Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận - Lê Duy Hưng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận - Lê Duy Hưng

I - Mục tiêu :

 - Kiến thức : HS nắm được cách làm bài tập cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia ty lệ

 -Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận vào làm bài tập

 -Thái độ : Có thái độ cẩn thận khi làm bài tập

II - Chuẩn bị :

 GV : -Bảng phụ.

 HS : Ôn các tính chất của 2 đại lượng TLT, đọc trước bài mới

III - Các hoạt động dạy- học :

1. Ổn định tổ chức : (1’)

 2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)

 Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận ? HS nêu định nghĩa và tính chất

 Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. SGK – 52, 53

GV : Ghi lại công thức ở góc bảng

 3- Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận - Lê Duy Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: .........................
Ngµy gi¶ng: .......................
 TIẾT 25: MỘT SỐ BÀI TOÁN 
 VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN 
I - Mục tiêu : 
 - Kiến thức : HS nắm được cách làm bài tập cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia ty lệ
 -Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận vào làm bài tập
 -Thái độ : Có thái độ cẩn thận khi làm bài tập 
II - Chuẩn bị : 
 GV : -Bảng phụ. 
 HS : Ôn các tính chất của 2 đại lượng TLT, đọc trước bài mới
III - Các hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức : (1’)
 2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận ? HS nêu định nghĩa và tính chất
 Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. SGK – 52, 53
GV : Ghi lại công thức ở góc bảng
 3- Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1 ( 22’) Bài toán 2
? Đọc nội dung bài tập?
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
? Trong bài toán có những đại lượng nào tham gia?
? Số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 em hiểu thế nào?
? Trong tam giác, tổng số đo 3 góc là bao nhiêu?
Vậy, để giải bài toán này ta làm thế nào?
? Hoạt động nhóm làm bài tập ?2
? Đại diện 1 số nhóm nêu cách làm
? Nhận xét bài làm của bạn?
GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có.
? Bài toán này thuộc dạng toán nào chúng ta đã học?
Hs đọc đề bài và xác định các yêu cầu bài toán
Hs: 3 góc của 1 tam giác
Hs: Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
Hs: trả lời
HS trong bàn thảo luận và trình bày cách giải
HS trình bày 
Lớp nhận xét bổ xung
Hs theo dõi, ghi vở
2.- Bài toán 2 :
?2 Gọi số đo các góc của DABC là A, B, C,(độ) theo đề bài ta có :
= 
 = 300
Â= 1.300 = 300
B = 2.300 = 600
C = 3.300 = 900
Vậy số đo của các góc A, B, C là 300, 600, 900
*Hoạt động 2: Củng cố - luyện tập( 15’)
? Qua bài học ta cần nắm được nội dung kiến thức nào?
? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
? Để giải bài toán tỉ lệ thuận ta thường làm theo các bước nào?
GV: Cho hs làm bài tập 8/SGK
GV: Cho hs thảo luận làm bài 8, sau đó cử đại diện các nhóm lên trình bày.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Hướng dẫn hs nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
Hs trả lời
Hs trả lời
HS đọc bài 
HS các nhóm thảo luận làm và cử đại diện lên bảng trình bày.
Hs các nhóm nhận xét, theo dõi ghi vở
Hs nêu các kiến thức đã sử dụng
3- Luyện tập
Bài 8 – SGK – 56
Gọi số cây của lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c (cây)
Theo đầu bài, ta có :
 và a + b + c = 24
theo dãy tỷ số = nhau ta có :
= 
a = .32 = 8 cây 
b = .28 = 7 cây
c = .36 = 9 cây
Trả lời: Số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây.
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’)
- Xem kỹ cách giải bài tập
- BTVN : 5, 7, 8, 9 SGK - 56

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_25_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong_ty.doc