Đ2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức :
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
- Tính được biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị cu
1.3. Thái độ:
- Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập
2.- Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng
- Học sinh: Chuẩn bị bài như yêu cầu tiết trước, SGK, đồ dùng học tập
Ngày soạn: Tiết 52 Ngày giảng: Đ2. GIá TRị CủA MộT BIểU THứC ĐạI Số 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức : - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 1.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thay thế và tính toán, biết cách trình bày bài giải dạng toán này. - Tính được biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị cu 1.3. Thái độ: - Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập 2.- Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng - Học sinh: Chuẩn bị bài như yêu cầu tiết trước, SGK, đồ dùng học tập 3. Phương pháp - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định - Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số . 4.2. Kiểm tra bài cũ Thế nào là biểu thức đại số? Làm bài tập 4 Tr 27 SGK GV; Nừu cho nhiệt độ buổi sáng t = 200C; và cho x = 2; y = 3 em hãy tính nhiệt độ khi mặt trời lặn HS: Nhiệt độ khi mặt trời lặn là : 20 + 2 – 3 = 190 GV: Ta nói 19 là giá trị của biểu thức t + x – y tại t =20; x = 2; y = 3 Biểu thức đại số: Là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số) Bài tập 4 Tr 27 SGK Biểu thức: t + x – y 4.3./ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của một biểu thức đại số - GV: Cho HS đọc ví dụ 1. HS : Đọc ví dụ 1/ SGK GV: Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5. - GV: Tương tự cho HS làm Ví dụ 2. Cho một học sinh tính tại x = -1, một học sinh tính tại x = HS: Hai học sinh lên bảng - GV: Để tính giá trị của biểu thức trên tại x=-1 ta làm như thế nào? HS: Thay x=-1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính đối với biểu thức số thu được. GV: tương tự với x=? ? Qua 2 ví dụ trên hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến? -HS: Trả lời cách tính như trong SGK GV: Cho học sinh đọc lại nội dung cách tính HS: 2-3 học sinh đọc bài 1. Giá trị của một biểu thức đại số. * Ví dụ 1: SGK/ 27 Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5. * Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 và x= Giải: + Thay x=-1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1)+1 = 9. Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x=-1 là 9. + Thay x= vào biểu thức trên ta có: 3. – 5.+1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x +1 tại x= là . * Cách tính: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính Hoạt động 2: áp dụng GV: Cho học sinh làm ?1 yêu cầu 2 HS lên bảng làm - HS: hai học sinh lên bảng, một học sinh làm tại x = 1, một học sinh làm tại x = GV: Cho HS làm ?2 HS: Hoạt động nhóm theo bàn làm bài sau đó các bàn đọc đáp án mình tìm đúng 2. áp dụng ?1: Thay x=1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 3.12 – 9.1 = -6 Vậy giá trị của biểu thức tại x=1 là –6. Thay x= vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: = Vậy giá trị của biểu thức tại x= là . ?2 Thay x=-4 và y=3 vào biểu thức x2y ta được: (-4)2.3 = 48 Vậy giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là 48 Hoạt động 3: Luyện tập Làm bài tập 7 trang 29 SGK. HS: cả lớp làm bài trong 2p sau đó hai học sinh lên bảng trình bày bài GV: Hướng dẫn học sinh làm sau đó nhận xét, đánh giá 3. Luyện tập Bài 7/ T29P_ SGK a. Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n ta được 3.(-1) – 2.2 = -7 Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n= 2 là -7 b. Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n – 6 ta được 7.(-1) + 2.2 – 6 = -9 Vậy giá trị của biểu thức 7m + 2n - 6 tại m = -1 và n= 2 là -9 4.4/ Củng cố: Để tính giá trị biểu thức ta làm thế nào GV: Còn thời gian cho học sinh chơi trò chơi toán học bài 6. Ba tổ là ba đội chơi, mỗi đội la một bảng, mỗi học sinh tính một giá trị biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào các ô bên dưới Đội nào làm nhanh và tìm ra đúng tên nhà toán học Lê Văn Thiêm là thắng GV: Giới thiệu về nhà toán học Lê Văn Thiêm Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M 4.5/ Hướng dẫn về nhà : - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 8, 9 trang 29 SGK. - Chuẩn bị bài mới 5. Rút kinh nghiệm *******************************
Tài liệu đính kèm: