Giáo án Đại số lớp 7 tiết 31: Ôn tập học kì I (t3)

Giáo án Đại số lớp 7 tiết 31: Ôn tập học kì I (t3)

ÔN TẬP HỌC KÌ I (T3)

1. Mục tiêu

 1.1. Kiến thức

- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,.

 1.2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,

 1.3. Thái độ

- Giáo dục tính hệ thống chính xác cho HS

2. Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Học sinh: Chuẩn bị bài như yêu cầu tiết trước.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 tiết 31: Ôn tập học kì I (t3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/2010
Tiết 31
Ngày giảng:
Ôn tập học kì I (T3)
1. Mục tiêu 
 1.1. Kiến thức 
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,. 
 1.2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,
 1.3. Thái độ 
- Giáo dục tính hệ thống chính xác cho HS
2. Chuẩn bị 
- Giáo viên: Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau...
- Học sinh: Chuẩn bị bài như yêu cầu tiết trước. 
3. Phương pháp
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, 
4. Tiến trình dạy học
 4.1. ổn định 
- Lớp trưởng điểm danh báo cáo sĩ số .
 4.2. Kiểm tra bài cũ
Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
? Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k làhằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = (a làhằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
 4.3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch 
GV: - Khi nào 2 đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau? Cho VD?
- Khi nào 2 đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau? Cho VD?
HS: Trả lời theo bài đã chuẩn bị
GV treo bảng phụ TC đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch, cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa TC đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
HS: Quan sát và phân biệt
I. Lý thuyết
ĐL tỷ lệ thuận
ĐL tỷ lệ nghịch
x1y1= x2y2= x3y3=...=a 
 ; 
; 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV treo bảng phụ ghi BT1:
Chia số 310 thành 3 phần 
 Tỷ lệ nghịch với 2, 3, 5
GV: cách chuyển bài toán TLN thành bài toán TLT?
HS1 đọc đề.
Cả lớp chuẩn bị 2 phút.
2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp NX bài của bạn.
HS4 trả lời.....
Bài tập 1
 Gọi 3 số cần tìm là a, b, c 
Ta có: 2a = 3b = 5c
a = 300 . = 150 ; b = 300 . = 100 
c = 300 . = 60
GV đưa đề bài 2 lên bảng 
“100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo?”
GV gợi ý: Tính khối lượng 20 bao thóc?
Gọi HS lên bảng.
HS: Một học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài của bạn
Bài 2
Khối lượng của 20 bao thóc là:
60 . 2 = 1200 (kg)
100 kg thóc cho 60 kg gạo
1200 kg thóc cho x kg gạo
Vì số thóc và số gạo là 2 đại lượng tỷ lệ thuận nên:
 (kg)
GV đưa bài 3 lên bảng 
“Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm mấy giờ?”
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm
HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét
Bài 3
Giả sử 40 người làm hết x (giờ)
Vì số người và thời gian hoàn thành là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch nên:
 (giờ)
Vậy thời gian làm giảm:
8 - 6 = 2 (giờ)
 4.4: Củng cố 
Cho học sinh nhắc lại nội dung đã ôn tập
 4.5: Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập các câu hỏi theo hướng dẫn ôn tập.
Làm lại các dạng bài tập.
5. Rút kinh nghiệm
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 31.doc