tập 15b/ ?. Nhận xét bài toán và kết quả? (Cả lớp) GV: Đặt vấn đề : Không thực hiện phép nhân, có thể tính tích trên một cách nhanh chóng không ? (Giới thiệu bài mới) Hoạt động 2: ( Tìm quy tắc bình phương một tổng) (8phút) Thực hiện phép nhân: ( a + b)(a+b) - Từ đó rút ra (a + b)2 =? Tổng quát: A, B là các biểu thức tùy ý ta có (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 - Ghi bảng. GV: Dùng bảng phụ (tranh vẽ sẵn, hình 1 SGK) Hướng dẫn học sinh ý thức hình học của công thức (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. GV: “ Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời? Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng -Cho học sinh thực hiện áp dụng SGK. Cho học sin ... 5 Kết quả nào sau đây là đúng: A. x = -1 Là một nghiệm của bất phương trình B. x = 1 Là một nghiệm của bất phương trình C. x = - Là một nghiệm của bất phương trình D. x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình Bài 3 (3đ) Cho bài toán Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng13 và số này không vượt quá số có hai chữ số lớn nhất. Giải : Gọi chữ số hàng đơn vị của số phải tìm là x, (4x9, xN). Bất phương trình lập được đối với bài toán này là: A. (13-x).10 + x 13 B. (13-x) + x 99 C. (13-x).10 + x 99 D. Một kết quả khác. Bài 4 (3đ) Tìm x, biết (3x - 1)(x2 + 1) 0 TIẾT 65 ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG IV Lớp 8 Điểm Họ và tên : Bài 1 (2đ) Bất đẳng thức nào sau đây là đúng: A. -7,4 +2 > -7 + 2 XB. 8 - 2 < 9 - 2 C. 0,1 + 7,5 < 1 - 0,5 D. - - 0,5 > 1 - 0,5 Bài 2 (2đ) Cho bất phương trình : -11x < 5 Kết quả nào sau đây là đúng: A. x = -1 Là một nghiệm của bất phương trình XB. x = 1 Là một nghiệm của bất phương trình C. x = - Là một nghiệm của bất phương trình D. x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình Bài 3 (3đ) Cho bài toán Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng13 và số này không vượt quá số có hai chữ số lớn nhất. Giải : Gọi chữ số hàng đơn vị của số phải tìm là x, (4x9, xN). Bất phương trình lập được đối với bài toán này là: A. (13-x).10 + x 13 B. (13-x) + x 99 XC. (13-x).10 + x 99 D. Một kết quả khác. Bài 4 (3đ) Tìm x, biết (3x - 1)(x2 + 1) 0 Đáp: (3x - 1)(x2 + 1) 0 3x - 1 0 (do x2 + 1 > 0) 3x 1 x TIẾT 65 KIỂM TRA CHƯƠNG IV Lớp 8 Điểm Họ và tên : Bài 1 (2đ) Bất đẳng thức nào sau đây là đúng: A.-7,4 +2 > -7 + 2 B.8 - 2 < 9 - 2 C.0,1 + 7,5 < 1 - 0,5 D.- - 0,5 > 1 - 0,5 Bài 2 (2đ) Cho bất phương trình : -11x < 5 Kết quả nào sau đây là đúng: A.x = -1 Là một nghiệm của bất phương trình B. x = 1 Là một nghiệm của bất phương trình C.x = - Là một nghiệm của bất phương trình D. x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình Bài 3 (2đ) Cho bài toán Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng13 và số này không vượt quá số có hai chữ số lớn nhất. Giải : Gọi chữ số hàng đơn vị của số phải tìm là x, (4x9, xN). Bất phương trình lập được đối với bài toán này là: A.(13-x).10 + x 13 B .(13-x) + x 99 C.(13-x).10 + x 99 D.Một kết quả khác. Bài 4 (4đ) Tìm x, biết (3x - 1)(x2 + 1) 0 TIẾT: 66-67 ÔN TẬP HỌC KÌ II CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU -HS nắm vững ,các kiến thức trong chương II để tính toán cho hợp lí II CHUẨN BỊ: L Giáo viên: Giáo án ,SGK JHọc sinh : Sách giáo khoa, dụng cụ học tập III.TIẾN TRÌNH BÀI GẢNG : 1..