Giáo án Đại số lớp 7 tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Giáo án Đại số lớp 7 tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu

Đ2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

1. Mục tiêu

 1.1. Kiến thức

- Biết thế nào là bảng tần số, bảng tần số dạng ngang và dạng dọc

- Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, gia trị nhỏ nhất

 1.2. Kỹ năng

- Lập được bảng tần số dạng ngang và dạng dọc từ bảng số liệu thống kê

 1.3. Thái độ:

- Thấy được ý nghĩa của thống kê trong đời sống.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 43
Ngày giảng:
Đ2. BảNG “TầN Số” CáC GIá TRị CủA DấU HIệU
1. Mục tiêu 
 1.1. Kiến thức 
- Biết thế nào là bảng tần số, bảng tần số dạng ngang và dạng dọc
- Nhận xét được số các giá trị khác nhau của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, gia trị nhỏ nhất
 1.2. Kỹ năng 
- Lập được bảng tần số dạng ngang và dạng dọc từ bảng số liệu thống kê
 1.3. Thái độ: 
- Thấy được ý nghĩa của thống kê trong đời sống.
2.- Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bảng 8
- Học sinh: SGK, chuẩn bị bài như yêu cầu tiết trước. 
3. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thuyết trình, đàm thoại
4. Tiến trình dạy học
 4.1. ổn định 
- Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
 ? Quan sát bảng 7 và vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng : ở dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần
ở dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
4
N=30
 4.3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Lập bảng “tần số” 
- GV: Bài tập vừa làm trong phần kiểm tra bài cũ chính là nội dụng của ?1
Bảng vừa lập được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, hay bảng tần số
HS lắng nghe và ghi bài
- GV: Quan sát bảng 1 hãy lập bảng tần số?
HS tự làm theo như bài tập đã làm
- GV: Quan sát hướng dẫn và nhận xét
1. Lập bảng tần số
Ví dụ:
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
Hoạt động 3: Tìn hiểu nội dung chú ý 
? Có thể chuyển bảng tần số ngang ở trên thành bảng dọc được không?
HS trả lời( có thể chuyển được)
GV : Cho học sinh quan sát bảng 9
HS : Quan sát bảng 9
- GV: Hãy lập bảng tần số dọc trong BT ?1 
HS lên bảng trình bày
- GV: Qua bảng tần số ở ?1 em có nhận xét gì?
- Trình bày như SGK
- GV: Nhận xét này có thể dễ thấy hơn ở bảng 7 không?
- HS: Có
GV nêu ghi nhớ?
HS: Ghi bảng, nghe giảng
2. Chú ý
a. Có thể chuyển bảng tần số ngang thành bảng dọc.
Giá trị (x)
	Tần số (n)	
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
N = 30
b. Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV : Cho học sinh chơi theo tổ, lớp chia làm ba tổ, mỗi tổ được phát một bảng ghi ngày tháng năm sinh của các thành viên trong lớp, mỗi thành viên của tổ được phân phụ trách một tháng sinh sau đó lên điền vào bảng phụ trên lớp 
HS : Các tổ tiến hành chơi tổ nào thống kê nhanh chính xác tổ đó thắng
GV: Gọi một hoc sinh lên bảng làm câu a, sau đo gọi học sinh khác lên làm câu b
HS: Hai học sinh lên bảng
3: Luyện tập
Bài tập 5/ SGK/ T11
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tầnsố
N=
Bài tập 6 SGK T11
a. Dấu hiệu: Số con của 30 gia đình trong một thôn
Giá trị (x)
	Tần số (n)	
0
1
2
3
4
2
4
17
5
2
N = 30
 4.4/ Củng cố: 
GV: Bảng “tần số” là gì?
GV: Bảng “tần số” có tác dụng gì?
Từ bảng số liệu thống kê ban đầu ta có thể lập bảng “tần số”.
Dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị và tiện lợi cho dấu hiệu
 4.5: Hướng dẫn về nhà 
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK bài tập 
	- Làm các bài tập 7 – 9 SGK T11 - 12.
	- Chuẩn bị bài Luyện tập 
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 43.doc