Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Củng cố khái niệm hàm số.

- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

- Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (SGK)

HS2: Lên bảng điền vào giấy trong bài tập 26 (SGK).

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 29: Đ5. hàm số
I/ Mục Tiêu : 
HS biết được khái niệm hàm số. 
Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Rèn ý thức tự giác học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: 1. Một số ví dụ về hàm số
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 – SGK.
Nhiệt độ cao nhất khi nào, thấp nhất khi nào?
GV: Nhiệt độ trong ngày có thay đổi theo thời gian không?
GV nêu như SGK 
GV nêu ví dụ 2- SGK.
Yêu cầu học sinh làm ?1
Yêu cầu HS đọc ví dụ 3- SGK 
Yêu cầu học sinh làm ?2
GV: t và v là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào?
Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xét gì ?
Với mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng?
Tương tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì ?
- HS đọc ví dụ 1
Ví dụ1:
T(h)
0
4
8
12
16
20
T(oC)
20
18
22
26
24
21
- HS: + Cao nhất: 12 giờ
 + Thấp nhất: 4 giờ
- HS nêu nhận xét: Nhiệt độ phụ thuộc vào từng khoảng thời gian trong ngày.
Ví dụ 2: m = 7,8V.
- HS làm ?1
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
- HS đọc ví dụ 3: t = .
- HS làm ?2
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
- HS: 2 đại lượng tỉ lệ nghịch .
- HS: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t.
- HS: 1 giá trị tương ứng.
HĐ2: 2. Khái niệm hàm số
GV ĐVĐ: ở ví dụ 3 ta gọi t là hàm số của v. Vậy hàm số là gì phần 2.
Quan sát các ví dụ trên, hãy cho biết đại lượng y gọi là hàm số của x khi nào?
GV đưa bảng phụ nội dung khái niệm lên bảng.
Yêu cầu 2 học sinh đọc lại
Yêu cầu HS đọc phần chú ý – SGK.
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì y phải thoả mãn mấy điều kiện là những điều kiện nào ?
GV treo bảng phụ bài tập 24
Yêu cầu HS lớp làm bài
Phải kiểm tra những điều kiện nào?
- HS: Mỗi giá trị của x chỉ xác định được 1 đại lượng của y.
- Hai HS đọc to khái niệm hàm số - SGK. 
* Chú ý: (SGK). 
- HS: + x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
+ Với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y.
Bài tập 24 (tr63 - SGK)
-HS: Kiểm tra 3 điều kiện. 
y là hàm số của đại lượng x
HĐ4: Củng cố
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 24 (tr64 - SGK); gọi 1 HS lên bảng làm:
y = f(x) = 3x2 + 1
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 (tr64 - SGK) : GV cho thảo luận nhóm yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày bảng; HS lớp nhận xét, bổ sung.
 Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x.
- Làm các bài tập 26 29 (tr64 - SGK)
Tuần 15: Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 30: luyện tập
I/ Mục Tiêu : 
Củng cố khái niệm hàm số. 
Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
Rèn luyện ý thức tự giác học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk)
HS2: Lên bảng điền vào giấy trong bài tập 26 (sgk). 
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
HĐ2: luyện tập
GV yêu cầu HS làm làm bài tập 28- SGK
GV yêu cầu HS tự làm câu a
GV đưa nội dung câu b) bài tập 28 lên bảng phụ.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
Gọi đại điện một nhóm báo cáo kết quả.
Yêu cầu HS lớp nhận xét 
GV ghi đề bài 29 – SGK lên bảng
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm. cả lớp làm bài vào vở.
Gọi HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài 30 – SGK.
Cho HS thảo luận nhóm.Sau đó cử đại diện lên bảng làm. 
GV đưa bài tập 31 lên bảng phụ.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
GV hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung.
GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven.
Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d ?
GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số
Bài tập 28 (tr64 - SGK)
- HS đọc đề bài
- HS: Cho hàm số 
a) ; 
b) 
x
- 6
- 4
- 3
2
5
6
12
- 2
- 3
- 4
6
2
1
Bài tập 29 (tr64 - SGK)
Cho hàm số . Tính:
Bài tập 30 (tr64 - SGK)
- HS: Cho y = f(x) = 1 - 8x
 Khẳng định đúng là a, b
Bài tập 31 (tr64 - SGK)
- HS làm việc cá nhân:
- HS trình bày: Cho .
+ Với x=-0,5 y=2/3.(-0,5) = -1/3.
+ Với x=4,5 y=2/3.4,5=-2.
+ Với x=9 y=2/3.9=6.
+ Với y=-2 x=-2.3/2=-3.
+ Với y=0 x= 0.3/2=0.
Vậy ta điền như sau:
x
- 0,5
- 4/3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
- Với Cho a, b, c, d, m, n, p, q R
- HS: a tương ứng với m
b tương ứng với p ...
 sơ đồ trên biểu diễn hàm số .
HĐ3: Củng cố.
- GV: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
* Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ.
- Chuẩn bị thước thẳng, com pa.
Tuần 15 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 31 : Đ6. Mặt phẳng toạ độ
I/ Mục Tiêu : 
Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 36 (tr48 - SBT)
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của bạn.
HĐ2: 1. Đặt vấn đề 
GV mang bản đồ địa lí Việt nam để giới thiệu 
Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau của bản đồ?
Toạ độ địa lí được xác định bới hai số nào?
GV treo bảng phụ :
A . . . . . . . . . E
B . . x . . . . . . F
C . . . . . . . . . G
D . . . . . . . . . H
GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số.
- HS đọc dựa vào bản đồ.
- HS: kinh độ, vĩ độ
Ví dụ1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau
Ví dụ2:
Số ghế H1 
HĐ3: 2. Mặt phẳng tọa độ
GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số.
GV: Treo bảng phụ hệ trục oxy sau đó giới thiệu 
+ Hai trục số vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục
+ Độ di trên hai trục chọn bằng nhau 
+ Trục hoành Ox, trục tung Oy 
 hệ trục oxy
GV hướng dẫn HS vẽ.
HĐ4: 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ 
GV nêu cách xác định điểm P
Yêu cầu HS xác định theo và làm 
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18
GV nhận xét dựa vào hình 18
- HS vẽ hình: Ox là trục hoành; Oy là trục tung
HS: Điểm P có hoành độ là 2, tung độ là 3
Ta viết P(2; 3)
- HS nêu chú ý - SGK
HĐ5: Củng cố: 
GV củng cố bài: Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau. Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xác định một điểm.
Yêu cầu HS lớp làm bài tập 32 (tr67 - SGK)
M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0)
hướng dẫn học ở nhà:
Biết cách vẽ hệ trục 0xy
Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT)
Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_15_nguyen_duc_hoai.doc