ỔN ĐỊNH LỚP : Kiểm tra sỉ số, học sinh sẵn sàng học tốt 2.KIỂM TRA BÀI CŨ : Định nghĩa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I a I = Đáp: Đinh nghĩa: a nếu a 0 -a nếu a < 0 3.DẠY BÀI MỚI : ÔN TẬP HỌC KÌ II 45/54(SGK) Giải các phương trình: I 3x I = x + 8 b)I -2x I = 4x + 18 c)I x - 5 I = 3x d)I x + 2 I = 2x - 10 Bài 1 Giải bất phương trình Bài 2 Cho hai bất phương trình (1) và (2) có tập nghiệm được biểu diễn bằng hình vẽ trên trục số sau đây 0 2,5 x (1) ////////////{ )///////////// -1,5 1 x (2) ////////////( }/////////// Phát biểu nào sau đây là đúng A.Hai bất phương trình không có nghiệm nào chung. B.Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 < x < 2,5 C. Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : 0 x 1 D. Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 x 1 45/54(SGK) Đáp: a) I 3x I = x + 8 3x = x + 8 với x 0 3x - x = 8 2x = 8 x = 8 : 2 = 4 0 (nhận) - 3x = x + 8 với x < 0 -3x - x = 8 -4x = 8 x = 8 : (-4) = -2 < 0 (nhận) b)I -2x I = 4x +18 2x = 4x + 18 với x 0 2x - 4x =18 - 2x = 18 x = 18 : (-2) x = - 9 < 0 (loại) -2x = 4x + 18 với x < 0 -2x - 4x = 18 - 6x = 18 x = 18 : (-6) x = - 3 < 0 (nhận) c)I x - 5 I = 3x x - 5 = 3x với x 5 x - 3x = 5 - 2x = 5 x = 5 : (-2) x = - 2,5 < 5 (loại) 5 - x = 3x với x < 0 -x - 3x = -5 - 4x = -5 x=-5:(-4) x = -1,25 < 5 (nhận) d) I x + 2 I = 2x -10 x + 2 = 2x - 10 với x -2 x - 2x = -10 - 2 -x = -12 x = 12 > -2 (nhận) - x -2 = 2x -10 với x < -2 -x - 2x = -10 + 2 -3x = - 8 x = -8 : (-3) = 2,(6) > -2 (loại) Giải bất phương trình Đáp: 2(10x-5) + 3(x+3) 6(7x+3) - 4(12-x) 20x -10 + 3x+9 42x +18 - 48 +4x 23x - 46x -30 + 1 - 23x - 29 x Bài 2 đáp : A.Hai bất phương trình không có nghiệm nào chung. B.Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 < x < 2,5 XC.Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : 0 x 1 D. Hai bất phương trình có tập nghiệm chung là : -1,5 x 1 4. CỦNG CO:Á Về nhà học tất cả các bài học trong chương III TIẾT 70 KIỂM TRA CHƯƠNG IV Lớp 8 Điểm Họ và tên : Bài 1 (2đ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Có tất cả ba cặp mặt đối diện. B. Có bốn mặt có diện tích bằng nhau. C. AB//BC D. Nếu B'C' mp(ABB'A') thì B'C'song song với DC. Bài 2 (2đ) Câu nào đúng (khoanh tròn) Cho hình hộp chữ nhật có độ dài của ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 8cm, 6cm, 10cm. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Diện tích xung quanh hình hộp là 480cm2 B. Diện tích toàn phần của hình hộp là 480cm2 C. Diện tích toàn phần của hình hộp là 576cm2 D. Diện tích xung quanh hình hộp là 560cm2 Bài 3 (2đ) Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Nếu hình chóp có đáy là hình thoi, chân đường cao trùng với tâm hình thoi thì nó là hình chóp đều Nếu hình chóp có đáy là hình chữ nhật, chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo thì nó là hình chóp đều C. Nếu hình chóp có đáy là hình vuông , thì nó là hình chóp đều Nếu hình chóp có đáy là hình tam giác đều, chân đường cao trùng với tâm của tam giác thì nó là hình chóp đều. Bài 4 (4đ) Cho một hình lập phương có diện tích toàn phần là 600cm2. a)Tính độ dài cạnh của hình lập phương b)Tính thể tích của hình lập phương TIẾT 70 ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG IV Lớp 8 Điểm Họ và tên : Bài 1 (2đ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Có tất cả ba cặp mặt đối diện. B. Có bốn mặt có diện tích bằng nhau. C. AB//BC D. Nếu