Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) - Lê Duy Hưng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.

 - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

 - Thái độ: Rèn tính sáng tạo, linh hoạt khi sử dụng công thức.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát và bài tập.

 Học sinh: Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy-học:

 1. Ổn định: (1ph)

 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph)

 ?: Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ?

 Chữa bài tập 30 / 19 SGK

 3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8, Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp) - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng: ....................... 
Ngµy so¹n: .........................
Tiết 8: §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
	- Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.	
	- Thái độ: Rèn tính sáng tạo, linh hoạt khi sử dụng công thức.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát và bài tập.
	Học sinh: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
	1. Ổn định: (1ph)
	2. Kiểm tra bài cũ: (7ph)
	 ?: Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ?
 Chữa bài tập 30 / 19 SGK
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Lũy thừa của một tích:(13ph)
?: Tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào?
?1
GV: Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức luỹ thừa của một tích.
GV: Cho HS làm 
? So sánh kết quả trong 2 cách làm em rút ra nhận xét gì?
?: Qua ví dụ trên hãy rút ra nhận xét : Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta có thể làm thế nào?
GV: Đưa ra công thức. 
?: Hãy chứng minh công thức trên?
* Củng cố:
? Khi nào thì ta áp dụng công thức theo chiều từ trái sang phải?
? Khi nào ta áp dụng công thức theo chiều từ phải sang trái?
?2
GV: Cho HS làm 
GV: Lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều.
HĐ2: Lũy thừa của một thương: (12ph)
?3
GV: Cho HS làm 
GV: Cho hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
?: Qua hai ví dụ trên em có kết luận gì về luỹ thừa của một thương?.
?: Chứng minh công thức này như thế nào?
* Củng cố:
?4
GV: Cho HS: làm 
GV: Cho hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
HĐ3: Củng cố-luyện tập: (10ph)
?: Hãy viết công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa một thương?
? Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức?
?5
GV: Cho HS: làm 
GV: Cho hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
GV: Cho HS: làm bài 34 / 22 SGK
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Nhận xét và kết luận.
HS: Cả lớp thực hiện.
HS: 2 em lên bảng làm
Hai cách làm đều có kết quả giống nhau.
HS: ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó rồi nhân các kết quả tìm được.
HS: Trình bày chứng minh
Hs trả lời
Hs trả lời
HS: 2 em lên bảng thực hiện
HS: nhận xét 
?3
HS: Cả lớp làm ra nháp
HS: 2 em lên bảng thực hiện.
HS: nhận xét 
HS: Đứng tại chỗ trả lời 
HS: Chứng minh tương tự công thức luỹ thừa của một tích.
HS: Cả lớp làm vào vở.
HS: 3 em lên bảng trình bày
HS: nhận xét 
(x.y)n = xn.yn
a) 
(y bất kì Î Q)
?5
b) (y ≠ 0)
HS: Cả lớp làm vào vở. 
HS: 2 em lên bảng trình bày
HS: nhận xét 
HS: lên bảng thực hiện
HS: Vài em nhận xét kết quả.
1.Lũy thừa của một tích:
?1
a) (2.5)2 = 102 = 100
 22.52 = 4. 25 = 100
b) 
(x.y)n = xn.yn
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa)
?2
(với n > 0)
2. Lũy thừa của một thương:
(Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa)
3. luyện tập:
?5
a) = (0,125.8)3 = 13 = 1
b) = (-39:13)4 = (-3)4 = 81
Bài 34 / 22 SGK:
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng f) Sai. 
	4.Hướng dẫn về nhà: (2ph)
	- Ôn các quy tắc và công thức về luỹ thừa (trong tiết 2)
	- Làm các bài tập 38; 40 /22, 23 SGK; 44, 45, 46, 50 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_6_bai_5_luy_thua_cua_mot_so_huu_ti.doc