I - Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm được cách làm bài tập cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tye lệ
-Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận vào làm bài tập
-Thái độ : Có thái độ cẩn thận khi làm bài tập
II - Chuẩn bị :
GV : -Bảng phụ.
HS : Ôn các tính chất của 2 đại lượng TLT, đọc trước bài mới
III - Các hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức : (1’)
2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận ? HS nêu định nghĩa và tính chất
Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. SGK – 52, 53
GV : Ghi lại công thức ở góc bảng
3- Bài mới:
Ngµy so¹n: ......................... Ngµy gi¶ng: ....................... TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I - Mục tiêu : - Kiến thức : HS nắm được cách làm bài tập cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tye lệ -Kĩ năng : Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận vào làm bài tập -Thái độ : Có thái độ cẩn thận khi làm bài tập II - Chuẩn bị : GV : -Bảng phụ. HS : Ôn các tính chất của 2 đại lượng TLT, đọc trước bài mới III - Các hoạt động dạy- học : 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2 - Kiểm tra bài cũ ( 5’) Định nghĩa 2 đại lượng tỷ lệ thuận ? HS nêu định nghĩa và tính chất Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỷ lệ thuận. SGK – 52, 53 GV : Ghi lại công thức ở góc bảng 3- Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Bài toán 1 (27’) GV : Bảng phụ bài toán 1 ? yêu cầu học sinh đọc bài toán Cho? Yêu cầu? ? Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào? ? Nếu ta gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là m1(g), m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào ? Quan hệ của m1 và m2 ? Làm như thế nào để tìm được m1m2 GV: Chốt lại cách làm -GV giới thiệu cách giải khác. Điền số thích hợp vào ô V(cm3) 12 17 1 M(g) 56,5 Gợi ý: 56,5 là hiệu của 2 khối lượng, vậy hiệu này tương ứng với hiệu của 2 thể tích là 17 – 12 = 5 Điền vào cột 3 là 5. ? 56,5 ứng với 5cm3 -> số nào ứng với 1cm ? Điền tiếp vào ô trống ? HS hoạt động nhóm làm ? 1 vào bảng nhóm ? Phân tích đề: Cho? Yêu cầu? GV: Giả sử khối lượng của mỗi thanh tương ứng là m1(g), m2(g). Do khối lượng và thể tích tỷ lệ thuận, ta có: HS thực hiện GV: Giới thiệu cách làm 2 GV: Để giải 2 bài toán trên, ta phải nắm được m và V là 2 đại lượng tỷ lệ thuận và sử dụng tính chất dãy tỷ số = nhau để giải. GV: Giới thiệu nội dung chú ý Đọc và tóm tắt bài Hai đại lượng TLT m2 – m1 = 56,5 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tính m1, m2 Ta có hiệu 2 khối lượng là 56,5 Hiệu 2 thể tích tương ứng là : 17 – 12 = 5 => Ứng với 1 là 11,3 V (cm3) 12 17 5 1 m(g) 135,6 192,1 56,5 11,3 HS hoạt động nhóm Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại lần lượt là m1, m2 (g) Khối lượng và thể tích là 2 đại lượng TLT nên = = 8,9 = 8,9 => m1 = 8,9.10 = 89(g) = 8,9 => m2 = 8,9.15 = = 133.5 (g) Hs đọc chú ý 1- Bài toán 1.(SGK/54) Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lươtj là m1, m2 - Vì khối lượng của hai thể tích là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên và m2 – m1 = 56,5 = 11,3 Vậy: Khối lượng của hai thanh chì là 135,6(g); 192,1(g) *Cách giải khác: điền vào ô trống *Cách 2 : làm bằng bảng V(cm3) 10 15 10+15 1 m(g) 222,5 8,9 Chú ý : SGK 55 * Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập ( 10’) ? Qua bài học ta cần nắm được kiến thức gì? ? Đọc bài 6 – SGK – 55 ? Giả sử chièu dài là x(m) Cân nặng y(kg) hãy biểu diễn y theo x ? Dây dài bao nhiêu m nếu nó nặng 4,5 kg GV : Hướng dẫn HS giải cách khác a)1 m dây nặng 25 kg x m dây nặng y(g) Hs trả lời HS đọc bài y = 25. x y = 4,5 kg = 4500 g 2- Luyện tập Bài 6 (SGK – 55) y = 25. x y = 4,5kg = 4500g x = = 180 ( m) 4 - Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Xem kỹ cách giải bài tập - BTVN : 5, 7, 8, 9 SGK - 56
Tài liệu đính kèm: