Hoạt động 1: (10’)
GV cho HS đọc đề bài
Gọi t1 và t2 lần lượt là thời gian làm cỏ hết một cánh đồng của 3 và 12 người. Ta biết được t1 hay t2 ?
Số người làm cỏ và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau?
Ta có hệ thức nào?
Thay t1 = 6 và tính t2.
Hoạt động 2: (12’)
GV cho HS đọc kĩ đề.
Vận tốc và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau?
GV HD HS lập bảng.
Ở đây ta tính được hệ số tỉ lệ a = ?
Hãy tính thời gian của sư tử, chó săn, ngựa đã chạy.
GV hướng dẫn HS cộng thời gian của 4 con vật lại và so sánh với 39. Nếu tổng thời gian nhỏ hơn 39 thì đội phá được kỉ lục, ngược lại thì không phá được kỉ lục.
Hoạt động 3: (10’)
GV cho HS đọc đề bài
Gọi số máy của đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là a, b, c. ta có hệ thức liên hệ nào giữa a và b?
Số máy làm việc và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng như thế nào với nhau?
Ngày Soạn:26/11/2012 Ngày dạy : 27/11/2012 Tuần: 14 Tiết: 28 LUYỆN TẬP §4 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải được một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS khi giải toán. II. Chuẩn Bị: - GV: Giáo án, SGK. - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp Thảo luận nhóm, thực hành giải toán. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 7A2: 7A3: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) GV cho hai HS lên bảng làm bài tập 16. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV cho HS đọc đề bài Gọi t1 và t2 lần lượt là thời gian làm cỏ hết một cánh đồng của 3 và 12 người. Ta biết được t1 hay t2 ? Số người làm cỏ và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau? Ta có hệ thức nào? Thay t1 = 6 và tính t2. Hoạt động 2: (12’) GV cho HS đọc kĩ đề. Vận tốc và thời gian là hai đại lượng như thế nào với nhau? GV HD HS lập bảng. Ở đây ta tính được hệ số tỉ lệ a = ? Hãy tính thời gian của sư tử, chó săn, ngựa đã chạy. GV hướng dẫn HS cộng thời gian của 4 con vật lại và so sánh với 39. Nếu tổng thời gian nhỏ hơn 39 thì đội phá được kỉ lục, ngược lại thì không phá được kỉ lục. Hoạt động 3: (10’) GV cho HS đọc đề bài Gọi số máy của đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là a, b, c. ta có hệ thức liên hệ nào giữa a và b? Số máy làm việc và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng như thế nào với nhau? Ta có hệ thức nào? Biến đổi . Biến đổi tương tự cho 6b và 8c. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau cho dãy tỉ số (dùng phép trừ) GV HD HS tính a, b, c. HS đọc đề bài toán. t1 = 6 giờ Hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. 3.t1 = 12.t2 HS thay số và tính. HS đọc đề bài toán. Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. HS lập bảng. a = 1.12 = 12 HS tính. HS đọc đề bài toán. a – b = 2 Hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. 4.a = 6.b = 8.c HS biến đổi. HS áp dụng. HS tính a, b, c. Bài 18: Gọi t1 và t2 lần lượt là thời gian làm cỏ hết một cánh đồng của 3 và 12 người. Ta có: t1 = 6 giờ. Số người làm cỏ và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: 3.t1 = 12.t2 giờ Vậy: với 12 người thì làm cỏ hết một cánh đồng trong 1,5 giờ. Bài 20: Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có bảng sau: Voi Sư tử Chó săn Ngựa v 1 1,5 1,6 2 t 12 Hệ số tỉ lệ a = 1.12 = 12 Thời gian của sư tử chạy là: 12:1,5 = 8 giây Thời gian của chó săn chạy là: 12:1,6 = 7,5 giây Thời gian của ngựa chạy là: 12:2 = 6 giây Tổng thời gian 4 con chạy là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 giây Do đó: đội tuyển đã phá “kỉ lục thế giới” Bài 21: Gọi số máy của đội thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là a, b, c. Ta có: a – b = 2 Vì số máy san đất và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: 4.a = 6.b = 8.c Suy ra: Vậy: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4 và 3 máy. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài 22, 23 ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: