Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ - Lê Duy Hưng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ - Lê Duy Hưng

I. Mục tiêu:

-Kiến thức:HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .

-Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.

-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát và bài tập 14 /12

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức: nhân, chia phânsố, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.

III. Các hoạt động dạy-học:

1. Ổn định:(1ph)

 Sĩ số: 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ:(7ph)

 ?: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.

 ?: Chữa bài tập 8d/10 SGK

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
Tiết 3: §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ 
I. Mục tiêu:
-Kiến thức:HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
-Kĩ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.	
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
	Giáo viên: phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát và bài tập 14 /12
	Học sinh: Ôn tập các kiến thức: nhân, chia phânsố, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số.
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định:(1ph)
	Sĩ số:	7A:	7B:	7C:
2. Kiểm tra bài cũ:(7ph)
	 ?: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.
 ?: Chữa bài tập 8d/10 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
*HĐ 1: Nhân hai số hửu tỉ: (13ph)
? Nhắc lại tính chất của phép nhân trong tập Z?
GV: ĐVĐ: Như trong SGK/11
? Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã học?
? Tương tự, để nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
?: Hoàn toàn tương tự, hãy phát biểu quy tắc nhân 2 số hữu tỉ
GV: Cho HS làm ví dụ: 
?: Phép nhân hai số hữu tỉ có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát các tính chất đó?
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy.
GV: Treo bảng phụ t/c.
* Củng cố:
? Vậy để nhân liên tiếp nhiều số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV: Cho HS làm bài 11 a,b,c /12
*HĐ 2: Chia hai số hữu tỉ: (12ph)
?: Với ()
Áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y.
GV: Cho HS làm ví dụ:
GV:Hướng dẫn: Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.
*Củng cố:
? Vậy để chia liên tiếp nhiều số hữu tỉ ta làm thế nào?
?
GV: Cho HS làm 
GV: Nhận xét.
GV: Gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK
?: Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ.
*HĐ 3: Luyện tập – Củng cố:(10ph)
? Viết lại công thức nhân, chia hai số hữu tỉ?
GV: Cho HS làm bài 13/12 SGK
GV: Hướng dẫn HS làm phần a, mở rộng từ nhân hia số ra nhân nhiều số.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm phần b, c, d.
GV: Nhận xét, kết luận.
HS nhắc lại
HS: Nhắc lại
HS: 
HS: Đứng tại chỗ phát biểu.
HS: Viết vào vở, một HS lên bảng thực hiện.
HS: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo.
HS suy nghĩ trả lời
HS: 3 em lên bảng trình bày
HS hoạt động cá nhân làm vào vở
HS: Lên bảng viết 
HS: trình bày, GV ghi bảng
?
HS: Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
HS: Nhận xét
HS trả lời
HS: Đọc SGK
HS: lên bảng viết ví dụ
HS: cả lớp thực hiện, 1 hs đứng tại chỗ trả lời
HS lên bảng viết
HS: Hoạt động nhóm, 2 nhóm làm một câu.
HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 
HS: Các nhóm nhận xét
1 Nhân hai số hửu tỉ:. 
Với 
Ta có: 
Tính chất phép nhân số hữu tỉ:
 Với 
Bài 11 /12 SGK
KQ: a) 
 b) 
 c) 
2. Chia hai số hữu tỉ: 
Với ()
a) 
b) 
* Chú ý:
Với x, y Î Q; y ≠ 0 tỉ số của x và y ký hiệu là: hay x: y
3.Luyện tập:
Bài 13 /12 SGK:
a) 
b) 
c) 
d) 
	4.Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ . Tiết sau luyện tập
- Làm bài tập 12, 15, 16 / 13 SGK; 10, 11, 14 / 4, 5 SBT
- Hướng dẫn bài 15a / 13:
4.(-25) + 10: (-2) = -100 + (-5) = -105 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_3_bai_3_nhan_chia_so_huu_ti_le_duy.doc