B'C' mp(ABB'A') thì B'C'song song với DC. Bài 2 (2đ) Câu nào đúng (khoanh tròn) Cho hình hộp chữ nhật có độ dài của ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 8cm, 6cm, 10cm. Kết quả nào sau đây là đúng? A.Diện tích xung quanh hình hộp là 480cm2 B.Diện tích toàn phần của hình hộp là 480cm2 C. Diện tích toàn phần của hình hộp là 576cm2 D. Diện tích xung quanh hình hộp là 560cm2 Bài 3 (2đ) Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A.Nếu hình chóp có đáy là hình thoi, chân đường cao trùng với tâm hình thoi thì nó là hình chóp đều B. Nếu hình chóp có đáy là hình chữ nhật, chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo thì nó là hình chóp đều C. Nếu hình chóp có đáy là hình vuông , thì nó là hình chóp đều D. Nếu hình chóp có đáy là hình tam giác đều, chân đường cao trùng với tâm của tam giác thì nó là hình chóp đều. Bài 4 (4đ) Cho một hình lập phương có diện tích toàn phần là 600cm2. a)Tính độ dài cạnh của hình lập phương b)Tính thể tích của hình lập phương Đáp : 4a)Tính độ dài cạnh hình lập phương Gọi a là độ dài cạnh hình lập phương (a>0) Diện tích toàn phần hình lập phương: STP = SXQ + 2.S 600 = 4.a.a + 2.a2 600 = 6a2 a2 = 100 a = 10(cm) 4b) thể tích hình lập phương V = a3 = 103 = 1000(cm3) TIẾT: 71-72 ÔN TẬP HỌC KỲ II CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU Học sinh cần: Hiểu và vận dụng được :-Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. -Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác,hình thang, hình thoi. IICHUẨN BỊ: L Giáo viên: G-án, các hình đã học qua JHọc sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức tính Thể tích hình hôp chữ nhật Đáp : V = a.b.c (a,b,c cùng đơn vị độ dài) 3.DẠY BÀI MỚI : ÔN TẬP HỌC KỲ II HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 2/132 Cho hình thang ABCD (AB//CD)Có hai đường chéo cắt nhau ở O và tam giác ABO là tam giác đều. Gọi E,F,G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OD, và BC. Chứng minh rằng tam giác EFG là tam giác đều. Hoạt động 2 3/132 Tam giác ABC có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K. Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là a)Hình thoi? b)Hình chữ nhật? Hoạt động 3 5/133 Trong tam giác ABC, các đường trung tuyến AA' và BB' cắt nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S 2/132 Đáp : Chứng minh EFG đều AOB đều è COD đều (O1=D1=600) èBE AC è E1 = 900 èCF OD è F1 = 900 xét AOB và COD OA = OB (gt) O3 = O4 (Cùng bằng O1 = O2=600) OD = OC (ODC đều) è AOB = COD (cgc) è AD = BC Trong AOD EF là đường trung bình EF = AD è EF = BC (1) BCF vuông tại F có FG = BC (2) BEC vuông tại E có EG = BC (3) Từ (1) , (2) và (3) è EF = FG = EG è EFG đều 3/132 Đáp : BHCK là hình thoi khi BD AC BH // KC AK AC EC AB CH // BC KB AB BHCK là hình bình hành Gọi M là trung điểm của 2 đường chéo HK và BC 3a) BHCK là hình thoi HM BC AM BC Ba điểm A,H,M thẳng hàng Do đó ABC phải là tam giác cân 3b)BHCK là hình chữ nhật BHHC ta lại có BE HC BD AC nên BH HC H,D,E trùng nhau Khi đó H, D.E cũng trùng với A Vậy ABC phải là tam giác vuông 5/133 Đáp : Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của G và C trên đường thẳng BC Ta có GKC' CHC' do đó : CH = 3GK Diện tích tam giác ABC SABC = AB . CH = AB . 3GK = 3.( AB.GK) SABC = 3.S 4.CỦNG CỐ: Về nhà học tất cả diện tích các hình Về nhà học bài : 6,7,8,9,10 trang 133
Tài liệu đính kèm: