Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45+46: Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45+46: Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Củng cố cho học sinh kiến thức về đa thức một biến.

 - Củng cố và bổ sung cách cộng, trừ đa thức một biến.

2. Kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo chiều tăng, giảm của biến.

 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính tổng và hiệu của đa thức 1 biến.

3. Thái độ:

 - Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học.

 - Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc.

 - Rèn tính cẩn thận và chính xác cho học sinh.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.

- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, bảng trong, bút dạ, chuẩn bị trước bài tập.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ và vào bài mới.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45+46: Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45-46: Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến
(Lớp 7-Tập 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Củng cố cho học sinh kiến thức về đa thức một biến.
 - Củng cố và bổ sung cách cộng, trừ đa thức một biến.
2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo chiều tăng, giảm của biến.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tính tổng và hiệu của đa thức 1 biến.
3. Thái độ:
 - Góp phần củng cố và phát triển tư duy logic trong toán học.
 - Có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc.
 - Rèn tính cẩn thận và chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, bảng trong, bút dạ, chuẩn bị trước bài tập.
III. Tiến trình dạy học
Ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ và vào bài mới.
Mục tiêu
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Họat động 1: 
Kiểm tra bài cũ
-Mục tiêu: Củng cố cho học sinh khả năng thu gọn và sắp xếp đa thức.
Họat động 2:
- Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện cho HS khả năng thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức
Họat động 3:
- Mục tiêu: Rèn cho học sinh khả năng cộng, trừ đa thức 1 biến.
Họat động 4:
Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện cho học sinh khả năng tính giá trị của đa thức.
Họat động 5:
Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS khả năng thực hiện phép trừ 2 đa thức 1biến. HS biết nhận xét mối quan hệ giữa các hệ số của 2 đa thức.
Cho 2 đa thức:
 Hs 1: Hãy thu gọn M, sau đó sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
Hs 2: Thu gọn N, sau đó sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến
- GV: Thế nào là bậc của đa thức.
Bài 49/trang 46
- GV : Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS trong lớp làm vào vở và theo dõi bài làm bạn trong lớp.
Bài 44/trang 45
-GV: Hãy tính 
P(x) +Q(x), P(x)-Q(x) theo cách : đặt cột dọc.
Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thực hiện 1 ý.
Bài 48/trang 46:
- Trước khi làm bài này em nào có thể phát biểu cho cô quy tắc phá ngoặc khi đằng trước có dấu “ + ”, và khi đằng trước có dấu “ – ”.
- Em nào cho cô biết đa thức nào là đa thức phù hợp với kết quả bài toán. Vì sao ?
-Đa thức vừa tìm được có bậc mấy?
Bài 50/ trang 46:
- Gọi 2 HS lên thu gọn các đa thức M, N
- Các em chú ý khi thu gọn thì các em lên tiến hành sắp xếp các đa thức luôn.
-Các em khác làm bài vào vở và theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi 1 HS đứng lên nhận xét bài làm của bạn.
-Bây giờ 2 bạn khác lên tính N + M, N – M.
 ( gợi ý: các em lên thực hiện theo cách đặt hàng ngang)
- Gọi HS nhận xét.
Bài 51/ trang 46:
- Gọi HS lên bảng thực hiện.
- Các em hãy tính theo cách đặt cột dọc.
-Các bạn khác trong lớp làm bài tập vào vở và theo dõi bài làm của 2 bạn trên bảng để nhận xét.
-Các em lưu ý trước khi cộng,trừ đa thức thì các em cần tiến hành thu gọn đa thức trước.
- gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 52/trang 46:
- Một em nhắc lại cho cô kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1.
- Gọi 3 HS lên bảng tính giá trị P(-1), P(0), P(4)
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 53/ trang 46:
- Chia HS thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Tính 
P(x) - Q(x)
+ Nhóm 2: Tính
Q(x) – P(x)
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.
- GV đi nhắc nhở và kiểm tra các nhóm.
- Giờ cả lớp làm cho cô thêm bài tập sau:
Bài 1: Treo bảng phụ 1.
-Các em suy nghĩ và trả lời.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Treo bảng phụ 2
-Các em làm vào bảng phụ cá nhân để cô kiểm tra. 
- Thi xem bạn nào làm nhanh nhất.
-Sau đó gọi Hs lên bảng làm và kiểm tra 1 số bài làm của HS dưới lớp.
-GV nhận xét bài làm của HS.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
-HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức ấy.
M = x2 – 2xy + 5x2 – 1
 = 6x2 – 2xy – 1
Đa thức M có bậc là 2
N = x2y2 –y2 + 5x2 –3x2y +5
Đa thức N có bậc là 4
2HS lên bảng:
-HS1:
a , Tính P(x) + Q(x)
 -
+
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x -
P+Q= 9x4- 7x3+ 2x2- 5x-1
 -HS 2:
b ,Tính P(x) – Q(x) 
 -
-
Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x -
P-Q= 7x4 - 3x3 + 5x + 
- Gọi HS nhận xét bài làm.
-HS : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng của ngoặc giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – ” đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
- HS: Ta có:
(2x3- 2x +1)– (3x2 +4x -1)
= 2x3- 2x +1 – 3x2 – 4x +1
= 2x3- 3x2 -6x +2
Đa thức cần tìm là 
2x3- 3x2 -6x +2
Đa thức đó có bậc 3.
-Hs 1: 
N=15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 
 4y3 - 2y 
 = -y5 + 11y3 - 2y
-Hs 2:
M=y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5- 
 y3 + 7y5
 = 8y5 - 3y +1
-HS đứng dậy nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS khác lên bảng thực hiện.
N + M = (-y5 + 11y3 - 2y) + 
 ( 8y5 - 3y +1) 
 = 7y5 + 11y3 - 5y +1 
N – M = (-y5 + 11y3 - 2y) - 
 ( 8y5 - 3y +1) 
 = -9y5 + 11y3 +y -1
-2 HS lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức
P(x) = 3x2 - 5 + x4 - 3x3 - 
 x6 - 2x2 - x3
 = -5 +x2 - 4x3 +x4 -x6 
Q(x) = x3 +2x5 –x4 + x2 – 
 2x3 + x -1
 =-1+x +x2 -x3 -x4 +2x5
-2 HS khác lên bảng thực hiện phép tính.
P(x) + Q(x):
P(x) – Q(x):
- HS nhận xét bài làm của bạn. 
- Giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 kí hiệu là P(-1)
P(-1) = (-1)2 -2.(-1) -8
 = -5
P(0) = 02 -2.0 -8 = -8
P(4) = 42 -2.4 -8 = 0
- HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS họat động nhóm.
Nhóm 1: tính P(x) - Q(x)
Nhóm 2: Tính Q(x) – P(x)
- Hs trả lời:
1, P(x)-Q(x) bạn Vân sai vì khi phá ngoặc mà đằng trước có dấu “ - ” bạn chỉ đổi dấu hạng tử đầu tiên mà không đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc.
2, 
a , Bạn Vân sai vì hệ số cao nhất của đa thức là hệ số của lũy thừa bậc cao nhất của đa thức đó, A(x) có hệ số cao nhất là 1 ( hệ số của x6).
b , Bạn Vân sai vì bậc của đa thức 1 biến(khác với đa thức bậc 0 đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó, đa thức A(x) là đa thức có bậc là 6.
-HS:
a, f(x) + g(x) = 2x5 - x4 + x3 - 
 2x2 - 5x + 6
Đa thức có bậc 5. 
b, f(x) – g(x) = x4 + x3 -6x2 +
 x + 4
Đa thức có bậc 4.
3.Hướng dẫn bài tập về nhà.
 - Bài tập số 39, 40, 41, 42 /trang 15 SBT.
 - Đọc trước bài nghiệm của đa thức một biến.
 - Ôn lại quy tắc chuyển vế ở toán 6.
Chú thích:
Bảng phụ 1: Bạn Vân làm như sau đúng hay sai? Vì sao?
 a , Đa thức A(x) có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số cao nhất trong các hệ số.
 b , Đa thức A(x) là đa thức bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tử.
Bảng phụ 2:
Cho 2 đa thức
a, Tính f(x) – g(x)
Cho biết bậc của đa thức.
b, Tính f(x) + g(x) 
Cho biết bậc của đa thức.
	ĐÀM THỊ DUNG
	 CĐ TOÁN-TIN 43C

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4546_luyen_tap_cong_tru_da_thuc_mo.doc